Thứ Năm, 23 tháng 1, 2014

Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán và Tư Vấn Tài Chính Quốc Tế KPMG -Thực trạng và giải pháp.DOC

Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
- Bằng chứng thu thập qua phỏng vấn có độ tin cậy thấp hơn
bằng chứng bằng tài liệu
Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị : Bộ phận nào có hệ thống kiểm
soát nội bộ vững mạnh thì các bằng chứng kiểm toán có liên quan đến sổ
sách kế toán, quy chế kiểm soát của bộ phận đó sẽ có độ tin cậy cao
hơn
Sự kết hợp giữa các loại bằng chứng: Một nhóm bằng chứng kiểm toán
có từ những nguồn khác nhau nhng cùng chứng minh cho vấn đề sẽ tạo
độ tin cậy lớn hơn so với việc xem xét riêng rẽ từng loại bằng chứng đó
Ngợc lại khi hai bằng chứng cho kết quả trái ngợc nhau, kiểm toán viên phải
xem xét vấn đề một cách thận trọng và phải giải thích đợc sự khác biệt đó.
1.2.2. Đầy đủ (Sufficiency ).
Là khái niệm về số lợng bằng chứng mà kiểm toán viên có thể dựa vào đó để đa
ra ý kiến của mình. Đây là một vấn đề không có thớc đo chung mà đòi hỏi rất lớn ở
sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên. Các chuẩn mự kiểm toán thờng chấp
nhận kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán ở mức độ có tính chất thuyết
phục hơn là có tính chất kết luận
- Một số nhân tố có ảnh hởng đến sự xét đoán của kiểm toán viên về sự đầy
đủ:
+ Sự Có hiệu lực của các bằng chứng kiểm toán: độ tin cậy của các bằng
chứng kiểm toán đã thu thập đợc có ảnh hởng đến số lợng bằng chứng cần thu thập.
Cụ thể là khi bằng chứng có độ tin cậy cao thì số lợng chỉ cần ít cũng có thể đủ làm cơ
sở cho ý kiến của kiểm toán viên
+ Tính trọng yếu: bộ phận nào có tính trọng yếu càng lớn thì càng đòi hỏi phải
quan tâm nhiều hơn, và phải thu thập nhiều bằng chứng kiểm toán
+ Mức rủi ro: số lợng bằng chứng cần phải tăng lên ở những bộ phận hay những
trờng hợp có mức rủi ro cao
+ Loại kết luận kiểm toán
đề án kiểm toán TàI chính
5
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
1.3. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán.
Để có thể thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có hiệu lực, kiểm
toán viên thờng áp dụng nhiều kỹ thuật khác nhau. Mỗi kỹ thuật thu thập sẽ giúp cho
kiểm toán viên thu thập các bằng chứng kiểm toán khác nhau với đọ tin cậy khác
nhau. Thông thờng họ thờng áp dụng các kỹ thuật sau đây:
1.3.1. Kiểm tra đối chiếu.
Là sự xem xét các tài liệu ghi chép và các tài sản hữu hình bằng cách rà soát,
đối chiếu giữa chúng với nhau, giữa sổ sách và thực tế, giữa quy định và thực hiện
Thờng bao gồm hai loại;
- Kiểm tra vật chất.
- Kiểm tra tài liệu
1.3.2. Quan sát.
Là sự xem xét tận mắt các công việc, các tiến hành thực hiện công việc do ngời
khác làm
1.3.3. Xác nhận
Là sự thu thập các xác nhận của bên thứ ba về các số d hoặc các thông tin khác
1.3.4.Phỏng vấn.
Là sự thu thập thông tin qua sự trao đổi với những ngời trong đơn vị
1.3.5. Tính toán.
đề án kiểm toán TàI chính
6
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Là sự kiểm tra lại việc tính toán số học của các thông tin do đơn vị cung cấp,
của các sổ sách kế toán của đơn vị
1.3.6. Phân tích.
Là việc đánh giá các thông tin tài chính của đơn vị thông qua việc nghiên cứu
mối quan hệ giữa các thông tin tài chính với nhau và giữa các thông tin tài chính với
các thông tin phi tài chính.
1.4. Bằng chứng kiểm toán đặc biệt.
1.4.1. ý kiến của chuyên gia
Kiểm toán viên không thể am tờng tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, vì
vậy trong nhiều trờng hợp kiểm toán viên phải sử dụng ý kiến của các chuyên gia
Khi quyết định sử dụng ý kiến của các chuyên gia, kiểm toán viên phải chịu
trách nhiệm về những vấn đề sau:
- Trình độ của các chuyên gia
- Sự khách quan của các chuyên gia
- Trao đổi với chuyên gia về mục đích, phạm vi công việc của chuyên gia,
vấn đề bảo mật số liệu, các phơng pháp có thể sử dụng
- Đánh giá ý kiến của các chuyên gia: kiểm toán viên phải xem xét đánh giá ý
kiến của các chuyên gia:
+ Nguồn t liệu do chuyên gia sử dụng có đầy đủ và thích hợp không.
+ Phơng pháp áp dụng có hợp lý và có áp dụng nhất quán với kỳ trớc không
+ Sự phù hợp về kết quả công việc của chuyên gia với toàn bộ các thông tin
tài chính của đơn vị, và với các bằng chứng kiểm toán khác đã thu thập.
1.4.2. Th giải trình của các nhà quản lý.
đề án kiểm toán TàI chính
7
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Sau khi kết thúc giai đoạn thực hiện kiểm toán , kiểm toán viên phải yêu cầu
đơn vị cung cấp một văn bản gọi là th giải trình, trong đó tóm tắt các vấn đề đã đợc
trao đổi giữa ngời quản lý đơn vị với kiểm táon viên trong suốt quá trình kiểm toán
đồng thời khẳng điịnh một số vấn đề thuộc trách nhiệm của ngời quản lý đơn vị
Tác dụng chủ yếu của th giải trình :
- Nhắc nhở ngời quản lý dơn vị về trách nhiệm cơ bản và có tính chất cá nhân
của họ đối với báo cáo tài chính
- Lu hồ sơ kiểm toán về vấn đề trao đổi giữa hai bên
- Có giá trị làm bằng chứng kiểm toán trong một số trờng hợp nhất định
1.4.3. Sử dụng t liệu của kiểm toán viên nội bộ
Kiểm toán viên sẽ độc lập đánh giá chung về hoạt động kiểm toán nội bộ khi
nó có thể ảnh hởng tới sự xét đoán của mình
Kiểm toán viên chỉ đợc phép sử dụng t liệu của kiểm toán nội bộ khi có bằng
chứng có thể tin cậy. Theo IAPC thì quá trình đánh giá chung và kết luận về khía cạnh
này đợc dựa trên các tiêu chuẩn sau đây:
- Tình trạng tổ chức
- Phạm vi hoạt động
- Trình độ kỹ thuật
- Nghĩa vụ thận trọng nghề nghiệp
1.4.4. Sử dụng t liệu của các kiểm toán viên khác
Kiểm toán viên là ngời chịu trách nhiêm chính về sự nhận xét báo cáo tài
chính của mình. Chính vì vậy khi có ý định sử dụng t liệu của của các kiểm toán viên
khác, kiểm toán chính phải thực hiện các thủ tục thẩm tra cần thiết và thờng sẽ tiế
hành theo các bớc sau:
- Tìm hiểu về trình độ nghiệp vụ của họ
đề án kiểm toán TàI chính
8
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
- Thông báo cho các kiểm toán viên khác về:
+ Các yêu cầu chung, các phơng pháp thực hiện, thời gian hoàn thành
công việc của họ.
+ Cho biết việc sẽ sử dụng t liệu của họ vào mục đích gì.
- Kiểm toán viên chính phải xác định cá vẫn đề quan trọng mà kiểm toán
viên đã phát hiện
1.1.5. Bằng chứng về các bên hữu quan khác.
2.Lấy mẫu kiểm toán. (Audit sampling)
2.1.Lấy mẫu kiểm toán.
Lấy mẫu kiểm toán là chọn lựa ra một số phần tử gọi là mẫu từ một tập hợp gọi
là tổng thể và dùng các đặc trng của mẫu để rút ra suy đoán về đặc trng của toàn bộ
tổng thể.
Đặc trng của mẫu phải tơng đồng với đặc trng của tổng thể
Thờng có hai nguyên nhân có thể dẫn đến mãu không đại diện cho tổng thể:
- Sai sót lấy mẫu
- Sai sót ngoài mẫu
2.2. Lấy mẫu thống kê và lấy mẫu phi thống kê
Một mẫu đợc gọi là mẫu phi thống kê hay mẫu xét đoán là khi kiểm toán viên -
ớc lợng rủi ro lấy mẫu bằng cách xét đoán mang tính chất nghề nghiệp hơn là sử dụng
các kỹ thuật thống kê.
Sự khác biệt cơ bản giữa lấy mẫu thống kê và lấy mẫu phi thống kê.
2.3. Chọn mẫu ngẫu nhiên.
đề án kiểm toán TàI chính
9
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Chọn mẫu ngẫu nhiên không phải là lấy mẫu thống kê mà chỉ đơn thuần là một
phơng pháp lựa chọn các phần tử của một mẫu
Bảng số ngẫu nhiên
Chơng trình chon số ngẫu nhiên
Chọn mẫu hệ thống.
2.4. Lựa chọn phi xác suất.
Các phơng pháp lựa chon phi xác suất thờng đợc sử dụng:
- Lấy mẫu theo khối
- Lấy mẫu tình cờ
- Các phơng pháp xét đoán
2.5. Kỹ thuật phân tổ.
Phân tổ là kỹ thuật phân chia một tổng thể thành các phân nhóm tơng đối đồng
nhất gọi là tổ
Ưu điểm của kỹ thuật phân tổ
2.6. Chơng trình lấy mẫu.
Một chơng trình lấy mẫu bao gồm các thue tuạc lấy mẫu đựoc ding để đạt đợc
một mục tiêu kiểm toán nào đó. Chơng trình lấy mẫu có thể dùng để ớc lợng nhiều
đặc trng khác nhau của tổng thể, đợc xếp thành hai loại chính:
- Ước lợng mức độ xuất hiện tơng ứng với chơng trình lấy mẫu thuộc tính
- Ước lợng số lợng tơng ứng với chơng trình lấy mẫu biến đổi.
3. Hồ sơ kiểm toán
3.1. Khái niệm và chức năng
đề án kiểm toán TàI chính
10
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Hồ sơ kiểm toán chính là các dẫn chứng bằng tài liệu về quá trình làm việc
của kiểm toán viên về các bằng chứng thu thập đợc để hỗ trợ cho quá trình
kiểm toán và làm cơ sở cho ý kiến của kiểm toán viên trên báo cáo kiểm
toán
Hồ sơ kiểm toán có các chức năng sau đây
Phục vụ cho việc phân công và phối hợp công việc kiểm toán
Làm cơ sở cho việc giám sát và kiểm tra công việc của các kiểm toán phụ
Làm cơ sở cho báo cáo kiểm toán
Làm tài liệu cho kỳ kiểm toán sau
Là cơ sở pháp lý cho công việc kiểm toán
3.2. Các loại hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ quản lý kiểm toán
Bảng cân đối tài khoản
Biểu chỉ đạo
Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh
Các biểu cơ sở
Biểu liệt kê chi tiết
Biểu phân tích theo nghiệp vụ
Biểu chỉnh hợp hay biểu hoà giải
Biểu tính toán
Các tài liệu chứng minh
3.3. Yêu cầu của hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ kiểm toán phải có đề mục rõ ràng để nhận dạng, phân biệt dễ dàng
cho tong cuộc kiểm toán, tong khoản mục, làm cơ sở pháp lý cho công
việc kiểm toán
đề án kiểm toán TàI chính
11
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Hồ sơ kiểm toán phải có đầy đủ chữ ký của kiểm toán viên
Hồ sơ kiểm toán phải đợc chú thích đầy đủ về nguồn gốc dữ liệu ký hiệu
sử dụng
Hồ sơ kiểm toán phải đầy đủ, chính xác thích hợp
Hồ sơ kiểm toán cần trình bày dễ hiểu rõ ràng
Hồ sơ kiểm toán cần đợc sắp xếp khoa học
3.4.Tổ chức hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ thờng trực và hồ sơ hiện hành
Hồ sơ hiện hành bao gồm toàn bọ hồ sơ kiểm toán để làm cơ sở cho báo
kiểm toán của một năm tài chính
Hồ sơ thờng trực bao gồm một số hồ sơ kiểm toán đợc tập hợp riêng để
giúp kiểm toán viên nhớ lại các khoản mục của cuộc kiểm toán sau nhiều
năm, cung cấp tóm tắt về nhng chính sách và tổ chức của đơn vị cho các
thành viên của đoàn kiểm toán trong các năm sau
Sắp xếp hồ sơ kiểm toán
Vấn đề bảo quản và lu trữ hồ sơ kiểm toán
Các hồ sơ kiểm toán đợc tập hợp và lu trữ thành tập hồ sơ theo thứ tự đã
đựơc đánh số để dễ dàng cho việc tra cứu
đề án kiểm toán TàI chính
12
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
II. Thực trạng về bằng chứng kiểm toán
trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính
các doanh nghiệp của công ty kiểm toán và
t vấn tài chính quốc tế KPMG.
2.1. Cách nhìn nhận vấn đề bằng chứng kiểm toán của công ty kiểm toán quốc tế
KPMG
Nhìn chung công ty chúng tôi tiến hành các thủ tục để tìm kiếm bằng chứng
kiểm toán theo các Chuẩn Mực Kiểm Toán Việt Nam và Chuẩn Mực Kiểm Toán
Quốc Tế. Các chuẩn mực này đòi hỏi chúng tôi phải có đợc các bằng chứng kiểm toán
để thu đợc mức đảm bảo hợp lý về việc liệu báo cáo tài chính có hay không có các sai
sót trọng yếu.
Việc kiểm toán bao gồm việc kiểm tra, trên cơ sở thử nghiệm, các bằng
chứng về số liệu và các công bố trên báo cáo tài chính
Tuy nhiên vói kinh nghiệm hàng thập kỷ là một trong những công ty kiểm toán
và t vấn tài chính hàng đầu thế giới chúng tôi cũng có những điểm khác biệt cơ bản
trong việc tìm kiếm và thu thâp bằng chứng kiểm toán, trên cơ sở đó chúng tôi trình
bày ý kiến về báo cáo tài chính dựa trên việc kiểm toán của chúng tôi, điều đó làm
nên thế mạnh của công ty chúng tôi đã và đang đợc khẳng định tại thị trờng kiểm toán
Việt Nam và thị trờngkiểm toán toàn cầu. Một phần của sự khác biệt đó đợc thể hiện ở
một số điểm chính sau:
- Thủ tục kiểm toán
- Kiểm tra kiểm soát
- Thủ tục phân tích
- Kiểm tra chi tiết
đề án kiểm toán TàI chính
13
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
- .
2.1. Thủ tục tìm kiếm
2.1.1.Lấy mẫu cho các thử nghiệm kiểm soát
Lấy mẫu đợc dùng trong các thử nghiệm kiểm soát để ớc lợng tần số xuất hiện
của sai phạm đối với các thủ tục kiểm soát nội bộ đợc đề ra. Tuy nhiên không phải thủ
tục kiểm soát nào cũng có thể áp dụng kỹ thuật lấy mẫu để thử nghiệm, mà chỉ có các
thủ tục kiểm soát để lại bằng chứng mới có thể áp dụng kỹ thuật lấy mẫu. Các bằng
chứng đợc để lại đó sẽ cho phép kiểm toán viên xác định các thủ tục kiểm soát đó có
đợc thực hiện cho mỗi phần tử trong mẫu hay không? Sau đó mức độ sai phạm của
mẫu sẽ đợc ding để ớc lợng mức độ sai phạm của toàn bộ tổng thể.
Thông thờng lấy mẫu cho các thử nghiệm kiểm soát bao gồm các thủ tục sau:
- Xác định mục tiêu của thử nghiệm
- Xác định sai phạm
- Xác định tổng thể đợc chọn mẫu
- Xác định phơng pháp lựa chọn các phần tử của mẫu
- Xác định kích cỡ mẫu
- Lựa chọn và kiểm tra các phần tử của mẫu
- Đánh giá kết quả mẫu
- Lập tài liệu về các thủ tục lấy mẫu
Vấn đề xác định sai phạm
Mục đích của các thử nghiệm kiểm soát là đánh giá sự hiện hữu của kiểm soát
nội bộ. Khi lấy mẫu kiểm toán cho các thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên sẽ dựa
trên mức sai phạm của mẫu để ớc lợng sự sai phạm của tổng thể, làm cơ sở cho sự
hiện hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Cần lu ý là không phải thiếu so sánh trong
việc thực hiện các thử tục kiểm soát nội bộ đều đợc xem là sai phạm. Sai phạm
đề án kiểm toán TàI chính
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét