Chủ Nhật, 5 tháng 1, 2014

vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

nước; ngược lại tính chất và những nhu cầu của chức năng đối ngoại có tác
dụng mạnh mẽ trở lại chức năng đối nội.
2.Tính tất yếu khách quan quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh
tế .
a .Cơ chế cũ và những ưu khuyết điểm của nó :
Sau kháng chiến thắng lợi ,dựa vào kinh nghiệm của các nước xã hội chủ
nghĩa đi trước đất nước ta đã bắt đầu xây dưng mô hình kinh tế kế hoạch hóa
tập trung dự trên hình thức sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất
Nhưng sau ngày giải phóng miền Nam bức tranh mới về hiện trạng kinh
tế xã hội đã thay đổi , do các quan hệ kinh tế đã thay đổi nhiều , việc áp dụng
cơ chế quản lý quan liêu bao cấp cũ vào điều kiện nền kinh tế đã thay đổi làm
xuất hiện rất nhiều hiện tượng tiêu cực .Do chủ quan không cân nhắc tới sự
phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mà chúng ta đã quản lú không có hiệu quả
. nhà nước đã thực hiện bao cấp tràn lan .Những việc làm này gây ra hậu quả
xấu cho nền kinh tế , sự tăng trưởng nền kinh tế gặp nhiều khó khăn , sản
phẩm trở nên khan hiếm , tích lũy hàng năm hầu như không có .Vốn đầu tư
chủ yếu dựa vào vay và viện trợ nước ngoài , lạm phát cao làm cho đời sống
nhân dân bị giảm sút . Nguyên nhân sâu xa vì sự suy thoái nền kinh tế ở nước
ta là do đã rập khuôn một mô hình kinh tế chưa thích hợp và kém hiệu quả .
Những sai lầm cơ bản :
Ta đã thực hiện một chế độ sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất trên một
quy mô lớn trong điều kiện chưa cho phép . Điều này dẫn đến một bộ phận tài
sản vô chủ đã không sử dụng nguồn lực của đất nước trong khi dân số ngày
càng gia tăng
Thực hiện việc phân phối theo lao động cũng trong điều kiện chưa cho
phép khi tổng sản phẩm quốc dân thấp đã dùng hình thức vừa phân phối bình
5
quân , vừa phân phối lại một cách gián tiếp đã làm mất động lực của sự phát
triển
Việc kinh tế của nhà nước sử dụng các công cụ hành chính mệnh lệnh
theo kiểu thời gian chiến tranh không thích hợp với yêu cầu tự do lựa chọn
của người sản xuất và người tiêu dùng đã không kích thích sự sáng tạo của
người lao động
Chế độ hạch toán trên thực tế còn nặng nên hình thức , lợi ích kinh tế,
đặc biệt là lợi ích cá nhân của người lao động chưa được quan tâm đúng mức,
vì thế sự vận động của nền kinh tế nhìn chung là chậm chạp , kém năng động.
b .Qúa trình chuyển đổi từ cơ chế cũ sang cơ chế mới :
Đứng trước tình hình kinh tế như trên , vấn đề cấp bách đối với nhà nước
ta là phải đổi mới cơ chế quản lý sao cho phù hợp với điều kiện đất nước ta
hiên nay .Xuất phát từ những vấn đè này nhiều nhà khoa học đã đi sâu vào
nghiên cứu những học thuyết kinh tế mà trọng tâm là Keynes và Samuelson .
Thực tiễn vận dụng nền kinh tế của thế giới những năm gần đâycho thấy
mô hình phát triển kinh tế theo xu hướng thiij trường có sự điều tiết vĩ mô của
nhà nước trong điều kiện hiện nay là hợp lý hơn cả . Mô hình này đáp ứng
được những thách thức của sự phát triển . Nhận thức được điều náy Đảng và
nhà nước chúng ta đã quyết định đổi mới , và đại hội VI của Đảng được đánh
giá như một cái mốc quan trọng trong việc chuyển đỏi cơ chế tập trung , quan
liêu , bao cấp sang nền kinh tế thị trường
Vậy “nền kinh tế thị trường “là gì ? Đó nền kinh tế mà trong đó các vấn
đè kinh tế cơ bản dduocj quyết định chủ yếu bằng sự cung cầu trên thị trường.
Động lực phát triển của nền kinh tế thị trường đó là lợi ích cá nhân thông qua
lợi nhuận của người sản xuất và lợi ích của người tiêu dùng
Ta có thể thấy rằng nền kinh tế thị trường hoạt động đặc trưng nhất của
nó là cơ chế thị trường và nó nảy sinh ra nhiều vấn đề ,trong đó vấn đề trung
6
tâm nhất đối với người tiêu dùng và doanh nghiệp là : sản xuất là gì ? sản
xuất như thế nào , sản xuất cho ai ?
Cơ chế thị trường hoạt động theo các quy luật cạnh tranh , quy luật lưu
thông tiền tệ . Vói sự tác đông qua lại của cơ chế thị trường đưa đến sự thích
ứng tự phát giữa khối lượng và cơ cấu của sản xuất và khồi lượng và cơ cấu
của nhu cầu xã hội . Nhờ đó có thể thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân và sản
xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau . Cơ chế thị trường đã giải quyết tốt 3 vấn
đề cơ bản của nền sản xuất đó là :” sản xuất là gì , sản xuất như thế nào , sản
xuất cho ai ?” thông qua lợi nhuận . Đây là điều mà các cơ chế kinh tế trước
đây chưa giải quyết được hoặc là giải quyết còn nhiều vướng mắc
c. Tính tất yếu khách quan quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền
kinh tế
Cơ chế thị trương là cơ chế tốt nhất điều tiết nền kinh tế thị trường, tuy
nhiên cơ chế thi trường cũng có những khuyết điểm vốn có của nó. Cùng với
sự kích thích sản xuất phát triển, kinh tế cũng là môi trường thuận lợi làm nảy
sinh ra và phát triển nhiều loại tiêu cực của xã hội, thị trường như hiện tượng
thai nghén, chưa biết sẽ ra sao. Điều đó bao hàm cả khả năng thất bại, nếu
như chúng ta không có sự can thiệp để sửa chứ những khuyết tật sau:
Thứ nhất: cơ chế thị trường chỉ phát huy tác dụng đầy đủ khi có cạnh
tranh hoàn hảo, khi xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo, thì hiệu lực của cơ
chế thi trường bị giảm. Chẳng hạn xuất hiện độc quyền, các nhà độc quyền có
thể giảm sản lượng, tăng giá để thu lợi nhuân cao, mặt khác, khi xuất hiện độc
quyền, thì không có sức ép của cạnh tranh đối với việc đổi mới kỹ thuật.
Thứ hai: mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa, vì
vậy họ có thể lạm dụng tài nguyêncủa xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống
của con người, do đó hiệu quả kinh tế - xã hội khônh được bảo đảm.
7
Thứ ba: phân phối thu nhập khônh công bằng, vì vậy sự tác động của cơ
chế thị trường sẽ dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo, sự phân cực về của cải, tác
đông xấu đến đạo đức và tình người.
Thứ tư: một nền kinh tế do cơ chế thị trường thuần túy điều tiết khó
tránh khỏi những thăng trầm, khủng hoảng kinh tế do tính chu kỳ và thất
nghiệp.
Để ngăn ngừa, khắc phục những khuyết tật của thị trường và để thị
trường hoạt động có hiệu quả, nhà nước cần phải can thiệp, tức là phải quản
lý nền kinh tế thị trường.
Trong điều kiện hiện nay , hầu như tất cả các nền kinh tế của các nước
trên thế giới đều có sự quản lý của nhà nước để sửa chữa một mức độ nào đố
“ những thất bại của thị trường “ . Khác với cơ chế quản lý của các nước
khác nhà nước ta là nhà nước xã hội chủ nghĩa , nhà nước của dân , do dân ,
vì dân và được dặt dưới sự lãnh đạo của Đảng công sản việt nam
Thực tế cho thấy từ khi đổi mới nền kinh tế , nước ta có nhiều thay đổi
căn bản. Những nền kinh tế thị trường ở nước ta chỉ mới sơ khai , chưa đầy đủ
. Trong kinh tế thị trường nhà nước ,với tư cách là người điều hành ,quản lý
xã hội. Nhà nước dùng pháp luật để điều hành , dùng chính sách đối ngoại
chính sách kinh tế và các công cụ khác để tác động, vạch ra kế hoạch phát
triển , hạn chế những tiêu cực do kinh tế thị trường gây ra , chống khủng
hoảng và thất nghiệp
Sự can thiệp của nhà nước một mặt nhằm định hướng thị trường phục vụ
tôt các mục tiêu kinh tế- xã hội trong từng thời kì, mặt khác nhằm sửa chữa
khắc phục những khuyết điểm vốn có của nền kinh tế thị trường tạo ra những
công cụ quan trọng điều tiết thị trường ở tầm vĩ mô mà không vi phạm cơ chế
điều chỉnh ở tầm vi mô, nhờ sự can thiệp của nhà nước ở tầm vi mô đã kiềm
chế được 1 phần sức mạnh nguy hiểm của tính tự phát chứa đựng trong lòng
thị trường, đồng thời phát huy được nền kinh tế thị trường.
8
Vai trò kinh tế của Nhà nước lại càng cần thiết và hết sức quan trọng đối
với nước ta dể đảm bảo cho nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định, đạt hiệu quả
cao và đặc biệt đảm bảo công bằng xã hội
9
CHƯƠNG II
VAI TRÒ CỦA NỀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.Chức năng của thành phần kinh tế nhà nước:
Vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế nước ta :
a.Định hướng :
Nhà nước phải nắm bắt các quy luật vân dông và phát triển của nền sx xã
hội và kiểm soát được các biến động có thể xảy ra từ đó đưa ra những ưu sách
nhằm tác động , khống chế, điều tiết nền kinh tế 1 cách có hiệu quả
b.Thiết lập khuôn khổ pháp luật :
Nhà nước đề ra các quy tắc,trò chơi kinh tế mà các doanh nghiệp , người
tiêu dùng và cả bản thân chính phủ đều phải tuân thủ , tạo hành lang pháp
lý,đặc biệt là hành lang pháp lý về kinh tế cho hoạt động kinh doanh của các
thành phần kinh tế
c.Điều phối ,điều tiết
Nhà nước cần sửa chữa những khuyết điểm của thị trường để thị trường
hoạt động có hiệu quả bằng cách điều tiết mọi hoạt động cũng như vật chất
một cách hợp lý , tạo sân chi bình đẳng cho các thành phần kinh tế
Nhà nước có vai trò hỗ trợ , đặc biệt là hỗ trợ về vốn và thị trường cho
các doanh nghiệp
d.Đảm bảo sự công bằng :
Nhà nước tạo những cơ sở về tổ chức để mọi người có cơ hội ngang
nhau
10
e. Kiểm soát , ổn định nền kinh tế vĩ mô:
Nhà nước có vai trò kiểm soát nền kinh tế ổn định lạm phát , và tránh
khủng hoảng kinh tế
Nhà nước tạo sân chi bình đẳng cho các nhà kinh tế
Tuy nhiên để thực hiện vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa là cực kì khó khăn vì không thể chia tách
thị trường nước ta ra khỏi thị trường thế giới bao gồm thị trường các nước tư
bản
Như ta đã biết:nền kinh tế thị trường khó tránh khỏi chấn động tư các
cuộc khủng hoảng kinh tế và lạm phát, vì vậy Nhà nước ta cần phải tăng
cường sử dụng các chính sách tài chính và chính sách tiền tệ để ổn định môi
trường kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện để phát triển kinh tế. Nhà nước cần phải sử
dụng quyền lực của mình một cách thận trọng gián tiếp thông qua pháp luật
để kiểm soát nền kinh tế một cách có hiệu quả nhằm ổn định nền kinh tế.
2. Đặc trưng của kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam và thực trạng kinh tế nước ta
2.1 .Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHXN ở nước ta
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam một mặt
có tính chất chung của nền kinh tế thị trường là:
- Các chủ thể kinh tế có tính độc lập , có quyền tự chủ trong sản xuất ,
kinh doanh
- Giá cả do thị trường quyết định , hệ thống thị trường được phát triển
đầy đủ và nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế
vào trong các nghành , các lĩnh vực kinh tế
- Nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của nền kinh tế thị
trường như quy luật cung cầu , quy luật cạnh tranh…
11
- Nền kinh tế thị trường hiện đại có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước
thông qua pháp luật kinh tế kế hoạch hóa .các chính sách kinh tế …
Tuy nhiên mặt khác : kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam dựa trên cơ sở và được dẫn dắt chi phối bởi nguyên tắc và bản chất
của chủ nghĩa xã hội
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII thông qua các năm 1991 đã nêu
lên bảng đặc trưng bản chất của xã hội chủ nghĩa và những phương hướng
quan điểm tổng quát và phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng XHCN ở
nước ta.
Thứ nhất : nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà nước
ta sẽ xây dựng là nền kinh tế thị trường hiện đại với tính chất XHCN . Mặc dù
nền kinh tế nước ta đang nằm trong tình trạng lạc hậu và kém phát triển nhưng
khi nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hóa , kinh tế thị trường thì thế giới đã
chuyển sang nền kinh tế thị trường hiện đại .Mặt khác , thế giới đang trong thời
đại quá độ từ CNTB lên CNXH cho nên sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta
phải theo định hướng XHCN là cần thiết , khách quan và cũng là nội dung, yêu
cầu của sự phát triển nhảy vọt . Sự nghiệp “ dân giàu , nước mạnh, xã hội công
bằng dân chủ văn minh “ vừa là mục tiêu, vừa là nội dung nhiệm vụ cả việc
phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta .
Đảng và nhà nước khuyến khích mọi người dân trong xã hội làm giàu một
cách hợp pháp ,đan có giai\ù thì nước mới mạnh nhưng dân giàu phải làm cho
nước mạnh bảo đảm độc lập , tự chủ và độc lập toàn vẹn lãnh thổ quốc gia
Thứ hai : nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần
với vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nước trong một số lĩnh vực , một số
khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của
đát nước ,Nền kinh tế hàng hóa ,nền kinh tế thị trường phải là một nền kinh tế
đa thành phần ,đa hình thức sở hữu .Thế nhưng nền kinh tế thị trường mà
12
chúng ta sẽ xây dựng là nền kinh tế thị trường hiện đại ,nên cần có sự tham
gia quản lý , điều tiết của nhà nước
Kinh tế nhà nước phải nắm giữ vai trò chủ đạo ở một số lĩnh vực then
chốt , nó như mạch máu của nền kinh tế . Cùng với việc nhấn mạnh vai trò
chư đạo của kinh tế nhà nước ,cần coi trọng vai trò của khu vực tư nhân và
kinh tế hỗn hợp , đặt chúng trong mối quan hệ gắn bó
Thứ ba: nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng
XHCN là nhà nước pháp quyền XHCN , là nhà nước của dân , do dân , vì dân
Thứ tư : cơ chế vận hành của nền kinh tế được thực hiện thông qua cơ
chế thị trường với sự tham gia và quản lý , điều tiết của nhà nước . Mọi hoạt
động sản xuất – kinh doanh trong nền kinh tế được thực hiện thông qua thị
trường . Các quy luật kinh té hàng hóa, kinh tế thị trường sẽ chi phối các hoạt
động kinh tế
Thứ năm : mở cửa ,hội nhập nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế
giới (gia nhâp WTO táng 11-2006 ) trên cơ sở giữ vững độc lập ,tự chủ và
toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia là nội dung quan trọng của nền kinh tế thị
trường nước ta . Qúa trình phát triển của kinh tế thị trường đi liền với xã hội
hóa nền sản xuất xã hội ,Tiến trình xã hội hóa trên cơ sở phát triển nền kinh tế
thị trường là không biên giới quốc gia về phương diện kinh té
Thứ sáu : thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đông thời với việc đảm bảo công
bằng xã hội cũng là một nội dung quan trọng trong nền kinh tế thị trường ở
nước ta phát triển trong công bằng và phát triển bền vững .
Thứ bẩy : giải quyết mối quan hệ giữa lao động và vốn , thông qua phân
phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta ,
được thực hiện theo kết quả lao đọng và chủ yếu kết hợp với 1 phần theo vốn
và tài sản. Đây là điểm khác biệt giữa nền kinh tế thị trường trong CNTB với
nền kinh tế thị trường XHCN ở nước ta
13
Tóm lại : quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hương xã hội
chủ nghĩa ở nước ta phải là” quá trình thục hiện dân giàu nước mạnh , tiến lên
hiện đại trong một xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái , có văn hóa , có kỷ
cương, xóa bỏ áp bức, bất công tạo điều kiện cho mọi người có cuộc sống ám
no, tự do, hạnh phúc” Việc phát triển nền kinh tế gắn liền với giải quyết các
vấn đề xã hội, phát triển kinh tế ở nước ta là phát triển bền vững. Chúng ta
phải biết kế thừa và phát triển những thành tựu của loài người. Trước hết phải
sử dụng văn minh của kinh tế thị trường , loại bỏ những khuyết tật vốn có của
nó để xây dưng xã hội chủ nghĩa có kết quả. Ở nước ta nếu biết sử dụng kinh
tế thị trường với động lực cạnh tranh làm cho của cải dồi dào cộng thêm yếu
tố chính trị một Nhà nước của dân, do dân, vì dân thì lý tưởng về kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ thực hiện được.
2.2 Thực trạng nền kinh tế nước ta:
Sau hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế nước ta đã có nhiều khởi sắc vượt
qua khủng hoảng triền miên kéo dài hàng chục năm, tư năm 1991 đến nay nền
kinh tế bắ đầu có sụ tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước, thời kỳ sau cao
hơn thời kỳ thước.
Tuy nhiên khó khăn và thách thức vẫn đang còn lớn điển hình là nền
kinh tế nước ta vẫn mang tính chất nông nghiệp lạc hậu,công nghiệp nhỏ bé
què quặt, kết cấu hạ tầng còn kém phát triển, năng xuất chất lượng và hiệu
quả còn thấp.
- Cụ thể trong nông nghiệp còn lạc hậu, chủ yếu bằng công cụ thô sơ nên
năng xuất thấp . Trong khi đó công nghiệp chủ yếu nhập máy móc, thiết bị từ
nước ngoài về và phải phụ thuộc vào họ.Công nghiệp chưa phục vụ tích cực
cho nông nghiệp, điều này lam cho kinh tế nước ta mang tính chất nông
nghiệp lạc hậu.
http://www.mpi.gov.vn/ (bộ kế hoạch và đầu tư)
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét