Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
- Để có căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải có chứng từ
gốc hoặc xác nhận của đơn vị nợ hoặc ngời nợ về số tiền còn nợ cha trả, bao
gồm: hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ, bản thanh lí hợp đồng, cam kết nợ, bảng
đối chiếu công nợ.
Trong đó, quy định căn cứ để ghi nhận khoản nợ phải thu khó đòi theo
Thông t số 107/2001/TT-BTC là:
+ Các khoản thu đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên, kể từ ngày đến hạn
thu nợ đợc ghi trên hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ , doanh nghiệp đã đòi
nhiều lần nhng vẫn cha thu đợc nợ;
+ Trờng hợp đặc biệt, tuy thời hạn cha tới 2 năm, nhng đơn vị nợ đang trong
thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc ngời nợ có dấu hiệu bỏ trốn, đang bị
cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thì cũng đợc ghi nhận là khoản
nợ khó đòi.
Đối với vật t, hàng hoá tồn kho:
Doanh nghiệp đợc phép trích lập dự phòng đối với các vật t, hàng hoá tồn
kho khi thoả mãn các điều kiện:
- Có hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng
chứng khác chứng minh giá vốn vật t, hàng tồn kho;
- Là những vật t, hàng hoá thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời
điểm lập Báo cáo tài chính có giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn
kho thấp hơn giá gốc;
- Vật t, hàng hoá tồn kho có giá trị bị giảm giá so với giá gốc bao gồm: vật t,
hàng hoá tồn kho bị h hỏng, kém phẩm chất, bị lỗi thời hoặc giá bán bị giảm
theo mặt bằng chung trên thị trờng;
- Trờng hợp vật t, hàng hoá tồn kho có giá trị bị giảm so với giá gốc nhng giá
bán sản phẩm dịch vụ đợc sản xuất từ vật t, hàng hoá này không bị giảm giá thì
không đợc trích lập dự phòng giảm giá vật t, hàng hoá tồn kho cho loại vật t,
hàng hóa tồn kho đó.
I.2.3. Thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng
Tại Khoản 3, Mục I của Thông t số 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 của
Bộ Tài chính có quy định thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng cho các
doanh nghiệp, cụ thể:
- Việc trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t
trong hoạt động tài chính, dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng
tồn kho đều đợc thực hiện ở thời điểm khóa sổ kế toán để lập Báo cáo tài chính
năm;
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
5
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
- Trờng hợp doanh nghiệp đợc Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng năm tài chính
khác năm dơng lịch (bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm)
thì thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là ngày cuối cùng của năm
tài chính.
I.2.4. Phơng pháp lập các khoản dự phòng
Lập dự phòng giảm giá các loại chứng khoán đầu t
Tại thời điểm lập Báo cáo tài chính năm của năm báo cáo, doanh nghiệp
phải lập dự phòng cho từng loại chứng khoán bị giảm giá, có biến động giảm giá
thoả mãn các điều kiện lập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán nh đã nêu trên.
Mức dự phòng cần lập cho năm kế hoạch đợc xác định theo công thức:
Mức dự phòng giảm giá
cần lập cho niên độ tới
của chứng khoán i
=
Số lợng chứng khoán i
hiện có cuối niên độ
cần lập dự phòng
x
Mức giảm giá
của
chứng khoán i
Trong đó:
Mức giảm giá
của
chứng khoán i
=
Giá gốc ghi sổ
kế toán của
chứng khoán i
x
Giá chứng khoán i thực tế
trên thị trờng
cuối niên độ kế toán
Việc lập dự phòng đợc lập riêng cho từng loại chứng khoán bị giảm giá và
đợc tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t, làm căn
cứ để hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính trong kỳ của doanh nghiệp.
Lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi
Trên cơ sở những đối tợng và điều kiện lập dự phòng phải thu khó đòi nêu
tại Điểm a và Điểm b, Khoản 1, Mục II của Thông t số 107/2001/TT-BTC của Bộ
Tài chính, doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế
koạch của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó
đòi kèm theo các chứng từ chứng minh các khoản nợ khó đòi trên.
Mức dự phòng cần lập cho niên độ kế toán tới đợc tính theo công thức:
Mức dự phòng phải thu
cần lập cho năm tới
=
Tổng số nợ phải
thu khó đòi
x
Tỉ lệ nợ ớc tính
không thu đợc
Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ (đối tợng nợ) khó đòi, kế toán
doanh nghiệp tiến hành tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết làm căn cứ để hạch
toán vào chi phí quản lí doanh nghiệp trong kì.
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
6
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Tổng mức dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa không vợt quá
20% tổng số d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập Báo cáo tài chính
năm và bảo đảm cho doanh nghiệp không bị lỗ.
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối kì kế toán hàng năm, căn cứ vào tình hình giảm giá và số lợng tồn kho
thực tế của từng loại vật t, hàng hoá để xác định mức dự phòng theo công thức:
Mức dự phòng cần lập
năm tới cho hàng tồn kho i
=
Số lợng hàng tồn
kho i cuối niên độ
x
Mức giảm giá của
hàng tồn kho i
Trong đó:
Mức giảm giá của
hàng tồn kho i
=
Giá gốc của
hàng tồn kho i
-
Giá trị thuần có thể thực
hiện của hàng tồn kho i
- Giá gốc của hàng tồn kho bao gồm: Chi phí thu mua, chi phí chế biến và các
chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở thời điểm và
trạng thái hiện tại;
- Giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho: là giá bán ớc tính của hàng
tồn kho trong kì sản xuất kinh doanh bình thờng trừ (-) chi phí ớc tính để hoàn
thành sản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Việc lập dự phòng đợc tiến hành riêng cho từng loại vật t hàng hoá bị giảm
giá và tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng giảm giá vật t, hàng hoá tồn kho của
doanh nghiệp vào bảng kê chi tiết.
I.2.5. Hạch toán các khoản dự phòng
Để theo dõi tình hình trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng, kế toán sử
dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản 129 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn;
- Tài khoản 229 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn;
- Tài khoản 139 Dự phòng phải thu khó đòi;
- Tài khoản 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Kết cấu chung của các tài khoản này là:
Bên Nợ: Hoàn nhập các khoản dự phòng không dùng đến;
Bên Có: Trích lập các khoản giảm giá cuối niên độ kế toán;
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
7
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
D Có: Dự phòng giảm giá hiện còn.
Việc hạch toán các khoản dự phòng đợc tiến hành cụ thể nh sau:
Đối với các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t
Cuối niên độ kế toán, căn cứ giá cả trên thị trờng, nếu thấy chứng khoán
doanh nghiệp đang nắm giữ có giá trị thấp hơn giá trị ghi trên sổ sách kế toán thì
cần trích lập dự phòng. Tính mức dự phòng cần lập cho niên độ kế toán tới, so
sánh với số dự phòng năm cũ còn lại:
- Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cho năm kế hoạch bằng số dự phòng
giảm giá chứng khoán đã trích thì doanh nghiệp không phải trích lập khoản dự
phòng chứng khoán đầu t;
- Trờng hợp số dự phòng giảm giá phải trích lập cao hơn số d khoản dự phòng
giảm giá chứng khoán đã trích lập năm trớc thì doanh nghiệp trích lập thêm vào
chi phí hoạt động tài chính phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm kế
hoạch với số d khoản dự phòng đã trích lập năm trớc:
Nợ TK 635 Ghi tăng chi phí hoạt động tài chính
Có TK 129, 229 (chi tiết từng loại) Trích lập dự phòng giảm giá đầu t
chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
- Ngợc lại, nếu số dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp hơn số d tài khoản
dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t đã trích lập năm trớc thì doanh nghiệp
tiến hành hoàn nhập, ghi giảm chi phí hoạt động tài chính phần chênh lệch:
Nợ TK 129, 229 (chi tiết từng loại) Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu t
chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
Có TK 635 Ghi giảm chi phí hoạt động tài chính
Trong niên độ kế toán, khi các chứng khoán đầu t đến hạn thu hồi hay đã
chuyển nhợng, ngoài bút toán phản ánh giá chuyển nhợng hay thu hồi của những
chứng khoán đã lập dự phòng giảm giá, kế toán còn phải hoàn nhập số dự phòng
giảm giá đã lập của các chứng khoán này.
Đối với các khoản dự phòng phải thu khó đòi
Khi các khoản phải thu đợc xác định là nợ khó đòi, doanh nghiệp phải trích
lập dự phòng phải thu khó đòi.
- Nếu mức dự phòng phải trích lập cho năm kế hoạch bằng số dự phòng phải thu
khó đòi đã trích lập thì doanh nghiệp không phải trích thêm;
- Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số d khoản dự phòng phải thu khó đòi
đã trích lập năm trớc, kế toán doanh nghiệp tiến hành trích lập số chênh lệch
vào chi phí quản lí doanh nghiệp:
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
8
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Nợ TK 642 (6426) Ghi tăng chi phí quản lí doanh nghiệp
Có TK 139 (chi tiết từng đối tợng) Trích lập dự phòng phải thu khó đòi
- Nếu số dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp hơn số d khoản dự phòng
phải thu khó đòi đã trích lập năm trớc thì kế toán tiến hành hoàn nhập số chênh
lệch ghi giảm chi phí quản lí doanh nghiệp:
Nợ TK 139 (chi tiết theo đối tợng)Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 642 (6426) Ghi giảm chi phí quản lí doanh nghiệp
Trong niên độ kế toán, nếu các khoản phải thu khó đòi bị mất chắc chắn thì
kế toán doanh nghiệp phải tiến hành xoá nợ.
- Các khoản nợ không thu hồi đợc khi xử lí xoá sổ phải thoả mãn một số điều
kiện theo quy định tại Khoản 4, Mục II của Thông t số 107/2001/TT-BTC,
gồm:
+ Biên bản xử lí nợ của Hội đồng xử lí nợ của doanh nghiệp, trong đó ghi rõ
giá trị của từng khoản nợ phải thu, giá trị nợ đã thu hồi đợc, giá trị thiệt hại
thực tế (sau khi trừ đi các khoản thu hồi đợc);
+ Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xoá sổ để làm căn cứ hạch toán;
+ Quyết định của Tòa án cho xử lí phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sản
hoặc quyết định của ngời có thẩm quyền về giải thể đối với đơn vị nợ;
+ Giấy xác nhận của chính quyền địa phơng đối với ngời nợ đã chết nhng
không có tài sản thừa kế để trả nợ;
+ Giấy xác nhận của chính quyền địa phơng đối với ngời nợ còn sống nhng
không có khả năng trả nợ;
+ Lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với ngời nợ đã bỏ
trốn hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án nhng quá thời hạn 2 năm kể từ
ngày nợ.
- Hạch toán:
Nợ TK 139 (chi tiết từng đối tợng) Ghi giảm dự phòng phải thu khó đòi
(phần đã lập dự phòng)
Nợ TK 642 (6426) Ghi tăng chi phí quản lí doanh nghiệp
(phần cha lập dự phòng)
Có TK 131, 138 Các khoản phải thu đã xử lí
Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 Nợ khó đòi đã xử lí (tài khoản ghi
đơn ngoài Bảng cân đối kế toán)
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
9
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Các khoản nợ phải thu sau khi có quyết định xoá nợ, doanh nghiệp vẫn phải
theo dõi riêng trên sổ sách trong thời hạn tối thiểu 5 năm và tiếp tục có biện pháp
để thu hồi nợ. Nếu thu hôi đợc thì tổng số tiền thu hồi sau khi trừ các chi phí có
liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác.
Đối với các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối kì kế toán, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho nhỏ
hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá
hàng tồn kho đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá
trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng.
- Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kì kế toán
năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích lập ở cuối kì
kế toán trớc thì kế toán tiến hành trích lập số chênh lệch hơn vào chi phí giá
vốn hàng bán:
Nợ TK 635 Ghi tăng chi phí giá vốn hàng bán
Có TK 159 (chi tiết từng loại) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kì kế toán
năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kì kế
toán năm trớc thì kế toán tiến hành hoàn nhập số chênh lệch ghi giảm chi phí
giá vốn hàng bán:
Nợ TK159 (chi tiết từng loại)Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 635 Ghi giảm chi phí giá vốn hàng bán
Trong niên độ kế toán, nếu hàng tồn kho không bị giảm giá, đã sử dụng vào
sản xuất kinh doanh hoặc đã bán, ngoài bút toán phản ánh giá trị hàng tồn kho đã
dùng hay đã bán, kế toán còn phải hoàn nhập số dự phòng giảm giá đã lập của các
loại hàng tồn kho này.
Trên cơ sở hiểu biết về các quy định chung đối với việc trích lập và hạch
toán các khoản dự phòng, nhiệm vụ và mục tiêu kiểm toán sẽ đợc đề ra tơng ứng
với các khoản dự phòng đó.
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
10
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
II.Nội dung kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm
toán Báo cáo tài chính
II.1. Đối tợng kiểm toán các khoản dự phòng
Đối tợng kiểm toán tài chính là các Bảng khai tài chính. Bảng khai tài chính
gồm các Báo cáo tài chính và các bảng kê khai tài chính có tính chất pháp lí khác.
Theo định nghĩa trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam: Báo cáo tài chính là hệ
thống báo cáo đợc lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp
nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị (Chuẩn mực số
200 - Điểm 04). Các bảng kê khai tài chính có tính chất pháp lí khác nh bảng kê
khai tài sản cá nhân, bảng kê khai tài sản đặc biệt (kể cả các bảng kê khai tài sản
doanh nghiệp phá sản hoặc bán đấu giá ), các bảng khai theo yêu cầu riêng của
chủ đầu t cũng là đối t ợng của kiểm toán tài chính. Bảng khai tài chính là một
loại bảng tổng hợp, các bảng này đều chứa đựng những thông tin lập ra tại một
thời điểm cụ thể trên cơ sở những tài liệu kế toán tổng hợp và chi tiết dựa theo
những quy tắc cụ thể xác định.
Trong trờng hợp cụ thể này, đối tợng kiểm toán là quy trình trích lập các
khoản dự phòng và số d các khoản dự phòng trên Bảng cân đối kế toán.
II.2. Nhiệm vụ kiểm toán các khoản dự phòng
Các khoản dự phòng là các ớc tính kế toán trong Báo cáo tài chính. Thực
chất đây không phải là những nghiệp vụ phát sinh trong kinh doanh nhng cần tính
toán trong quan hệ với nguồn ngân sách doanh nghiệp. Do vậy khi kiểm toán các
khoản dự phòng cần kiểm toán một cách chặt chẽ, dựa trên các chính sách, thủ
tục, quy trình kiểm toán để kiểm tra và đánh giá; kiểm tra các chứng từ, sổ sách có
liên quan đến việc trích lập các khoản dự phòng, cụ thể:
Thứ nhất, đối với dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t cần liên hệ với việc
kiểm toán các khoản đầu t ngắn hạn, dài hạn;
Thứ hai, đối với dự phòng nợ phải thu khó đòi phải xét trong mối quan hệ
với kiểm toán các khoản phải thu;
Thứ ba, đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho kiểm toán gắn liền với
kiểm toán khoản mục hàng tồn kho.
Kết luận cuối cùng đợc đa ra trong kiểm toán các khoản dự phòng là khẳng
định tính tuân thủ của khách hàng trong việc trích lập các khoản dự phòng theo
các văn bản quy định hiện hành, cũng nh tính trung thực và hợp lí của các số d các
khoản mục này trên Bảng cân đối kế toán.
II.3. Mục tiêu kiểm toán các khoản dự phòng
Các khoản dự phòng thờng liên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh và
nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với Nhà nớc nên dễ bị xử lí chủ quan
theo hớng có lợi cho đơn vị. Vì vậy, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thu
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
11
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để có thể kết luận về tính hợp lí của
các khoản dự phòng trong từng trờng hợp cụ thể. Các thông tin cần thiết đủ sức
thuyết phục về tính hợp lí của các khoản dự phòng phải đợc trình bày trong Thuyết
minh Báo cáo tài chính.
Trên cơ sở mục tiêu kiểm toán chung và đặc điểm của các khoản dự phòng,
mục tiêu kiểm toán đặc thù của kiểm toán các khoản dự phòng đợc mô tả trong
Bảng số 1:
Bảng số 1: Mục tiêu kiểm toán các khoản dự phòng
Mục tiêu kiểm toán Mục tiêu kiểm toán các khoản dự phòng
Mục tiêu hợp lí chung
Tất cả các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn
hạn, dài hạn; dự phòng nợ phải thu khó đòi; dự phòng
giảm giá hàng tồn kho đều biểu hiện hợp lí trên các sổ
phụ và trên Bảng cân đối kế toán.
Mục tiêu hiệu lực
Đảm bảo các khoản dự phòng ghi trên sổ đều tồn tại
thực tế (có thật) vào ngày lập Bảng cân đối kế toán.
Mục tiêu trọn vẹn
Các khoản dự phòng đợc trích lập và phản ánh một
cách đầy đủ.
Mục tiêu quyền và
nghĩa vụ
Các khoản đầu t tài chính bị giảm giá, các khoản nợ
phải thu khó đòi và các loại hàng tồn kho bị giảm giá
đợc lập dự phòng đều thực sự thuộc quyền sở hữu của
đơn vị khách hàng.
Định giá và phân bổ
Việc trích lập và xử lí các khoản dự phòng phải tuân
thủ theo các quy định chung và phản ánh đúng giá trị.
Chính xác cơ học
Số tổng cộng các khoản dự phòng phải thống nhất giữa
sổ phụ và sổ tổng hợp.
Phân loại và trình bày
Phân loại đúng các khoản dự phòng theo từng đối tợng
chứng khoán giảm giá, nợ phải thu khó đòi, hàng tồn
kho giảm giá; và hạch toán đúng loại chi phí.
II.4. Các rủi ro thờng gặp trong kiểm toán các khoản dự phòng
Các ớc tính kế toán thờng đợc lập dựa vào những xét đoán và trong các điều
kiện không có sự chắc chắn về kết quả của các sự kiện đã phát sinh hoặc có thể sẽ
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
12
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
phát sinh. Vì vậy mức độ rủi ro, sai sót của Báo cáo tài chính thờng là rất cao khi
có các ớc tính kế toán.
Các ớc tính kế toán có thể có rủi ro tiềm tàng cao do những nguyên nhân cơ
bản nh:
- Các nguyên tắc kế toán cho các ớc tính kế toán có thể không rõ ràng, không
chặt chẽ, thậm chí có thể không đợc nêu ra;
- Những đánh giá về các đối tợng ớc tính thờng mang tính chủ quan, phức tạp và
đòi hỏi những giả định về ảnh hởng của những sự kiện trong tơng lai.
Các khoản dự phòng cũng đợc đánh giá là khoản mục chứa đựng nhiều rủi
ro tiềm tàng trong Báo cáo tài chính. Tuy đã có những quy định về điều kiện của
đối tợng lập dự phòng, nhng có một số quy định chỉ mang tính quy định chung,
cha quy định thành các chỉ tiêu cụ thể. Vì vậy doanh nghiệp vẫn có thể áp dụng
mức lập dự phòng sai khác so với mức cần thiết. Hay giá chứng khoán đầu t, giá
hàng hoá tồn kho có thể không đợc so sánh với giá niêm yết hoặc giá thị trờng
chung mà lại áp dụng giá theo khu vực thì mức trích lập dự phòng cũng sẽ không
chính xác. Đôi khi chỉ vì chiến lợc kinh doanh, ngời lập Báo cáo tài chính có thể
sử dụng các khoản lập dự phòng nh một công cụ để điều chính một số chỉ tiêu tài
chính phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kì.
Cụ thể, các rủi ro thờng gặp trong kiểm toán các khoản dự phòng có thể là:
Đối với các khoản dự phòng giảm giá đầu t tài chính: Rủi ro kiểm toán là
việc không phản ánh chính xác giá trị giảm giá chứng khoán đầu t do không ghi
giảm giá chứng khoán bị giảm giá theo giá thị trờng hoặc do doanh nghiệp có tình
trích tăng chi phí để giảm lợi nhuận nhằm tránh nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nớc.
Tức là các khoản dự phòng này có thể bị ghi cao hơn hoặc thấp hơn so với thực tế.
Đối với dự phòng phải thu khó đòi: Các khoản nợ phải thu khó đòi có thể
bị ghi tăng bằng cách tạo ra khoản dự phòng không thích hợp cho các khoản nợ
phải thu khó đòi hoặc phản ánh không chính xác, không hợp lí các khoản nợ phải
thu khó đòi.
Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Rủi ro không phản ánh chính
xác giá gốc hoặc giá trị thuần có thể thực hiện của hàng tồn kho làm cho việc trích
lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho không đợc phản ánh đúng.
II.5. Phơng pháp kiểm toán các khoản dự phòng
Các phơng pháp kiểm toán cơ bản đợc triển khai theo hớng kết hợp lại hoặc
chi tiết hơn tuỳ tình huống cụ thể trong suốt quá trình kiểm toán. Chẳng hạn, theo
hớng chi tiết, phơng pháp điều tra (cơ bản) có thể thực hiện thông qua các cách
thức nh quan sát, trao đổi hoặc phỏng vấn, gửi th xác nhận Ng ợc lại, theo hớng
tổng hợp các phơng pháp đối chiếu lôgic, đối chiếu trực tiếp, cân đối có thể đợc
thực hiện thông qua các thủ tục phân tích trong lập kế hoạch và trong thẩm tra trớc
khi lập báo cáo kiểm toán.
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
13
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Riêng đối với các ớc tính kế toán nói chung và các khoản dự phòng nói
riêng, kiểm toán viên cần phải áp dụng một hoặc áp dụng kết hợp các phơng pháp
sau trong quá trình kiểm toán:
- Xem xét và kiểm tra quá trình trích lập các khoản dự phòng;
- Dựa trên các điều kiện thực tế thu thập đợc kiểm toán viên lập một ớc tính độc
lập về mức dự phòng cần lập để so sánh với mức dự phòng đơn vị đã lập;
- Xem xét sự hiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính nhng trớc ngày lập
báo cáo kiểm toán để xác nhận các khoản dự phòng đã lập.
II.6. Quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài
chính
Trong kiểm toán tài chính, để bảo đảm tính hiệu quả, trình tự phổ biến đợc
thực hiện là tiến hành kiểm toán theo trình tự ngợc với trình tự kế toán.
Mối quan hệ chung giữa trình tự kế toán với trình tự kiểm toán:
Các bớc
cơ bản
Chứng từ
kế toán
Sổ chi tiết
và sổ phụ
Sổ
cái
Bảng tổng
hợp kế toán
Trình tự kế toán I II III IV
Trình tự
kiểm toán
IV III II I
Trên thực tế, trình tự kiểm toán rất đa dạng cho từng loại khách thể và từng
loại đối tợng kiểm toán. Tuỳ yêu cầu và đối tợng cụ thể cần xác minh, các phép
kết hợp các phơng pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ có sự khác nhau về
số lợng và trình tự. Từ đó hình thành 3 loại trắc nghiệm cơ bản: trắc nghiệm công
việc, trắc nghiệm trực tiếp số d và trắc nghiệm phân tích. Trong đó, trắc nghiệm
công việc đợc phân định thành hai loại: trắc nghiệm đạt yêu cầu của công việc và
trắc nghiệm độ vững chãi của công việc. Ba loại trắc nghiệm này có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau.
Các khoản dự phòng chỉ là một số chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính. Cũng
giống nh quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính, khi thực hiện kiểm toán các khoản
dự phòng, kiểm toán cũng tuân thủ các bớc cơ bản trong quy trình kiểm toán
chung gồm: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán, và kết thúc
kiểm toán.
II.6.1.Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các kiểm toán viên cần
thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán.
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
14
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét