1
Lecture 6: Giao thức thỏa thuận, trao đổi
khóa - Diffie-Hellman
Lecture 6: Giao thức thỏa thuận, trao đổi
khóa - Diffie-Hellman
1. Tổng quan về Diffie-Hellman Cryptosystem (DHC)
2. Quá trình thỏa thuận khóa bí mật chia sẻ
3. Kiểu tấn công Man-in-the-middile
4. Ứng dụng của Diffie-Hellman
1. Tổng quan về Diffie-Hellman Cryptosystem (DHC)
2. Quá trình thỏa thuận khóa bí mật chia sẻ
3. Kiểu tấn công Man-in-the-middile
4. Ứng dụng của Diffie-Hellman
2
Tổng quan về lược đồ Diffie-Hellman
(1)
Tổng quan về lược đồ Diffie-Hellman
(1)
Diffie-Hellman là hệ thống mã hóa khóa công khai cổ
điển nhất(1976)hiện nay vẫn đang được sử dụng.
Diffie-Hellman cho phép 2 cá nhân thỏa thuận một khóa
bí mật chia sẻ (shared secret) :
z
Có thể được truyền tải qua những kết nối không an toàn và
công khai.
z
Thông tin được mã hóa bằng khóa bí mật chia sẻ.
Diffie-Hellman là hệ thống mã hóa khóa công khai cổ
điển nhất(1976)hiện nay vẫn đang được sử dụng.
Diffie-Hellman cho phép 2 cá nhân thỏa thuận một khóa
bí mật chia sẻ (shared secret) :
z
Có thể được truyền tải qua những kết nối không an toàn và
công khai.
z
Thông tin được mã hóa bằng khóa bí mật chia sẻ.
3
Tổng quan về giao thức Diffie-Hellman
(2)
Tổng quan về giao thức Diffie-Hellman
(2)
Alice & Bob, 2 người cần trao đổi thông tin với nhau:
z
Cùng tính toán và thỏa thuận một“khóa bí mật chia sẻ”.
Alice & Bob, 2 người cần trao đổi thông tin với nhau:
z
Cùng tính toán và thỏa thuận một“khóa bí mật chia sẻ”.
Alice
Alice
Bob
Bob
Alice’s public key
Bob’s public key
Private key Private key
4
Quá trình thỏa thuận khóa
trong Diffie-Hellman
(1)
Quá trình thỏa thuận khóa
trong Diffie-Hellman
(1)
Lược đồ thỏa thuận khóa Diffie-Hellman được tính toán
dựa trên 6 con số (p, g, a, b, x,vày)
Lược đồ thỏa thuận khóa Diffie-Hellman được tính toán
dựa trên 6 con số (p, g, a, b, x,vày)
Alice Bob
Private key a
Private key a
Public key x
Public key x
Private key b
Private key b
Public key y
Public key y
Khóa công
khai có thể
được gửi
qua network
mà không
cần mã hóa
Khóa công
khai có thể
được gửi
qua network
mà không
cần mã hóa
Số nguyên tố p và
Cơ số g
5
Quá trình thỏa thuận khóa
trong Diffie-Hellman
(2)
Quá trình thỏa thuận khóa
trong Diffie-Hellman
(2)
Khóa công khai x và y được tính toán dựa trên các số:
p, g, a và b
Khóa công khai x và y được tính toán dựa trên các số:
p, g, a và b
Alice Bob
Private key a
Private key a
Public key x
Public key x
Private key b
Private key b
Public key y
Public key y
Số nguyên tố p và
Cơ số g
x = g
a
modpy= g
b
modp
6
Quá trình thỏa thuận khóa
trong Diffie-Hellman
(3)
Quá trình thỏa thuận khóa
trong Diffie-Hellman
(3)
Alice tính toán được“shared secret” : K
a
bằng cách sử
dụng khóa riêng của mình và khóa công khai củaBob.
Alice tính toán được“shared secret” : K
a
bằng cách sử
dụng khóa riêng của mình và khóa công khai củaBob.
Alice Bob
Private key a
Private key a
Public key x
Public key x
Private key b
Private key b
Public key y
Public key y
y = g
b
modp
K
a
= y
a
modp
= (g
b
modp)
a
modp
7
Quá trình thỏa thuận khóa
trong Diffie-Hellman
(4)
Quá trình thỏa thuận khóa
trong Diffie-Hellman
(4)
Bob tính toán được“shared secret” : K
b
bằng cách sử
dụng khóa riêng của mình và khóa công khai của Alice.
Bob tính toán được“shared secret” : K
b
bằng cách sử
dụng khóa riêng của mình và khóa công khai của Alice.
Alice Bob
Private key a
Private key a
Public key x
Public key x
Private key b
Private key b
Public key y
Public key y
x = g
a
modp
K
b
= x
b
modp
= (g
a
modp)
b
modp
8
Quá trình thỏa thuận khóa
trong Diffie-Hellman
(5)
Quá trình thỏa thuận khóa
trong Diffie-Hellman
(5)
K
a
= K
b
= K
Đứng từ góc nhìn của kẻ tấn công (attacker), nếu chỉ
bằng việc sử dụng các khóa công khai x và y thì
không thể tính toán và tìm ra được khóa K
K
a
= K
b
= K
Đứng từ góc nhìn của kẻ tấn công (attacker), nếu chỉ
bằng việc sử dụng các khóa công khai x và y thì
không thể tính toán và tìm ra được khóa K
Alice Bob
Private key a
Private key a
Public key x
Public key x
Private key b
Private key b
Public key y
Public key y
K
b
= x
b
modp
= (g
a
modp)
b
modp
K
a
= y
a
modp
= (g
b
modp)
a
modp
9
Quá trình thỏa thuận khóa
trong Diffie-Hellman
(6)
Quá trình thỏa thuận khóa
trong Diffie-Hellman
(6)
Việc tính toán khóa K ở đây là tính toán bí mật.
⇒ Các khóa công khai không cần phải mã hóa
⇒ Khóa K được dùng sau đóvới mục đích là mã hóa
và giải mã dữ liệu truyền qua mạng
Việc tính toán khóa K ở đây là tính toán bí mật.
⇒ Các khóa công khai không cần phải mã hóa
⇒ Khóa K được dùng sau đóvới mục đích là mã hóa
và giải mã dữ liệu truyền qua mạng
Encryption
Encryption
Decryption
Decryption
Plaintext PlaintextCiphertext
K K
10
Kiểu tấn công Man-in-the-middle
Kiểu tấn công Man-in-the-middle
Lược đồ thỏa thuận khóa là một kẽ hở được sử dụng
trong kiểu tấn công Man-in-the-middle
Lược đồ thỏa thuận khóa là một kẽ hở được sử dụng
trong kiểu tấn công Man-in-the-middle
Alice Bob
Man-in-
the-middle
Man-in-
the-middle
Public key x
Fake public key n
Public key y
Fake public key m
Alice Bob
K
a
= K
n
K
m
= K
b
K
a
K
n
K
m
K
b
Man-in-
the-middle
Man-in-
the-middle
11
Sơ đồ thỏa thuận khóa trong Diffie-Hellman
Sơ đồ thỏa thuận khóa trong Diffie-Hellman
12
Ví dụ
Ví dụ
Thứ Sáu, 24 tháng 1, 2014
Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư có sử dụng đất tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng và thương mại Cát Lợi .doc
s
ngân hàng, các đối tác cùng góp vốn. Bên cạnh đó, dự án là cơ sở để xin phép nhập
khẩu máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ hoặc hưởng các khoản ưu đãi của Nhà
nước.
Đối với các nhà tài trợ nói chung, với các ngân hàng thương mại nói riêng thì
dự án đầu tư là một trong những cơ sở quan trọng nhất để họ xem xét có nên tài trợ
cho dự án hay không. Trong trường hợp chấp thuận tài trợ, dự án là cơ sở tính toán
khoản tài trợ, kế hoạch cấp vốn cũng như thu hồi vốn và lãi.
Đối với các cơ quan quản lí Nhà nước, dự án đầu tư là cơ sở để xem xét, phê
duyệt, cấp phép, và cấp vốn đầu tư. Dự án còn là cơ sở để giải quyết mối quan hệ về
quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên tham gia liên doanh, giữa liên doanh và Nhà nước
Việt Nam.
1.2 THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ SỬ DỤNG ĐẤT
1.2.1 Khái niệm thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất
1.2.1.1 .Khái niệm thẩm định dự án đầu tư có sử dụng đất
Phần trên chúng ta đã xem xét khái quát về dự án đầu tư cũng như vai trò của
nó. Nổi bật nhất đó là nó góp phần không nhỏ để ra quyết định đầu tư, cho phép đầu
tư hoặc tài trợ vốn cho dự án. Muốn vậy, một công việc không thể thiếu được đó là
phải tiến hành thẩm định dự án đầu tư. Vậy thẩm định dự án đầu tư có sử dụng đất là
gì? Thực chất đây là việc tổ chức xem xét, đánh giá một cách khách quan, khoa học
và toàn diện các nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thực hiện và
hiệu quả của dự án đầu tư có sử dụng đất để từ đó ra quyết định đầu tư, cho phép đầu
tư hoặc tài trợ vốn cho dự án. Đây là quá trình kiểm tra đánh giá các nội dung cơ bản
của dự án một cách độc lập, tách biệt với quá trình soạn thảo dự án. Thẩm định dự án
là yếu tố không thể thiếu, tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu tư có hiệu quả. Khi
nói dự án đầu tư là cơ sở để quyết định đầu tư, cho phép đầu tư hoặc tài trợ vốn cho
dự án có nghĩa là dự án ấy đã được thẩm định một cách khách quan và chính xác.
Tóm lại thẩm định là cơ sở để đưa ra quyết định có nên thực hiện dự án đầu tư hay
không.
1.2.1.2. Mục đích, ý nghĩa thẩm định dự án đầu tư có sử dụng đất:
Mục đích cuối cùng của thẩm định dự án đầu tư là nhằm lựa chọn được dự án
có tính khả thi cao, nghĩa là dự án đó thực hiện được, có hiệu quả và hiệu quả phải
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
vững chắc.Vì thế có thể thấy những mục đích cụ thể mà công tác thẩm định cần đạt
được:
-Đánh giá tính hợp lí của dự án dược thể hiện qua từng nội dung và cách thức
tính toán của dự án.
-Đánh giá tính hiệu quả của dự án: hiệu quả về tài chính cũng như hiệu quả
kinh tế xã hội của dự án.
-Đánh giá khả năng thực hiện của dự án: tính hợp lí, hiệu quả, kế hoạch tổ chức
thực hiện, môi trường pháp lý của dự án…
Các mục đích thẩm định nói trên có thể coi như bất kì một chủ thể nào liên quan
đến dự án đều phải đảm bảo khi thẩm định. Song tùy từng chủ thể, từng dự án cụ thể
mà mục đích này có thể được coi trọng hơn mục đích kia hoặc nội dung nào đó có thể
bị xem nhẹ. Lí do là các quyết định của các chủ thể khác nhau căn cứ trên kết quả
thẩm định là khác nhau.
1.2.1.3. Khái niệm thẩm định tài chính của dự án đầu tư có sử dụng đất
Thẩm định tài chính của dự án có sử dụng đất là một nội dung kinh tế quan
trọng trong dự án. Thẩm định tài chính nhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt
tài chính thông qua việc:
- Đánh giá nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu
quả dự án đầu tư
- Xem xét các khoản chi phí, lợi ích và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch
toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án. Có nghĩa là xem xét những chi phí sẽ phải
thực hiện kể từ khi bắt đầu cho đến lúc kết thúc dự án, xem xét những lợi ích mà đơn
vị thực hiện dự án sẽ thu được do thực hiện dự án. Trên cơ sở đó xác định các chỉ
tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của dự án.
- Thẩm định độ an toàn về mặt tài chính của dự án đầu tư. Độ an toàn về mặt tài chính
được thể hiện:
+ An toàn về nguồn vốn huy động
+ An toàn về khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả
nợ
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
+ An toàn cho các kết quả tính toán hay nói một cách khác là xem xét tính chắc
chắn của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án khi các yếu tố khách quan tác động
theo hướng không có lợi.
1.2.2 Mục tiêu và vai trò của thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất
1.2.2.1 Mục tiêu của thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất là:
Kiểm tra nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có
hiệu quả dự án đầu tư.
Kiểm tra tình hình, kết quả hoạt động kinh doanh của dự án để đánh giá khả
năng sinh lời của vốn đầu tư, thời gian hoàn vốn, mức độ rủi do của dự án…
Thẩm định tài chính sẽ tập trung đi sâu phân tích khía cạnh tài chính của dự
án để có được quyết định cuối cùng. Nhưng nói như vậy không có nghĩa là chỉ quan
tâm đến thẩm định tài chính mà bỏ qua các nội dung khác của thẩm định mà cần phải
quan tâm đến tất cả các nội dung của thẩm định bởi đó là căn cứ cho thẩm định tài
chính
1.2.2.2 Vai trò của thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất
Tùy thuộc vào chủ thể thẩm định thì sẽ có những quan điểm khác nhau và dựa
trên các tiêu chí khác nhau để đánh giá vai trò của dự án đầu tư
- Đối với chủ đầu tư:
Thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất cung cấp các thông tin cần
thiết để chủ đầu tư đưa ra quyết định có nên đầu tư không vì mục tiêu của các tổ chức
và các cá nhân đầu tư là việc lựa chọn đầu tư vào đâu để đem lại lợi nhuận thích đáng
nhất Ngay cả đối với các tổ chức kinh doanh phi lợi nhuận, thẩm định cũng là một
nội dung được quan tâm. Các tổ chức này cũng muốn chọn những giải pháp thuận lợi
dựa trên cơ sở tài chính rẻ nhất nhằm đạt được mục tiêu cơ bản của mình. Ví dụ:
Trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ y tế, công việc quản lý thường đòi hỏi các phương
pháp chăm sóc và nơi cư trú của bệnh nhân có giá rẻ nhất. Lực lượng quốc phòng lựa
chọn những giải pháp có sẵn dựa trên cơ sỏ chi phí tài chính rẻ nhất nhằm đạt được
mục tiêu cơ bản của mình
- Đối với ngân hàng:
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
Ngân hàng quan tâm đến kết quả tài chính, kết quả này phải minh chứng được
khả năng trả nợ. Ngân hàng quan tâm đến lợi nhuận + Trích khấu hao: Đây là những
khoản mà chủ đầu tư dùng để trả cho ngân hàng.
- Đối với nhà nước nói chung:
+ Dự án sử dụng vốn ngân sách: Cơ quan quản lý quan tâm đến kết quả mà dự án
mang lại
+ Dự án không sử dụng vốn ngân sách: Không thẩm định về mặt tài chính. Cơ quan
quản lý không quan tâm đến kết quả mà dự án mang lại vì dự án không sử dụng vốn
ngân sách của nhà nước.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng
đất
1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan
Quy trình, nội dung, phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư có
sử dụng đất
Các yếu tố này ảnh hưởng lớn tới chất lượng thẩm dự án. Quy trình, nội dung,
phương pháp thẩm định phù hợp, khách quan, khoa học và đầy đủ là cơ sở đảm bảo
cho công tác thẩm định tài chính đạt chất lượng tốt. Việc tổ chức thực hiện thẩm định
tài chính dự án ngày càng được đòi hỏi cao hơn. Điều này sẽ gián tiếp ảnh hưởng tới
chất lượng của công tác thẩm định. Nếu tiến hành thẩm định theo một quy trình khoa
học, nghiêm túc thì đồng thời doanh nghiệp sẽ gắn kết các cá nhân , bộ phận trong
công ty, phát huy tối đa nguồn lực, những điểm mạnh của mình và hạn chế được
những rủi ro về chuyên môn cũng như đạo đức. Ngược lại, quy trình, nội dung,
phương pháp thẩm định không hợp lý, không đầy đủ trước hết sẽ gây khó khăn cho
cán bộ thẩm định và sau đó làm giảm chất lượng công tác thẩm định. Khi đó doanh
nghiệp không thể dựa vào kết quả thẩm định để đưa ra quyết định của mình, công tác
thẩm định trở nên vô nghĩa và gây lãng phí cho doanh nghiệp.
Nhân tố con người: không chỉ trong lĩnh vực thẩm định tài chính dự án đầu tư
có sử dụng đất mà trong bất kì lĩnh vực nào, con người bao giờ cũng là nhân tố quyết
định. Công tác thẩm định tài chính dự án của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào
những nhân viên trong doanh nghiệp đặc biệt là những người trực tiếp thực hiện công
việc thẩm định tài chính.
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
Con người là nhân tố trung tâm chi phối mọi hoạt động thẩm định. Nhân viên
thẩm định của doanh nghiệp là người quyết định các công việc như: lấy thông tin gì,
ở đâu, chất lượng như thế nào, áp dụng các quy trình và phương pháp thẩm định nào?
Từ đó cho thấy quy trình nội dung phương pháp thẩm định tài chính phải phụ thuộc
vào trình độ khả năng của người thẩm đinh. Thực tế, không phải cứ áp dụng công
nghệ tiên tiến nhất, nội dung chi tiết nhất là sẽ có được những kết quả tốt nhất của
công tác thẩm định. Điều quan trọng hơn vẫn là trình độ và ý thức của cán bộ thẩm
định. Do vậy, muốn nâng cao chât lượng công tác thẩm định thì điều đầu tiên là phải
nâng cao năng lực và ý thức của cán bộ thẩm định. Cần có chính sách đào tạo chuyên
môn, pháp luật, đạo dức nghề nghiệp cũng như đảm bảo chế độ chính sách, dời sống
của cán bộ phụ trách công việc thẩm định.
Thông tin và trang thiết bị thông tin:
Đây là nội dung không kém phần quan trọng vì thực chất thẩm định là quá
trình phân tích, xử lý các thông tin để đưa ra quyết đinh. Vậy thông tin chính là
nguyên liệu của một quá trình ra quyết định và chất lượng thông tin phần nào đó
quyết định chất lượng quyết định cho vay hay chính là chất lượng công tác thẩm
định.
Việc hỗ trợ tìm kiếm và xử lý thông tin bằng các phương tiện hiện đại cũng
ngày càng trở nên quan trọng. Nó không chỉ giúp công tác thẩm định thêm chính xác
mà còn nhanh chóng, kịp thời.
1.2.3.2 Các nhân tố khách quan:
Các nhân tố khách quan cũng ảnh hưởng lớn tới công tác thẩm định.
Hành lang pháp lý, cơ chế chính sách của Nhà nước:
Hành lang pháp lý, cơ chế chính sách là khuôn khổ định hướng cho hoạt
động thẩm định đầu tư của các chủ thể liên quan chứ không chỉ riêng các doanh
nghiệp. Điều này nhằm quản lý hoạt động đầu tư để phục vụ mục tiêu chung của xã
hội.
Khi các cơ chế chính sách của Nhà nước ngày càng hoàn thiện và đồng bộ,
hợp lý thì công tác thẩm định của doanh nghiệp sẽ thuận tiện cũng như sẽ nghiêm túc
hơn.
Sự phát triển của nền kinh tế xã hội:
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
Điều này gián tiếp ảnh hưởng tới công tác thẩm định thông qua việc nâng cao
sự hiểu biết và năng lực chung của các chủ thể trong nền kinh tế về việc lập cũng như
thẩm định dự án đầu tư. Bên cạnh đó, khi nền kinh tế phát triển và vận hành hiệu quả
thì mức độ công khai minh bạch ngày càng được đảm bảo, tạo điều kiện thuận lợi
cho công tác thẩm định đạt kết qủa.
Chủ đầu tư:
Chủ đầu tư là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thẩm định tài chính
dự án đầu tư có sử dụng đất. Tất nhiên, yêu cầu khách quan là điều cần được đảm
bảo và do đó không thể có sự ảnh hưởng từ áp lực về vị thế của chủ đầu tư đối với
nhân viên thẩm định. Song ảnh hưởng muốn nói tới ở đây là việc chủ đầu tư có thái
độ hợp tác và trung thực, kịp thời trong việc cung cấp thông tin hay không? Điều đó
ảnh hưởng luôn tới công tác thẩm định vì thông tin do chủ đầu tư cung cấp là nguồn
chủ yếu để doanh nghiệp tổ chức thẩm định.
1.2.4. Nội dung của thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất
1.2.4.1 Các nội dung thực hiện khi tiến hành thẩm định tài chính dự án đầu tư
có sử dụng đất
a, Dự tính tổng mức vốn đầu tư và nguồn vốn huy động của dự án
- Tổng mức đầu tư của dự án là toàn bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình
được ghi trong quyết định đầu tư. Tổng mức đầu tư là cơ sở để chủ đầu tư lập kế
hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình.
Theo tính chất của các khoản chi phí, tổng mức đầu tư bao gồm:
+ Chi phí cố định gồm: Chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi thường giải
phóng mặt bằng, tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng,
chi phí khác.
Các khoản chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư, chi phí quản lý dự
án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác tuy không trực tiếp tạo ra tài
sản cố định nhưng là các khoản chi phí gián tiếp hoặc có liên quan đến việc tạo ra và
vận hành khai thác các tài sản đó để đạt được mục tiêu đầu tư. Các chi phí này
thường được thu hồi đều trong một số năm đầu dự án đi vào hoạt động.
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
+ Vốn lưu động ban đầu: gồm các chi phí để tạo ra các tài sản lưu động ban đầu (cho
một chu kỳ sản xuất kinh doanh hay trong vòng một năm) đảm bảo cho dự án có thể
đi vào hoạt động theo các điều kiện kinh tế kỹ thuật đã dự tính:
• Tài sản lưu động sản xuất
• Tài sản lưu động lưu động
+ Vốn dự phòng: gồm chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh chưa
lường trước được khi lập dự án và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời
gian thực hiện dự án.
- Phương pháp xác định tổng mức đầu tư
Phương pháp 1: Xác định theo thiết kế cơ sở của dự án
Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình được tính theo công thức:
V= G
XD
+ G
TB
+ G
GPMB
+ G
QLDA
+ G
TV
+ G
K
+ G
DP
Trong đó:
V: Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình
G
XD
:Chi phí xây dựng của dự án
G
TB
: Chi phí thiết bị của dự án
G
GPMB
: Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư
G
QLDA
: Chi phí quản lý dự án
G
TV
: Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
G
K
: Chi phí khác của dự án
G
DP
: Chi phí dự phòng
Phương pháp 2: Tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình và
giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu tư xây dựng công trình
Phương pháp 3: Xác định theo số liệu của các công trình xây dựng có chỉ tiêu
kinh tế - kỹ thuật tương tư đã thực hiện
V=
1
I
n
CTTT
i
G
=
∑
x H
i
x H
KV
±
1
I
n
CT CTT
i
G
−
=
∑
Trong đó:
I
CTTT
G
: Chi phí đầu tư xây dựng công trình hạng mục công trình tương ứng đã thực
hiện thứ i của dự án
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
H
i
: Hệ số quy đổi về thời điểm xây dựng dự án
I I
CT CTTT
G
−
: Những chi phí chưa tính hoặc đã tính trong chi phí đầu tư xây dựng công
trình, hạng mục công trình tương tư thực hiện thứ i
Trường hợp với nguồn số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của các công trình, hạng
mục công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện chỉ có
thể xác định được chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của các công trình và quy đổi
các chi phí này về thời điểm lập dự án.
Phương pháp 4: Kết hợp các phương pháp trên để xác định tổng mức đầu tư
Sau khi xác đinh được tổng mức chi phí đầu tư cần lập bảng tổng mức đầu tư
phân theo các yếu tố cấu thành và xác định cơ cấu sử dụng vốn của dự án.
Bảng 1: Tổng mức đầu tư đầu tư theo các yếu tố cấu thành
Đơn vị: Triệu đồng
Năm thực hiện
Thành phần vốn đầu tư
1
2 … n
I. Vốn cố định
1. Chi phí trước vận hành
2. Chi phí xây lắp và mua
sắm
- Chi phí xây dựng và lắp đặt
- Chi phí mua sắm thiết bị
- Vốn dự phòng
II. Vốn lưu động
- Vốn sản xuất
- Vốn lưu thông
Tổng mức đầu tư
Để đảm bảo cho quá trình huy động vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, tổng
mức đầu tư còn được dự tính cho từng giai đoạn của quá trình thực hiện đầu tư. Việc
xác định nhu cầu vốn đầu tư cho từng giai đoạn của quá trình thực hiện đầu tư dựa
trên tiến độ thực hiện các công việc chủ yếu đã nêu trong phần phân tích kỹ thuật.
Bảng 2: Tiến độ thực hiện đầu tư
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
Đơn vị: Triệu đồng
Tên công việc
Chi phí vốn đầu tư
1 2 … n
- San lấp mặt bằng
- Xây dựng các hạng mục
công trình
- Mua sắm thiết bị
- Lắp đặt các thiết bị công
trình
- Đào tạo công nhân
- Sản xuất thử
Tổng mức đầu tư
b, Dự tính doanh thu từ hoạt động của dự án
Sau khi thẩm định được tổng mức đầu tư, cơ cấu nguồn vốn và tiến độ huy
động vốn. Bước tiếp theo là thẩm định các chỉ tiêu kinh tế tài chính của dự án. Để các
nhà đầu tư có thể đầu tư dự án thì phải xem xét dự tính doanh thu hoạt động của dự
án.
Doanh thu từ hoạt động của dự án bao gồm doanh thu do bán sản phẩm
chính, sản phẩm phụ, phế liệu, phế phẩm và từ dịch vụ cung cấp bên ngoài. Doanh
thu của dự án được tính cho từng năm hoạt động. Dự tính doanh thu của dự án được
thực hiện theo bảng sau:
Bảng 3:Bảng dự tính doanh thu
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm hoạt động
1 2 … n
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
A. Doanh thu từ sản phẩm chính
B. Doanh thu từ sản phẩm phụ
C. Doanh thu từ phế liệu, phế phẩm
D. Dịch vụ cung cấp cho bên ngoài
Tổng doanh thu chưa có thuế VAT
Bảng 4: Bảng xác định kế hoạch trả nợ
Đơn vị: Triệu đồng
TT Khoản mục
Năm
xây
dựng
Năm trả nợ
1 2 … n
1
Vốn vay cố định
và lãi vay
- Nguồn 1
- Nguồn 2
2 Số dư nợ đầu năm
3
Trả nợ gốc hàng
năm
4
Trả lãi vay hàng
năm
5 Số dư nợ cuối năm
6
Tổng tiền trả nợ
hàng năm
c, Dự tính mức lãi lỗ của dự án
Trên cơ sở số liệu dự tính về tổng doanh thu, chi phí từng năm tiến hành dự tính mức
lãi lỗ hàng năm của dự án. Đây là chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh hiệu quả tuyệt đối
trong từng năm hoạt động của đời dựa án. Bảng dự trù lỗ lãi được tiến hành theo
bảng dưới đây:
Bảng 5: Bảng dự trù lỗ lãi
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
ngân hàng, các đối tác cùng góp vốn. Bên cạnh đó, dự án là cơ sở để xin phép nhập
khẩu máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ hoặc hưởng các khoản ưu đãi của Nhà
nước.
Đối với các nhà tài trợ nói chung, với các ngân hàng thương mại nói riêng thì
dự án đầu tư là một trong những cơ sở quan trọng nhất để họ xem xét có nên tài trợ
cho dự án hay không. Trong trường hợp chấp thuận tài trợ, dự án là cơ sở tính toán
khoản tài trợ, kế hoạch cấp vốn cũng như thu hồi vốn và lãi.
Đối với các cơ quan quản lí Nhà nước, dự án đầu tư là cơ sở để xem xét, phê
duyệt, cấp phép, và cấp vốn đầu tư. Dự án còn là cơ sở để giải quyết mối quan hệ về
quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên tham gia liên doanh, giữa liên doanh và Nhà nước
Việt Nam.
1.2 THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ SỬ DỤNG ĐẤT
1.2.1 Khái niệm thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất
1.2.1.1 .Khái niệm thẩm định dự án đầu tư có sử dụng đất
Phần trên chúng ta đã xem xét khái quát về dự án đầu tư cũng như vai trò của
nó. Nổi bật nhất đó là nó góp phần không nhỏ để ra quyết định đầu tư, cho phép đầu
tư hoặc tài trợ vốn cho dự án. Muốn vậy, một công việc không thể thiếu được đó là
phải tiến hành thẩm định dự án đầu tư. Vậy thẩm định dự án đầu tư có sử dụng đất là
gì? Thực chất đây là việc tổ chức xem xét, đánh giá một cách khách quan, khoa học
và toàn diện các nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thực hiện và
hiệu quả của dự án đầu tư có sử dụng đất để từ đó ra quyết định đầu tư, cho phép đầu
tư hoặc tài trợ vốn cho dự án. Đây là quá trình kiểm tra đánh giá các nội dung cơ bản
của dự án một cách độc lập, tách biệt với quá trình soạn thảo dự án. Thẩm định dự án
là yếu tố không thể thiếu, tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu tư có hiệu quả. Khi
nói dự án đầu tư là cơ sở để quyết định đầu tư, cho phép đầu tư hoặc tài trợ vốn cho
dự án có nghĩa là dự án ấy đã được thẩm định một cách khách quan và chính xác.
Tóm lại thẩm định là cơ sở để đưa ra quyết định có nên thực hiện dự án đầu tư hay
không.
1.2.1.2. Mục đích, ý nghĩa thẩm định dự án đầu tư có sử dụng đất:
Mục đích cuối cùng của thẩm định dự án đầu tư là nhằm lựa chọn được dự án
có tính khả thi cao, nghĩa là dự án đó thực hiện được, có hiệu quả và hiệu quả phải
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
vững chắc.Vì thế có thể thấy những mục đích cụ thể mà công tác thẩm định cần đạt
được:
-Đánh giá tính hợp lí của dự án dược thể hiện qua từng nội dung và cách thức
tính toán của dự án.
-Đánh giá tính hiệu quả của dự án: hiệu quả về tài chính cũng như hiệu quả
kinh tế xã hội của dự án.
-Đánh giá khả năng thực hiện của dự án: tính hợp lí, hiệu quả, kế hoạch tổ chức
thực hiện, môi trường pháp lý của dự án…
Các mục đích thẩm định nói trên có thể coi như bất kì một chủ thể nào liên quan
đến dự án đều phải đảm bảo khi thẩm định. Song tùy từng chủ thể, từng dự án cụ thể
mà mục đích này có thể được coi trọng hơn mục đích kia hoặc nội dung nào đó có thể
bị xem nhẹ. Lí do là các quyết định của các chủ thể khác nhau căn cứ trên kết quả
thẩm định là khác nhau.
1.2.1.3. Khái niệm thẩm định tài chính của dự án đầu tư có sử dụng đất
Thẩm định tài chính của dự án có sử dụng đất là một nội dung kinh tế quan
trọng trong dự án. Thẩm định tài chính nhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt
tài chính thông qua việc:
- Đánh giá nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu
quả dự án đầu tư
- Xem xét các khoản chi phí, lợi ích và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch
toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án. Có nghĩa là xem xét những chi phí sẽ phải
thực hiện kể từ khi bắt đầu cho đến lúc kết thúc dự án, xem xét những lợi ích mà đơn
vị thực hiện dự án sẽ thu được do thực hiện dự án. Trên cơ sở đó xác định các chỉ
tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của dự án.
- Thẩm định độ an toàn về mặt tài chính của dự án đầu tư. Độ an toàn về mặt tài chính
được thể hiện:
+ An toàn về nguồn vốn huy động
+ An toàn về khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả
nợ
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
+ An toàn cho các kết quả tính toán hay nói một cách khác là xem xét tính chắc
chắn của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án khi các yếu tố khách quan tác động
theo hướng không có lợi.
1.2.2 Mục tiêu và vai trò của thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất
1.2.2.1 Mục tiêu của thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất là:
Kiểm tra nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có
hiệu quả dự án đầu tư.
Kiểm tra tình hình, kết quả hoạt động kinh doanh của dự án để đánh giá khả
năng sinh lời của vốn đầu tư, thời gian hoàn vốn, mức độ rủi do của dự án…
Thẩm định tài chính sẽ tập trung đi sâu phân tích khía cạnh tài chính của dự
án để có được quyết định cuối cùng. Nhưng nói như vậy không có nghĩa là chỉ quan
tâm đến thẩm định tài chính mà bỏ qua các nội dung khác của thẩm định mà cần phải
quan tâm đến tất cả các nội dung của thẩm định bởi đó là căn cứ cho thẩm định tài
chính
1.2.2.2 Vai trò của thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất
Tùy thuộc vào chủ thể thẩm định thì sẽ có những quan điểm khác nhau và dựa
trên các tiêu chí khác nhau để đánh giá vai trò của dự án đầu tư
- Đối với chủ đầu tư:
Thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất cung cấp các thông tin cần
thiết để chủ đầu tư đưa ra quyết định có nên đầu tư không vì mục tiêu của các tổ chức
và các cá nhân đầu tư là việc lựa chọn đầu tư vào đâu để đem lại lợi nhuận thích đáng
nhất Ngay cả đối với các tổ chức kinh doanh phi lợi nhuận, thẩm định cũng là một
nội dung được quan tâm. Các tổ chức này cũng muốn chọn những giải pháp thuận lợi
dựa trên cơ sở tài chính rẻ nhất nhằm đạt được mục tiêu cơ bản của mình. Ví dụ:
Trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ y tế, công việc quản lý thường đòi hỏi các phương
pháp chăm sóc và nơi cư trú của bệnh nhân có giá rẻ nhất. Lực lượng quốc phòng lựa
chọn những giải pháp có sẵn dựa trên cơ sỏ chi phí tài chính rẻ nhất nhằm đạt được
mục tiêu cơ bản của mình
- Đối với ngân hàng:
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
Ngân hàng quan tâm đến kết quả tài chính, kết quả này phải minh chứng được
khả năng trả nợ. Ngân hàng quan tâm đến lợi nhuận + Trích khấu hao: Đây là những
khoản mà chủ đầu tư dùng để trả cho ngân hàng.
- Đối với nhà nước nói chung:
+ Dự án sử dụng vốn ngân sách: Cơ quan quản lý quan tâm đến kết quả mà dự án
mang lại
+ Dự án không sử dụng vốn ngân sách: Không thẩm định về mặt tài chính. Cơ quan
quản lý không quan tâm đến kết quả mà dự án mang lại vì dự án không sử dụng vốn
ngân sách của nhà nước.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng
đất
1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan
Quy trình, nội dung, phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư có
sử dụng đất
Các yếu tố này ảnh hưởng lớn tới chất lượng thẩm dự án. Quy trình, nội dung,
phương pháp thẩm định phù hợp, khách quan, khoa học và đầy đủ là cơ sở đảm bảo
cho công tác thẩm định tài chính đạt chất lượng tốt. Việc tổ chức thực hiện thẩm định
tài chính dự án ngày càng được đòi hỏi cao hơn. Điều này sẽ gián tiếp ảnh hưởng tới
chất lượng của công tác thẩm định. Nếu tiến hành thẩm định theo một quy trình khoa
học, nghiêm túc thì đồng thời doanh nghiệp sẽ gắn kết các cá nhân , bộ phận trong
công ty, phát huy tối đa nguồn lực, những điểm mạnh của mình và hạn chế được
những rủi ro về chuyên môn cũng như đạo đức. Ngược lại, quy trình, nội dung,
phương pháp thẩm định không hợp lý, không đầy đủ trước hết sẽ gây khó khăn cho
cán bộ thẩm định và sau đó làm giảm chất lượng công tác thẩm định. Khi đó doanh
nghiệp không thể dựa vào kết quả thẩm định để đưa ra quyết định của mình, công tác
thẩm định trở nên vô nghĩa và gây lãng phí cho doanh nghiệp.
Nhân tố con người: không chỉ trong lĩnh vực thẩm định tài chính dự án đầu tư
có sử dụng đất mà trong bất kì lĩnh vực nào, con người bao giờ cũng là nhân tố quyết
định. Công tác thẩm định tài chính dự án của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào
những nhân viên trong doanh nghiệp đặc biệt là những người trực tiếp thực hiện công
việc thẩm định tài chính.
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
Con người là nhân tố trung tâm chi phối mọi hoạt động thẩm định. Nhân viên
thẩm định của doanh nghiệp là người quyết định các công việc như: lấy thông tin gì,
ở đâu, chất lượng như thế nào, áp dụng các quy trình và phương pháp thẩm định nào?
Từ đó cho thấy quy trình nội dung phương pháp thẩm định tài chính phải phụ thuộc
vào trình độ khả năng của người thẩm đinh. Thực tế, không phải cứ áp dụng công
nghệ tiên tiến nhất, nội dung chi tiết nhất là sẽ có được những kết quả tốt nhất của
công tác thẩm định. Điều quan trọng hơn vẫn là trình độ và ý thức của cán bộ thẩm
định. Do vậy, muốn nâng cao chât lượng công tác thẩm định thì điều đầu tiên là phải
nâng cao năng lực và ý thức của cán bộ thẩm định. Cần có chính sách đào tạo chuyên
môn, pháp luật, đạo dức nghề nghiệp cũng như đảm bảo chế độ chính sách, dời sống
của cán bộ phụ trách công việc thẩm định.
Thông tin và trang thiết bị thông tin:
Đây là nội dung không kém phần quan trọng vì thực chất thẩm định là quá
trình phân tích, xử lý các thông tin để đưa ra quyết đinh. Vậy thông tin chính là
nguyên liệu của một quá trình ra quyết định và chất lượng thông tin phần nào đó
quyết định chất lượng quyết định cho vay hay chính là chất lượng công tác thẩm
định.
Việc hỗ trợ tìm kiếm và xử lý thông tin bằng các phương tiện hiện đại cũng
ngày càng trở nên quan trọng. Nó không chỉ giúp công tác thẩm định thêm chính xác
mà còn nhanh chóng, kịp thời.
1.2.3.2 Các nhân tố khách quan:
Các nhân tố khách quan cũng ảnh hưởng lớn tới công tác thẩm định.
Hành lang pháp lý, cơ chế chính sách của Nhà nước:
Hành lang pháp lý, cơ chế chính sách là khuôn khổ định hướng cho hoạt
động thẩm định đầu tư của các chủ thể liên quan chứ không chỉ riêng các doanh
nghiệp. Điều này nhằm quản lý hoạt động đầu tư để phục vụ mục tiêu chung của xã
hội.
Khi các cơ chế chính sách của Nhà nước ngày càng hoàn thiện và đồng bộ,
hợp lý thì công tác thẩm định của doanh nghiệp sẽ thuận tiện cũng như sẽ nghiêm túc
hơn.
Sự phát triển của nền kinh tế xã hội:
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
Điều này gián tiếp ảnh hưởng tới công tác thẩm định thông qua việc nâng cao
sự hiểu biết và năng lực chung của các chủ thể trong nền kinh tế về việc lập cũng như
thẩm định dự án đầu tư. Bên cạnh đó, khi nền kinh tế phát triển và vận hành hiệu quả
thì mức độ công khai minh bạch ngày càng được đảm bảo, tạo điều kiện thuận lợi
cho công tác thẩm định đạt kết qủa.
Chủ đầu tư:
Chủ đầu tư là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thẩm định tài chính
dự án đầu tư có sử dụng đất. Tất nhiên, yêu cầu khách quan là điều cần được đảm
bảo và do đó không thể có sự ảnh hưởng từ áp lực về vị thế của chủ đầu tư đối với
nhân viên thẩm định. Song ảnh hưởng muốn nói tới ở đây là việc chủ đầu tư có thái
độ hợp tác và trung thực, kịp thời trong việc cung cấp thông tin hay không? Điều đó
ảnh hưởng luôn tới công tác thẩm định vì thông tin do chủ đầu tư cung cấp là nguồn
chủ yếu để doanh nghiệp tổ chức thẩm định.
1.2.4. Nội dung của thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất
1.2.4.1 Các nội dung thực hiện khi tiến hành thẩm định tài chính dự án đầu tư
có sử dụng đất
a, Dự tính tổng mức vốn đầu tư và nguồn vốn huy động của dự án
- Tổng mức đầu tư của dự án là toàn bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình
được ghi trong quyết định đầu tư. Tổng mức đầu tư là cơ sở để chủ đầu tư lập kế
hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình.
Theo tính chất của các khoản chi phí, tổng mức đầu tư bao gồm:
+ Chi phí cố định gồm: Chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi thường giải
phóng mặt bằng, tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng,
chi phí khác.
Các khoản chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư, chi phí quản lý dự
án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác tuy không trực tiếp tạo ra tài
sản cố định nhưng là các khoản chi phí gián tiếp hoặc có liên quan đến việc tạo ra và
vận hành khai thác các tài sản đó để đạt được mục tiêu đầu tư. Các chi phí này
thường được thu hồi đều trong một số năm đầu dự án đi vào hoạt động.
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
+ Vốn lưu động ban đầu: gồm các chi phí để tạo ra các tài sản lưu động ban đầu (cho
một chu kỳ sản xuất kinh doanh hay trong vòng một năm) đảm bảo cho dự án có thể
đi vào hoạt động theo các điều kiện kinh tế kỹ thuật đã dự tính:
• Tài sản lưu động sản xuất
• Tài sản lưu động lưu động
+ Vốn dự phòng: gồm chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh chưa
lường trước được khi lập dự án và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời
gian thực hiện dự án.
- Phương pháp xác định tổng mức đầu tư
Phương pháp 1: Xác định theo thiết kế cơ sở của dự án
Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình được tính theo công thức:
V= G
XD
+ G
TB
+ G
GPMB
+ G
QLDA
+ G
TV
+ G
K
+ G
DP
Trong đó:
V: Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình
G
XD
:Chi phí xây dựng của dự án
G
TB
: Chi phí thiết bị của dự án
G
GPMB
: Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư
G
QLDA
: Chi phí quản lý dự án
G
TV
: Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
G
K
: Chi phí khác của dự án
G
DP
: Chi phí dự phòng
Phương pháp 2: Tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình và
giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu tư xây dựng công trình
Phương pháp 3: Xác định theo số liệu của các công trình xây dựng có chỉ tiêu
kinh tế - kỹ thuật tương tư đã thực hiện
V=
1
I
n
CTTT
i
G
=
∑
x H
i
x H
KV
±
1
I
n
CT CTT
i
G
−
=
∑
Trong đó:
I
CTTT
G
: Chi phí đầu tư xây dựng công trình hạng mục công trình tương ứng đã thực
hiện thứ i của dự án
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
H
i
: Hệ số quy đổi về thời điểm xây dựng dự án
I I
CT CTTT
G
−
: Những chi phí chưa tính hoặc đã tính trong chi phí đầu tư xây dựng công
trình, hạng mục công trình tương tư thực hiện thứ i
Trường hợp với nguồn số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của các công trình, hạng
mục công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện chỉ có
thể xác định được chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của các công trình và quy đổi
các chi phí này về thời điểm lập dự án.
Phương pháp 4: Kết hợp các phương pháp trên để xác định tổng mức đầu tư
Sau khi xác đinh được tổng mức chi phí đầu tư cần lập bảng tổng mức đầu tư
phân theo các yếu tố cấu thành và xác định cơ cấu sử dụng vốn của dự án.
Bảng 1: Tổng mức đầu tư đầu tư theo các yếu tố cấu thành
Đơn vị: Triệu đồng
Năm thực hiện
Thành phần vốn đầu tư
1
2 … n
I. Vốn cố định
1. Chi phí trước vận hành
2. Chi phí xây lắp và mua
sắm
- Chi phí xây dựng và lắp đặt
- Chi phí mua sắm thiết bị
- Vốn dự phòng
II. Vốn lưu động
- Vốn sản xuất
- Vốn lưu thông
Tổng mức đầu tư
Để đảm bảo cho quá trình huy động vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, tổng
mức đầu tư còn được dự tính cho từng giai đoạn của quá trình thực hiện đầu tư. Việc
xác định nhu cầu vốn đầu tư cho từng giai đoạn của quá trình thực hiện đầu tư dựa
trên tiến độ thực hiện các công việc chủ yếu đã nêu trong phần phân tích kỹ thuật.
Bảng 2: Tiến độ thực hiện đầu tư
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
Đơn vị: Triệu đồng
Tên công việc
Chi phí vốn đầu tư
1 2 … n
- San lấp mặt bằng
- Xây dựng các hạng mục
công trình
- Mua sắm thiết bị
- Lắp đặt các thiết bị công
trình
- Đào tạo công nhân
- Sản xuất thử
Tổng mức đầu tư
b, Dự tính doanh thu từ hoạt động của dự án
Sau khi thẩm định được tổng mức đầu tư, cơ cấu nguồn vốn và tiến độ huy
động vốn. Bước tiếp theo là thẩm định các chỉ tiêu kinh tế tài chính của dự án. Để các
nhà đầu tư có thể đầu tư dự án thì phải xem xét dự tính doanh thu hoạt động của dự
án.
Doanh thu từ hoạt động của dự án bao gồm doanh thu do bán sản phẩm
chính, sản phẩm phụ, phế liệu, phế phẩm và từ dịch vụ cung cấp bên ngoài. Doanh
thu của dự án được tính cho từng năm hoạt động. Dự tính doanh thu của dự án được
thực hiện theo bảng sau:
Bảng 3:Bảng dự tính doanh thu
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm hoạt động
1 2 … n
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
s
A. Doanh thu từ sản phẩm chính
B. Doanh thu từ sản phẩm phụ
C. Doanh thu từ phế liệu, phế phẩm
D. Dịch vụ cung cấp cho bên ngoài
Tổng doanh thu chưa có thuế VAT
Bảng 4: Bảng xác định kế hoạch trả nợ
Đơn vị: Triệu đồng
TT Khoản mục
Năm
xây
dựng
Năm trả nợ
1 2 … n
1
Vốn vay cố định
và lãi vay
- Nguồn 1
- Nguồn 2
2 Số dư nợ đầu năm
3
Trả nợ gốc hàng
năm
4
Trả lãi vay hàng
năm
5 Số dư nợ cuối năm
6
Tổng tiền trả nợ
hàng năm
c, Dự tính mức lãi lỗ của dự án
Trên cơ sở số liệu dự tính về tổng doanh thu, chi phí từng năm tiến hành dự tính mức
lãi lỗ hàng năm của dự án. Đây là chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh hiệu quả tuyệt đối
trong từng năm hoạt động của đời dựa án. Bảng dự trù lỗ lãi được tiến hành theo
bảng dưới đây:
Bảng 5: Bảng dự trù lỗ lãi
TrÇn ThÞ Thanh Hoµi Líp : §Þ¹ chÝnh 47
Giáo trình lý thuyết thông tin
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
2. Định nghĩa đa thức đặc trưng của thanh ghi 86
3. Quan hệ giữa chu kỳ n, đa thức đăc trưng và đa thức (x
n
+ 1) 86
4. Thủ tục sinh thanh ghi lùi từng bước 87
5. Ví dụ minh họa 87
6. Bài tập 87
Bài 5.10: PHƯƠNG PHÁP SINH MÃ XOAY VÒNG 88
1. Mục tiêu 88
2. Đặt vấn đề 88
3. Phương pháp sinh bảng mã xoay vòng 88
4. Ví dụ minh họa 1 89
5. Ví dụ minh họa 2 89
6. Ví dụ minh họa 3 90
7. Bảng liệt kê một số đa thức đặc trưng 90
8. Bài tập 90
BÀI TẬP TỔNG HỢP 91
1. Mục tiêu 91
2. Bài 1 91
3. Bài 2 91
4. Bài 3 92
5. Bài 4 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
5
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THÔNG TIN
MỤC ĐÍCH
Giáo trình này sẽ cung cấp cho người đọc những khối kiến thức cơ bản của lý thuyết thông tin
như: Độ do lượng tin (Measure of Information), Sinh mã tách được (Decypherable Coding),
Kênh truyền tin rời rạc không nhớ (Discrete Memoryless Channel) và Sửa lỗi trên kênh truyền
(Error Correcting Codings).
• Liên quan đến Độ đo lượng tin, giáo trình sẽ trình bày các khái niệm cơ bản về thông tin,
entropy, một số công thức, tính chất, các định lý quan trọng của entropy và cách tính
lượng tin.
• Về Sinh mã tách được
, giáo trình sẽ giới thiệu đến người học các vấn đề về yêu cầu của
bài toán sinh mã, giải mã duy nhất, cũng như mã tức thời và giải thuật kiểm tra mã tách
được. Các định lý quan trọng được đề cập trong nội dung này là: Định lý Kraft (1949),
Định lý Shannon (1948) và Định lý sinh mã Huffman.
• Về kênh truyền tin rời rạc không nhớ, giáo trình sẽ giới thiệu mô hình kênh truyền theo
2 khía cạnh vật lý và toán học. Các khái niệm về dung lượng kênh truyền, phân lớp kênh
truyền, định lý về dung lượng kênh truyền, cũng như các khái niệm trong kỹ thuật truyền
tin và phương pháp xây dựng lược đồ giải mã tối ưu cũng được trình bày trong môn học
này.
• Vấn đề Sửa lỗi (hay xử lý mã sai) trên kênh truyền là một vấn đề rất quan trọng và
được quan tâm nhiều trong môn học này. Các nội dung được giới thiệu đến các bạn sẽ là
Nguyên lý Khoảng cách Hamming, các định lý về C
ận Hamming, phương pháp kiểm tra
chẵn lẻ, các lược đồ sửa lỗi, Bảng mã Hamming và Bảng mã xoay vòng.
Hơn nữa, hầu hết các vấn đề nêu trên đều được đưa vào nội dung giảng dạy ở các bậc Đại học
của một số ngành trong đó có ngành Công nghệ thông tin. Do đó, để có một tài liệu phục vụ
công tác giảng dạy của giáo viên cũng như việc học tập và nghiên cứu củ
a sinh viên, chúng tôi
mạnh dạn biên soạn giáo trình này nhằm giúp cho sinh viên có một tài liệu tự học và nghiên
cứu một cách hiệu quả.
YÊU CẦU
Sau khi học xong môn này, sinh viên phải có được những khả năng sau:
• Hiểu các khái niệm về về thông tin, Entropy, Entropy của một phân phối, Entropy của
nhiều phân phối, Entropy có điều kiện, Độ đo lượng tin. Vận dụng giải quyết các bài toán
về xác định lượng tin.
• Biết khái niệm về mã tách được, mã không tách được, bảng mã tối ưu. Hiểu Định lý Kraft
(1949), Định lý Shannon (1948), Định lý sinh mã Huffman và phương pháp sinh mã
Huffman. Vận dụng
để sinh bảng mã tách được tối ưu, nhận biết được bảng mã như thế
nào là bảng mã tối ưu và có thể vận dụng để viết các chương trình sinh mã, giải mã (hay
viết chương trình nén và giải nén). Từ đây, các sinh viên có thể tự nghiên cứu các loại
bảng mã khác để vận dụng cho việc mã hóa và bảo mật thông tin một cách hiệu quả.
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
6
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
• Biết các khái niệm về kênh truyền tin rời rạc không nhớ, dung lượng kênh truyền và phân
lớp kênh truyền. Hiểu định lý về dung lượng kênh truyền, phương pháp xây dựng lược đồ
giải mã tối ưu và cách tính xác suất truyền sai trên kênh truyền.
• Biết các khái niệm về khoảng cách Hamming, nguyên lý khoảng cách Hamming, các định
lý về Cận Hamming, phương pháp kiểm tra chẵn lẻ, các lược đồ sửa lỗi, Bảng mã
Hamming và Bảng mã xoay vòng.
•
Vận dụng các kiến thức học được để thiết kế một hệ thống truyền nhận dữ liệu với quy
trình cơ bản: mã hóa, giải mã và bảo mật thông tin.
Lý thuyết thông tin cũng là một trong các môn học khó của ngành Công nghệ thông tin vì nó
đòi hỏi người học phải có kiến thức cơ bản về toán và xác suất thống kê. Do đó, đòi hỏi người
học phải tự bổ
sung các kiến thức cơ bản về toán và xác suất thống kê cho mình (nếu thiếu),
tham gia lớp học đầy đủ và làm các bài tập theo yêu cầu của môn học thì mới tiếp thu kiến
thức môn học một cách hiệu quả.
NỘI DUNG CỐT LÕI
Giáo trình gồm 5 chương được trình bày trong 45 tiết giảng cho sinh viên chuyên ngành Công
nghệ thông tin, trong đó có khoảng 30 tiết lý thuyết và 15 tiết bài tập mà giáo viên sẽ hướng dẫn
cho sinh viên trên lớp.
Chương 1: Giới thiệu. Chương này trình bày các nội dung có tính tổng quan về môn học bao
gồm: các đối tượng nghiên cứu, mô hình lý thuyết thông tin theo quan điểm của nhà toán học
Shannon, khái niệm về lượng tin biết và chưa biết, định lý cơ bản của kỹ thuật truyền tin.
Ch
ương 2: Độ đo lượng tin. Chương này trình bày các vấn đề cơ bản về entropy, các tính chất
của entropy, entropy của nhiều biến, entropy có điều kiện, các định lý về quan hệ giữa các
entropy và lượng tin của một sự kiện.
Chương 3: Sinh mã tách được. Nội dung chính của chương này bao gồm các khái niệm về mã
tách được, quan hệ giữa mã tách được và độ dài mã, tính tối ưu của độ dài mã.
Chương 4: Kênh truyền.
Các nội dung được trình bày trong chương này bao gồm khái niệm về
kênh truyền tin rời rạc không nhớ, các mô hình truyền tin ở khía cạnh vật lý và toán học, dung
lượng trên kênh truyền, phân lớp các kênh truyền. Phương pháp xây dựng lược đồ giải mã tối ưu
và cách tính xác suất truyền sai cũng được giới thiệu trong chương này.
Chương 5: Sửa lỗi. Chương này trình bày các nội dung cốt lõi sau: khái niệm về khoảng cách
Hamming, nguyên lý khoảng cách nhỏ nhất Hamming, bổ
đề về tự sửa lỗi và định lý Cận
Hamming. Chương này cũng giới thiệu về bộ mã kiểm tra chẵn lẻ, phương pháp kiểm tra chẵn lẻ,
lược đồ sửa lỗi tối ưu, mã Hamming và mã xoay vòng.
KẾT THỨC TIÊN QUYẾT
Để học tốt môn học này, đòi hỏi sinh viên phải nắm vững các môn học có liên quan như: xác suất
thống kê, đại số boole (phép toán Modulo 2 và đa thức nhị phân). Các môn học có liên quan và có
thể tham kháo thêm như kỷ thuật số, hệ điều hành, mạng máy tính.
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
7
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. David J.C. Mackey, Information Theory, Infernce, and Learning Algorithms, CamBridge
University Express-2003.
2. G.J.ChaiTin, Algorithmic Information Theory, CamBridge University Express-1992.
3. Sanford Goldman, Information Theory.
4.
http://www.inference.phy.cam.ac.uk/mackay/info-theory/course.html.
5.
http://en.wikipedia.org/wiki/Information_theory.
6.
http://www-2.cs.cmu.edu/~dst/Tutorials/Info-Theory/.
7.
http://cscs.umich.edu/~crshalizi/notebooks/information-theory.html.
8.
http://www.lecb.ncifcrf.gov/~toms/paper/primer/primer.pdf.
9.
http://www.cs.ucl.ac.uk/staff/S.Bhatti/D51-notes/node27.html.
10.
http://guest.engelschall.com/~sb/hamming/.
11.
http://www2.rad.com/networks/1994/err_con/hamming.htm
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
Để phục vụ cho mục tiêu nâng cao khả năng tự học tập và tự nghiên cứu của sinh viên, giáo trình
này được biên soạn cùng với các giáo trình khác thuộc chuyên ngành Công nghệ thông tin của
Khoa Công nghệ thông tin và Truyền thông – Đại Học Cần Thơ theo dự án ASVIET002CNTT
“Tăng cường hiệu quả đào tạo và năng lực đào tạo của sinh viên khoa Công nghệ Thông tin-
Đại học Cần Thơ”. Chúng tôi đã cố gắng trình bày giáo trình này một cách có hệ thống các nội
dung theo bố cục các chương ứng với các khối kiến thức nêu trên, mỗi chương được được trình
bày theo bố cục của các bài học và mỗi bài học giới thiệu đến người học một vấn đề nào đó trong
số các vấn đề của một khối kiến thức tương ứng với một chương. Khi học xong các bài học của
một chương, người học sẽ có mộ
t khối kiến thức cần thiết tương ứng cho môn học. Nội dung của
các bài học đều được đưa vào các ví dụ để người học dễ hiểu, tùy theo từng vấn đề mà người học
cần phải học và nghiên cứu trong thời lượng từ 1 đến 2 tiết tự học cho một bài học trong một
chương. Như vậy, để học tốt môn học này, trước hết sinh viên cầ
n phải:
• Học đầy đủ các môn học tiên quyết, bổ sung những kiến thức cơ bản về toán và xác suất
thống kê (nếu thiếu).
• Học và nghiên cứu kỹ từng chương theo trình tự các chương được trình bày trong giáo
trình này. Trong từng chương, học các bài theo thứ tự được trình bày, sau mỗi bài phải làm
bài tập đầy đủ (nếu có).
• Tham gia lớp đầy đủ, thảo luận các vấn
đề tồn tại chưa hiểu trong quá trình tự học.
• Sau mỗi chương học, phải nắm vững các khái niệm, các định nghĩa, các công thức tính
toán và vận dụng giải các bài toán có tính chất tổng hợp được giới thiệu ở cuối chương.
• Vận dụng kiến thức có được sau khi học xong các chương để giải một số bài tập tổng hợp
ở cuối giáo trình, từ
đó giúp cho người học hiểu sâu hơn về môn học và có thể giải quyết
các vấn đề tương tự trong thực tế.
Việc cho ra đời một giáo trình với những mục đích như trên là không đơn giản khi khả năng và
kinh nghiệm của người soạn còn có hạn, nhiều khái niệm, thuật ngữ dùng trong giáo trình chưa
được định nghĩa một cách chính thống. Vì vậy giáo trình này chắc không tránh khỏi những khiếm
khuy
ết, rất mong nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp và người đọc.
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
8
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1: Mục tiêu
Sau khi hoàn tất bài học này bạn có thể biết:
- Đối tượng nghiên cứu,
- Mô hình lý thuyết thông tin theo quan điểm Shannon,
- Các khái niệm về Lượng tin biết và lượng tin chưa biết,
- Định lý cơ sở của kỹ thuật truyền tin,
- Khái niệm chung về dung lượng kênh truyền,
- Vấn đề sinh mã và giải mã.
Đối tượng nghiên cứu
Lý thuyết thống kê về thông tin được xây dựng trên hai hướng khác nhau bởi hai nhà toán học
Shannon (1948) và Wiener (1949). Lý thuyết thông tin nghiên cứu quá trình xử lý tín hiệu như
sau:
Đầu vào (input): nhận tín hiệu từ một lĩnh vực cụ thể, tức là tín hiệu xuất hiện theo các ký hiệu
(symbol) từ một tập hợp cho trước và theo phân phối xác suất đã biết.
Tín hiệu được truyền đi trên kênh truyền (channel) và có thể bị nhiễu cũng theo một phân phối
xác suất nào
đó. Kênh truyền có thể được hiểu dưới hai nghĩa:
Dưới nghĩa vật lý: kênh truyền là một hệ thống truyền tín hiệu (dây dẫn, mạch, sóng, ) và gây
nhiễu tùy thao chất lượng của hệ thống.
Dưới nghĩa toán học: kênh truyền là các phân phối xác suất xác định trên lớp các tín hiệu đang xét
ở đầu nhận tín hiệu (output).
Ở đầu ra (output): dựng lại tín hiệu chân thật nhất có thể có so với tín hiệu ở
đầu vào.
Shannon xây dựng mô hình lý thuyết thông tin trên cơ sở giải quyết bài toán: sinh mã độ dài tối
ưu khi nhận tín hiệu đầu vào. Tín tối ưu được xét trên 3 yếu tố sau:
Phân phối xác suất của sự xuất hiện của các tín hiệu.
Tính duy nhất của mã và cho phép tự điều chỉnh mã sai nếu có với độ chính xác cao nhất. Giải mã
đồng thời tự động điều chỉnh mã hoặc xác định đoạn mã truyền sai.
Trong khí đó, Wiener lại nghiên cứu phương pháp xử lý tín hiệu ở đầu ra: ước lượng tối ưu chuỗi
tín hiệu so với chính nó khi nhận ở đầu vào không qua quá trình sinh mã. Như vậy phương pháp
Wiener được áp dụng trong những trường hợp con người không kiểm soát được quá trình truyền
tín hiệu. Môn “xử lý tín hiệu” đã đề cập đến vấn đề này.
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
9
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
Mô hình lý thuyết thông tin theo quan điểm Shannon
Lý thuyết thông tin được xét ở đây theo quan điểm của Shannon. Đối tượng nghiên cứu là một hệ
thống liên lạc truyền tin (communication system) như sơ đồ dưới đây:
Giải mã
Kênh Mã hóa
Nhiễu
Bộ chữ cái
Bộ chữ cái
Nhận
Nguồn
Diễn giải:
- Nguồn (source) thông tin còn gọi là thông báo cần được truyền ở đầu vào (Input).
- Mã hóa (encode) là bộ sinh mã. Ứng với một thông báo, bộ sinh mã sẽ gán cho một đối
tượng (object) phù hợp với kỹ thuật truyền tin. Đối tượng có thể là:
o Dãy số nghị phân (Digital) dạng: 01010101, cũng giống như mã máy tính.
o Sóng liên tục (Analog) cũng giống như truyền radio.
- Kênh (channel) là phương tiện truyền mã của thông tin.
- Nhiễu (noise) được sinh ra do kênh truy
ền tin. Tùy vào chất lượng của kênh truyền mà
nhiễu nhiều hay ít.
- Giải mã (decode) ở đầu ra (output) đưa dãy mã trở về dạng thông báo ban đầu với xác suất
cao nhất. Sau đó thông báo sẽ được chuyển cho nới nhận. Trong sơ đồ trên, chúng ta quan
tâm đến 2 khối mã hóa và giải mã trong toàn bộ môn học.
Lượng tin biết và chưa biết
Một biến ngẫu nhiên (BNN) X luôn mang một lượng tin nào đó. Nếu X chưa xảy ra (hay ta chưa
biết cụ thể thông tin về X) thì lượng tin của nó là chưa biết, trong trường hợp này X có một lượng
tin chưa biết. Ngược lại nếu X đã xảy ra (hay ta biết cụ thể thông tin về X) thì lượng tin về biến
ngẫu nhiên X coi như đã biết hoàn toàn, trong trường hợp này X có một lượng tin đã biết.
Nếu biết thông tin c
ủa một BNN X thông qua BNN Y đã xảy ra thì ta có thể nói: chúng ta chỉ biết
một phần lượng thông tin của X đó trên cơ sở biết Y.
Ví dụ về lượng tin biết và chưa biết
Ta xét ví dụ về một người tổ chức trò chơi may rủi khách quan với việc tung một đồng tiền “có
đầu hình – không có đầu hình”. Nếu người chơi chọn mặt không có đầu hình thì thắng khi kết
quả tung đồng tiền là không có đầu hình, nguợc lại thì thua. Tuy nhiên người tổ chức chơi có thể
“ăn gian” bằng cách sử dụng 2 đồng tiền “Thật- Giả” khác nhau sau:
+ Đồng tiền loại 1 (hay đồng tiền thật): đồ
ng chất có 1 mặt có đầu hình.
+ Đồng tiền loại 2 (hay đồng tiền giả ): đồng chất, mỗi mặt đều có 1 đầu hình.
Mặc dù người tổ chức chơi có thể “ăn gian” nhưng quá trình trao đổi 2 đồng tiền cho nhau là ngẫu
nhiêu, vậy liệu người tổ chức chơi có thể “ăn gian” hoàn toàn được không? Hay lượng tin biết và
chưa biết của sự kiện lấy một đồng tiền từ 2
đồng tiền nói trên được hiểu như thế nào?
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
10
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
Ta thử xét một trường hợp sau: nếu người chơi lấy ngẫu nhiên 1 đồng tiền và sau đó thực hiện
việc tung đồng tiền lấy được 2 lần. Qua 2 lần tung đồng tiền, ta đếm được số đầu hình xuất hiện.
Dựa vào số đầu hình xuất hiện, ta có thể phán đoán được người tổ chức chơi đã lấy được đồng
tiền nào.
Chẳng hạ
n: Nếu số đầu hình đếm được sau 2 lần tưng là 1 thì đồng tiền đã lấy được là đồng tiền
thật. Ngược lại nếu số đầu hình đếm được là 2 thì đồng tiền đã lấy được có thể là thật hay cũng có
thể là giả. Như vậy, ta đã nhận được một phần thông tin về loại đồng tiền qua số đầu hình đếm
được sau 2 lần tung. Ta có thể tính
được lượng tin đó bằng bao nhiêu? (Việc tính lượng tin này sẽ
được thảo luận sau). Dưới đây là một số bảng phân phối của bài toán trên:
Gọi BNN X về loại đồng tiền (X=1 nếu lấy được đồng tiền loại 1 và X=1 nếu lấy được đồng tiền
loại 2 được lấy).
Khi đó phân phối của X có dạng:
X 1 2
P 0.5 0.5
Đặt BNN Y là BNN về số đầu hình đếm được sau 2 lần tung. Khi đó ta có thể xác định được phân
phối của Y với điều kiện xảy ra của X trong 2 trường hợp sau.
Phân phối của Y khi biết X=1 có dạng:
Y/X=1 0 1 2
P 0.25 0.5 0.25
Phân phối của Y khi biết X=2 có dạng:
Y/X=2 0 1 2
P 0 0 1
Định lý cơ sở của kỹ thuật truyền tin
Trong “ A New Basic of Information Theory (1954)”, Feinstein đã đưa ra định lý sau: “Trên một
kênh truyền có nhiễu, người ta luôn có thể thực hiện một phương pháp truyền sao cho đạt được sai
số nhỏ hơn sai số cho phép (nhỏ bất kỳ) cho trước đối với kênh truyền.”
Chúng ta sẽ không chứng minh định lý, thay vào đó, chúng ta sẽ tham khảo đến các minh họa
giảm nhiễu trong các nội dung tiếp theo của bài học.
Mô tả trạng thái truyền tin có nhiễu
Giả sử, một thông báo được truyền đi trên một kênh truyền nhị phân rời rạc. Thông báo cần
truyền được mã hóa thành dãy số nhị phân (0,1) và có độ dài được tính theo đơn vị bit. Giả sử 1
bit truyền trên kênh nhiễu với xác suất 1/4 (hay tính trung bình cứ truyền 4 bit thì có thể nhiễu 1
bit).
Ta có sơ đồ trạng thái truyền tin sau:
n: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
11
¾ đúng
¾ đúng
Mã hóa Truyền từng bit
0
1
¼
¼
Nguồn
0
1
Biên soạ
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
Minh họa kỹ thuật giảm nhiễu
Trong kỹ thuật truyền tin, người ta có thể làm giảm sai lầm khi nhận tin bằng cách truyền lặp lại 1
bit với số lẻ lần.
Ví dụ: truyền lặp lại 3 cho 1 bit cần truyền (xác suất nhiễu 1 bit bằng 1/4). Khi nhận 3 bit liền
nhau ở cuối kếnh được xem như là 1 bit. Giá trị của bit này được hiểu là 0 (hay 1) nếu bit 0 (bit 1)
có số lần xuất hiện nhiều hơn trong dãy 3 bit nhận được liền nhau (hay giải mã theo nguyên t
ắc đa
số). Ta cần chứng minh với phương pháp truyền này thì xác suất truyền sai thật sự < 1/4 (xác suất
nhiễu cho trước của kênh truyền).
Sơ đồ truyền tin:
Bit truyền Tuyền lặp 3 lần Nhận 3 bit Giải mã
0 000 000 0
000 001 0
000 010 0
000 100 0
000 101 1
000 011 1
000 110 1
000 111 1
1 111 000 0
111 001 0
111 010 0
111 100 0
111 011 1
111 110 1
111 111 1
111 111 1
Thật vậy:
Giả sử X
i
xác định giá trị đúng hay sai của bit thứ i nhận được ở cuối kênh truyền với X
i
=1 nếu
bit thứ i nhận được là sai và X
i
=0 nếu bit thứ i nhận được là đúng. Theo giả thiết ban đầu của
kênh truyền thì phân phối xác suất của X
i
có dạng Bernoulli b(1/4):
X
i
1 0
P
3/4 1/4
Gọi Y ={X
1
+ X
2
+ X
3
} là tổng số bit nhận sai sau 3 lần truyền lặp cho 1 bit. Trong trường hợp
này Y tuân theo phân phối Nhị thức B(p,n), với p=1/4 (xác suất truyền sai một bit) và q =3/4 (xác
suất truyền đúng 1 bit):
Y ~ B(i,n) hay
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
12
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
inii
n
qpCiYp
−
== .)(
Trong đó:
)!(!
!
ini
n
i
n
C
−
=
Vậy truyền sai khi Y ∈ {2, 3} có xác xuất là:
P
sai
= P(y≥2) = P(Y=2) + P(Y=3) = B(2,3) + B(2,3)
Hay
4
1
64
10
))
4
3
()
4
1
(())
4
3
.()
4
1
(( Psai
033
3
122
3
<=+= CC
(đpcm).
Chi phí phải trả cho kỹ thuật giảm nhiễu
Theo cách thức lặp lại như trên, ta có thể giảm sai lầm bao nhiêu cũng được (lặp càng nhiều thì
sai càng ít), nhưng thời gian truyền cũng tăng lên và chi phí truyền cũng sẽ tăng theo.
Hay ta có thể hiểu như sau:
Lặp càng nhiều lần 1 bit => thời gian truyền càng nhiều => chi phí càng tăng.
Khái niệm về dung lượng kênh truyền
Ví dụ trên cho chúng ta thấy cần phải xác định một thông số cho truyền tin để đảm bảo sai số
chấp nhận được và đồng thời tốc độ truyền cũng không quá chậm.
Khái niệm “dung lượng” kênh truyền là khái niệm rất cơ bản của lý thuyết truyền tin và là một đại
lượng vật lý đồng thời cũng là đại lượng toán học (có đơn vị là bit). Nó cho phép xác định tốc độ
truyền t
ối đa của mỗi kênh truyền. Do đó, dựa vào dung lượng kênh truyền, người ta có thể chỉ ra
tốc độ truyền tin đồng thời với một phương pháp truyền có sai số cho phép.
Vấn đề sinh mã
Từ kỹ thuật truyền tin trên cho ta thấy quá trình sinh mã và giải mã được mô tả như sau: một đơn
vị thông tin nhận được ở đầu vào sẽ được gán cho một ký hiệu trong bộ ký hiệu sinh mã. Một ký
hiệu mã được gán n lần lặp lại (dựa vào dung lượng của kênh truyền, ta có thể xác định được n).
Thiết bị sinh mã (Coding device/ Encoder) sẽ thực hiện quá trình sinh mã.
Như vậy, một đơn vị thông tin từ nguồn phát tin s
ẽ được thiết bị sinh mã gán cho một dãy n ký
hiệu mã. Dãy ký hiệu mã của 1 đơn vị thông tin được gọi là một từ mã (Code word). Trong trường
hợp tổng quát, người ta có thể gán một khối ký tự mã cho một khối thông tin nào đó và được gọi
là một từ mã.
Vấn đề giải mã
Ở cuối kênh truyền, một thiết bị giải mã (Decoding device/ Decoder) sẽ thực hiện quá trình ngược
lại như sau: kiểm tra dãy ký hiệu mã để quyết định giải mã về một từ mã và đưa nó về dạng khối
tin ban đầu.
Ví dụ:
Khối tin ban đầu : 01010101
Khối ký hiệu mã ở đầu truyền (lặp 3 lần): 000111000111000111000111.
Khối ký hiệu mã ở đầu nhận : 001110100111011001000111
Khối tin nhận được cuối cùng : 01011001 (sai 2 bit so với kh
ối tin ban đầu)
Do đó làm sao để đua khối tin nhận được về khối tin ban đầu 01010101, đây chính là công việc
của bộ giải mã (Decoder).
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
13
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
Một vấn đề quan trọng cần lưu ý là phải đồng bộ giữa tốc độ nạp thông tin (phát tín hiệu) với tốc
độ truyền tin. Nếu tốc độ nạp thông tin bằng hoặc lớn hơn so với tốc độ truyền tin của kênh, thì
cần phải giảm tốc độ nạp thông tin sao cho nhỏ hơn tốc độ truyền tin.
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
14
2. Định nghĩa đa thức đặc trưng của thanh ghi 86
3. Quan hệ giữa chu kỳ n, đa thức đăc trưng và đa thức (x
n
+ 1) 86
4. Thủ tục sinh thanh ghi lùi từng bước 87
5. Ví dụ minh họa 87
6. Bài tập 87
Bài 5.10: PHƯƠNG PHÁP SINH MÃ XOAY VÒNG 88
1. Mục tiêu 88
2. Đặt vấn đề 88
3. Phương pháp sinh bảng mã xoay vòng 88
4. Ví dụ minh họa 1 89
5. Ví dụ minh họa 2 89
6. Ví dụ minh họa 3 90
7. Bảng liệt kê một số đa thức đặc trưng 90
8. Bài tập 90
BÀI TẬP TỔNG HỢP 91
1. Mục tiêu 91
2. Bài 1 91
3. Bài 2 91
4. Bài 3 92
5. Bài 4 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
5
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THÔNG TIN
MỤC ĐÍCH
Giáo trình này sẽ cung cấp cho người đọc những khối kiến thức cơ bản của lý thuyết thông tin
như: Độ do lượng tin (Measure of Information), Sinh mã tách được (Decypherable Coding),
Kênh truyền tin rời rạc không nhớ (Discrete Memoryless Channel) và Sửa lỗi trên kênh truyền
(Error Correcting Codings).
• Liên quan đến Độ đo lượng tin, giáo trình sẽ trình bày các khái niệm cơ bản về thông tin,
entropy, một số công thức, tính chất, các định lý quan trọng của entropy và cách tính
lượng tin.
• Về Sinh mã tách được
, giáo trình sẽ giới thiệu đến người học các vấn đề về yêu cầu của
bài toán sinh mã, giải mã duy nhất, cũng như mã tức thời và giải thuật kiểm tra mã tách
được. Các định lý quan trọng được đề cập trong nội dung này là: Định lý Kraft (1949),
Định lý Shannon (1948) và Định lý sinh mã Huffman.
• Về kênh truyền tin rời rạc không nhớ, giáo trình sẽ giới thiệu mô hình kênh truyền theo
2 khía cạnh vật lý và toán học. Các khái niệm về dung lượng kênh truyền, phân lớp kênh
truyền, định lý về dung lượng kênh truyền, cũng như các khái niệm trong kỹ thuật truyền
tin và phương pháp xây dựng lược đồ giải mã tối ưu cũng được trình bày trong môn học
này.
• Vấn đề Sửa lỗi (hay xử lý mã sai) trên kênh truyền là một vấn đề rất quan trọng và
được quan tâm nhiều trong môn học này. Các nội dung được giới thiệu đến các bạn sẽ là
Nguyên lý Khoảng cách Hamming, các định lý về C
ận Hamming, phương pháp kiểm tra
chẵn lẻ, các lược đồ sửa lỗi, Bảng mã Hamming và Bảng mã xoay vòng.
Hơn nữa, hầu hết các vấn đề nêu trên đều được đưa vào nội dung giảng dạy ở các bậc Đại học
của một số ngành trong đó có ngành Công nghệ thông tin. Do đó, để có một tài liệu phục vụ
công tác giảng dạy của giáo viên cũng như việc học tập và nghiên cứu củ
a sinh viên, chúng tôi
mạnh dạn biên soạn giáo trình này nhằm giúp cho sinh viên có một tài liệu tự học và nghiên
cứu một cách hiệu quả.
YÊU CẦU
Sau khi học xong môn này, sinh viên phải có được những khả năng sau:
• Hiểu các khái niệm về về thông tin, Entropy, Entropy của một phân phối, Entropy của
nhiều phân phối, Entropy có điều kiện, Độ đo lượng tin. Vận dụng giải quyết các bài toán
về xác định lượng tin.
• Biết khái niệm về mã tách được, mã không tách được, bảng mã tối ưu. Hiểu Định lý Kraft
(1949), Định lý Shannon (1948), Định lý sinh mã Huffman và phương pháp sinh mã
Huffman. Vận dụng
để sinh bảng mã tách được tối ưu, nhận biết được bảng mã như thế
nào là bảng mã tối ưu và có thể vận dụng để viết các chương trình sinh mã, giải mã (hay
viết chương trình nén và giải nén). Từ đây, các sinh viên có thể tự nghiên cứu các loại
bảng mã khác để vận dụng cho việc mã hóa và bảo mật thông tin một cách hiệu quả.
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
6
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
• Biết các khái niệm về kênh truyền tin rời rạc không nhớ, dung lượng kênh truyền và phân
lớp kênh truyền. Hiểu định lý về dung lượng kênh truyền, phương pháp xây dựng lược đồ
giải mã tối ưu và cách tính xác suất truyền sai trên kênh truyền.
• Biết các khái niệm về khoảng cách Hamming, nguyên lý khoảng cách Hamming, các định
lý về Cận Hamming, phương pháp kiểm tra chẵn lẻ, các lược đồ sửa lỗi, Bảng mã
Hamming và Bảng mã xoay vòng.
•
Vận dụng các kiến thức học được để thiết kế một hệ thống truyền nhận dữ liệu với quy
trình cơ bản: mã hóa, giải mã và bảo mật thông tin.
Lý thuyết thông tin cũng là một trong các môn học khó của ngành Công nghệ thông tin vì nó
đòi hỏi người học phải có kiến thức cơ bản về toán và xác suất thống kê. Do đó, đòi hỏi người
học phải tự bổ
sung các kiến thức cơ bản về toán và xác suất thống kê cho mình (nếu thiếu),
tham gia lớp học đầy đủ và làm các bài tập theo yêu cầu của môn học thì mới tiếp thu kiến
thức môn học một cách hiệu quả.
NỘI DUNG CỐT LÕI
Giáo trình gồm 5 chương được trình bày trong 45 tiết giảng cho sinh viên chuyên ngành Công
nghệ thông tin, trong đó có khoảng 30 tiết lý thuyết và 15 tiết bài tập mà giáo viên sẽ hướng dẫn
cho sinh viên trên lớp.
Chương 1: Giới thiệu. Chương này trình bày các nội dung có tính tổng quan về môn học bao
gồm: các đối tượng nghiên cứu, mô hình lý thuyết thông tin theo quan điểm của nhà toán học
Shannon, khái niệm về lượng tin biết và chưa biết, định lý cơ bản của kỹ thuật truyền tin.
Ch
ương 2: Độ đo lượng tin. Chương này trình bày các vấn đề cơ bản về entropy, các tính chất
của entropy, entropy của nhiều biến, entropy có điều kiện, các định lý về quan hệ giữa các
entropy và lượng tin của một sự kiện.
Chương 3: Sinh mã tách được. Nội dung chính của chương này bao gồm các khái niệm về mã
tách được, quan hệ giữa mã tách được và độ dài mã, tính tối ưu của độ dài mã.
Chương 4: Kênh truyền.
Các nội dung được trình bày trong chương này bao gồm khái niệm về
kênh truyền tin rời rạc không nhớ, các mô hình truyền tin ở khía cạnh vật lý và toán học, dung
lượng trên kênh truyền, phân lớp các kênh truyền. Phương pháp xây dựng lược đồ giải mã tối ưu
và cách tính xác suất truyền sai cũng được giới thiệu trong chương này.
Chương 5: Sửa lỗi. Chương này trình bày các nội dung cốt lõi sau: khái niệm về khoảng cách
Hamming, nguyên lý khoảng cách nhỏ nhất Hamming, bổ
đề về tự sửa lỗi và định lý Cận
Hamming. Chương này cũng giới thiệu về bộ mã kiểm tra chẵn lẻ, phương pháp kiểm tra chẵn lẻ,
lược đồ sửa lỗi tối ưu, mã Hamming và mã xoay vòng.
KẾT THỨC TIÊN QUYẾT
Để học tốt môn học này, đòi hỏi sinh viên phải nắm vững các môn học có liên quan như: xác suất
thống kê, đại số boole (phép toán Modulo 2 và đa thức nhị phân). Các môn học có liên quan và có
thể tham kháo thêm như kỷ thuật số, hệ điều hành, mạng máy tính.
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
7
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. David J.C. Mackey, Information Theory, Infernce, and Learning Algorithms, CamBridge
University Express-2003.
2. G.J.ChaiTin, Algorithmic Information Theory, CamBridge University Express-1992.
3. Sanford Goldman, Information Theory.
4.
http://www.inference.phy.cam.ac.uk/mackay/info-theory/course.html.
5.
http://en.wikipedia.org/wiki/Information_theory.
6.
http://www-2.cs.cmu.edu/~dst/Tutorials/Info-Theory/.
7.
http://cscs.umich.edu/~crshalizi/notebooks/information-theory.html.
8.
http://www.lecb.ncifcrf.gov/~toms/paper/primer/primer.pdf.
9.
http://www.cs.ucl.ac.uk/staff/S.Bhatti/D51-notes/node27.html.
10.
http://guest.engelschall.com/~sb/hamming/.
11.
http://www2.rad.com/networks/1994/err_con/hamming.htm
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
Để phục vụ cho mục tiêu nâng cao khả năng tự học tập và tự nghiên cứu của sinh viên, giáo trình
này được biên soạn cùng với các giáo trình khác thuộc chuyên ngành Công nghệ thông tin của
Khoa Công nghệ thông tin và Truyền thông – Đại Học Cần Thơ theo dự án ASVIET002CNTT
“Tăng cường hiệu quả đào tạo và năng lực đào tạo của sinh viên khoa Công nghệ Thông tin-
Đại học Cần Thơ”. Chúng tôi đã cố gắng trình bày giáo trình này một cách có hệ thống các nội
dung theo bố cục các chương ứng với các khối kiến thức nêu trên, mỗi chương được được trình
bày theo bố cục của các bài học và mỗi bài học giới thiệu đến người học một vấn đề nào đó trong
số các vấn đề của một khối kiến thức tương ứng với một chương. Khi học xong các bài học của
một chương, người học sẽ có mộ
t khối kiến thức cần thiết tương ứng cho môn học. Nội dung của
các bài học đều được đưa vào các ví dụ để người học dễ hiểu, tùy theo từng vấn đề mà người học
cần phải học và nghiên cứu trong thời lượng từ 1 đến 2 tiết tự học cho một bài học trong một
chương. Như vậy, để học tốt môn học này, trước hết sinh viên cầ
n phải:
• Học đầy đủ các môn học tiên quyết, bổ sung những kiến thức cơ bản về toán và xác suất
thống kê (nếu thiếu).
• Học và nghiên cứu kỹ từng chương theo trình tự các chương được trình bày trong giáo
trình này. Trong từng chương, học các bài theo thứ tự được trình bày, sau mỗi bài phải làm
bài tập đầy đủ (nếu có).
• Tham gia lớp đầy đủ, thảo luận các vấn
đề tồn tại chưa hiểu trong quá trình tự học.
• Sau mỗi chương học, phải nắm vững các khái niệm, các định nghĩa, các công thức tính
toán và vận dụng giải các bài toán có tính chất tổng hợp được giới thiệu ở cuối chương.
• Vận dụng kiến thức có được sau khi học xong các chương để giải một số bài tập tổng hợp
ở cuối giáo trình, từ
đó giúp cho người học hiểu sâu hơn về môn học và có thể giải quyết
các vấn đề tương tự trong thực tế.
Việc cho ra đời một giáo trình với những mục đích như trên là không đơn giản khi khả năng và
kinh nghiệm của người soạn còn có hạn, nhiều khái niệm, thuật ngữ dùng trong giáo trình chưa
được định nghĩa một cách chính thống. Vì vậy giáo trình này chắc không tránh khỏi những khiếm
khuy
ết, rất mong nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp và người đọc.
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
8
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1: Mục tiêu
Sau khi hoàn tất bài học này bạn có thể biết:
- Đối tượng nghiên cứu,
- Mô hình lý thuyết thông tin theo quan điểm Shannon,
- Các khái niệm về Lượng tin biết và lượng tin chưa biết,
- Định lý cơ sở của kỹ thuật truyền tin,
- Khái niệm chung về dung lượng kênh truyền,
- Vấn đề sinh mã và giải mã.
Đối tượng nghiên cứu
Lý thuyết thống kê về thông tin được xây dựng trên hai hướng khác nhau bởi hai nhà toán học
Shannon (1948) và Wiener (1949). Lý thuyết thông tin nghiên cứu quá trình xử lý tín hiệu như
sau:
Đầu vào (input): nhận tín hiệu từ một lĩnh vực cụ thể, tức là tín hiệu xuất hiện theo các ký hiệu
(symbol) từ một tập hợp cho trước và theo phân phối xác suất đã biết.
Tín hiệu được truyền đi trên kênh truyền (channel) và có thể bị nhiễu cũng theo một phân phối
xác suất nào
đó. Kênh truyền có thể được hiểu dưới hai nghĩa:
Dưới nghĩa vật lý: kênh truyền là một hệ thống truyền tín hiệu (dây dẫn, mạch, sóng, ) và gây
nhiễu tùy thao chất lượng của hệ thống.
Dưới nghĩa toán học: kênh truyền là các phân phối xác suất xác định trên lớp các tín hiệu đang xét
ở đầu nhận tín hiệu (output).
Ở đầu ra (output): dựng lại tín hiệu chân thật nhất có thể có so với tín hiệu ở
đầu vào.
Shannon xây dựng mô hình lý thuyết thông tin trên cơ sở giải quyết bài toán: sinh mã độ dài tối
ưu khi nhận tín hiệu đầu vào. Tín tối ưu được xét trên 3 yếu tố sau:
Phân phối xác suất của sự xuất hiện của các tín hiệu.
Tính duy nhất của mã và cho phép tự điều chỉnh mã sai nếu có với độ chính xác cao nhất. Giải mã
đồng thời tự động điều chỉnh mã hoặc xác định đoạn mã truyền sai.
Trong khí đó, Wiener lại nghiên cứu phương pháp xử lý tín hiệu ở đầu ra: ước lượng tối ưu chuỗi
tín hiệu so với chính nó khi nhận ở đầu vào không qua quá trình sinh mã. Như vậy phương pháp
Wiener được áp dụng trong những trường hợp con người không kiểm soát được quá trình truyền
tín hiệu. Môn “xử lý tín hiệu” đã đề cập đến vấn đề này.
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
9
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
Mô hình lý thuyết thông tin theo quan điểm Shannon
Lý thuyết thông tin được xét ở đây theo quan điểm của Shannon. Đối tượng nghiên cứu là một hệ
thống liên lạc truyền tin (communication system) như sơ đồ dưới đây:
Giải mã
Kênh Mã hóa
Nhiễu
Bộ chữ cái
Bộ chữ cái
Nhận
Nguồn
Diễn giải:
- Nguồn (source) thông tin còn gọi là thông báo cần được truyền ở đầu vào (Input).
- Mã hóa (encode) là bộ sinh mã. Ứng với một thông báo, bộ sinh mã sẽ gán cho một đối
tượng (object) phù hợp với kỹ thuật truyền tin. Đối tượng có thể là:
o Dãy số nghị phân (Digital) dạng: 01010101, cũng giống như mã máy tính.
o Sóng liên tục (Analog) cũng giống như truyền radio.
- Kênh (channel) là phương tiện truyền mã của thông tin.
- Nhiễu (noise) được sinh ra do kênh truy
ền tin. Tùy vào chất lượng của kênh truyền mà
nhiễu nhiều hay ít.
- Giải mã (decode) ở đầu ra (output) đưa dãy mã trở về dạng thông báo ban đầu với xác suất
cao nhất. Sau đó thông báo sẽ được chuyển cho nới nhận. Trong sơ đồ trên, chúng ta quan
tâm đến 2 khối mã hóa và giải mã trong toàn bộ môn học.
Lượng tin biết và chưa biết
Một biến ngẫu nhiên (BNN) X luôn mang một lượng tin nào đó. Nếu X chưa xảy ra (hay ta chưa
biết cụ thể thông tin về X) thì lượng tin của nó là chưa biết, trong trường hợp này X có một lượng
tin chưa biết. Ngược lại nếu X đã xảy ra (hay ta biết cụ thể thông tin về X) thì lượng tin về biến
ngẫu nhiên X coi như đã biết hoàn toàn, trong trường hợp này X có một lượng tin đã biết.
Nếu biết thông tin c
ủa một BNN X thông qua BNN Y đã xảy ra thì ta có thể nói: chúng ta chỉ biết
một phần lượng thông tin của X đó trên cơ sở biết Y.
Ví dụ về lượng tin biết và chưa biết
Ta xét ví dụ về một người tổ chức trò chơi may rủi khách quan với việc tung một đồng tiền “có
đầu hình – không có đầu hình”. Nếu người chơi chọn mặt không có đầu hình thì thắng khi kết
quả tung đồng tiền là không có đầu hình, nguợc lại thì thua. Tuy nhiên người tổ chức chơi có thể
“ăn gian” bằng cách sử dụng 2 đồng tiền “Thật- Giả” khác nhau sau:
+ Đồng tiền loại 1 (hay đồng tiền thật): đồ
ng chất có 1 mặt có đầu hình.
+ Đồng tiền loại 2 (hay đồng tiền giả ): đồng chất, mỗi mặt đều có 1 đầu hình.
Mặc dù người tổ chức chơi có thể “ăn gian” nhưng quá trình trao đổi 2 đồng tiền cho nhau là ngẫu
nhiêu, vậy liệu người tổ chức chơi có thể “ăn gian” hoàn toàn được không? Hay lượng tin biết và
chưa biết của sự kiện lấy một đồng tiền từ 2
đồng tiền nói trên được hiểu như thế nào?
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
10
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
Ta thử xét một trường hợp sau: nếu người chơi lấy ngẫu nhiên 1 đồng tiền và sau đó thực hiện
việc tung đồng tiền lấy được 2 lần. Qua 2 lần tung đồng tiền, ta đếm được số đầu hình xuất hiện.
Dựa vào số đầu hình xuất hiện, ta có thể phán đoán được người tổ chức chơi đã lấy được đồng
tiền nào.
Chẳng hạ
n: Nếu số đầu hình đếm được sau 2 lần tưng là 1 thì đồng tiền đã lấy được là đồng tiền
thật. Ngược lại nếu số đầu hình đếm được là 2 thì đồng tiền đã lấy được có thể là thật hay cũng có
thể là giả. Như vậy, ta đã nhận được một phần thông tin về loại đồng tiền qua số đầu hình đếm
được sau 2 lần tung. Ta có thể tính
được lượng tin đó bằng bao nhiêu? (Việc tính lượng tin này sẽ
được thảo luận sau). Dưới đây là một số bảng phân phối của bài toán trên:
Gọi BNN X về loại đồng tiền (X=1 nếu lấy được đồng tiền loại 1 và X=1 nếu lấy được đồng tiền
loại 2 được lấy).
Khi đó phân phối của X có dạng:
X 1 2
P 0.5 0.5
Đặt BNN Y là BNN về số đầu hình đếm được sau 2 lần tung. Khi đó ta có thể xác định được phân
phối của Y với điều kiện xảy ra của X trong 2 trường hợp sau.
Phân phối của Y khi biết X=1 có dạng:
Y/X=1 0 1 2
P 0.25 0.5 0.25
Phân phối của Y khi biết X=2 có dạng:
Y/X=2 0 1 2
P 0 0 1
Định lý cơ sở của kỹ thuật truyền tin
Trong “ A New Basic of Information Theory (1954)”, Feinstein đã đưa ra định lý sau: “Trên một
kênh truyền có nhiễu, người ta luôn có thể thực hiện một phương pháp truyền sao cho đạt được sai
số nhỏ hơn sai số cho phép (nhỏ bất kỳ) cho trước đối với kênh truyền.”
Chúng ta sẽ không chứng minh định lý, thay vào đó, chúng ta sẽ tham khảo đến các minh họa
giảm nhiễu trong các nội dung tiếp theo của bài học.
Mô tả trạng thái truyền tin có nhiễu
Giả sử, một thông báo được truyền đi trên một kênh truyền nhị phân rời rạc. Thông báo cần
truyền được mã hóa thành dãy số nhị phân (0,1) và có độ dài được tính theo đơn vị bit. Giả sử 1
bit truyền trên kênh nhiễu với xác suất 1/4 (hay tính trung bình cứ truyền 4 bit thì có thể nhiễu 1
bit).
Ta có sơ đồ trạng thái truyền tin sau:
n: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
11
¾ đúng
¾ đúng
Mã hóa Truyền từng bit
0
1
¼
¼
Nguồn
0
1
Biên soạ
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
Minh họa kỹ thuật giảm nhiễu
Trong kỹ thuật truyền tin, người ta có thể làm giảm sai lầm khi nhận tin bằng cách truyền lặp lại 1
bit với số lẻ lần.
Ví dụ: truyền lặp lại 3 cho 1 bit cần truyền (xác suất nhiễu 1 bit bằng 1/4). Khi nhận 3 bit liền
nhau ở cuối kếnh được xem như là 1 bit. Giá trị của bit này được hiểu là 0 (hay 1) nếu bit 0 (bit 1)
có số lần xuất hiện nhiều hơn trong dãy 3 bit nhận được liền nhau (hay giải mã theo nguyên t
ắc đa
số). Ta cần chứng minh với phương pháp truyền này thì xác suất truyền sai thật sự < 1/4 (xác suất
nhiễu cho trước của kênh truyền).
Sơ đồ truyền tin:
Bit truyền Tuyền lặp 3 lần Nhận 3 bit Giải mã
0 000 000 0
000 001 0
000 010 0
000 100 0
000 101 1
000 011 1
000 110 1
000 111 1
1 111 000 0
111 001 0
111 010 0
111 100 0
111 011 1
111 110 1
111 111 1
111 111 1
Thật vậy:
Giả sử X
i
xác định giá trị đúng hay sai của bit thứ i nhận được ở cuối kênh truyền với X
i
=1 nếu
bit thứ i nhận được là sai và X
i
=0 nếu bit thứ i nhận được là đúng. Theo giả thiết ban đầu của
kênh truyền thì phân phối xác suất của X
i
có dạng Bernoulli b(1/4):
X
i
1 0
P
3/4 1/4
Gọi Y ={X
1
+ X
2
+ X
3
} là tổng số bit nhận sai sau 3 lần truyền lặp cho 1 bit. Trong trường hợp
này Y tuân theo phân phối Nhị thức B(p,n), với p=1/4 (xác suất truyền sai một bit) và q =3/4 (xác
suất truyền đúng 1 bit):
Y ~ B(i,n) hay
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
12
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
inii
n
qpCiYp
−
== .)(
Trong đó:
)!(!
!
ini
n
i
n
C
−
=
Vậy truyền sai khi Y ∈ {2, 3} có xác xuất là:
P
sai
= P(y≥2) = P(Y=2) + P(Y=3) = B(2,3) + B(2,3)
Hay
4
1
64
10
))
4
3
()
4
1
(())
4
3
.()
4
1
(( Psai
033
3
122
3
<=+= CC
(đpcm).
Chi phí phải trả cho kỹ thuật giảm nhiễu
Theo cách thức lặp lại như trên, ta có thể giảm sai lầm bao nhiêu cũng được (lặp càng nhiều thì
sai càng ít), nhưng thời gian truyền cũng tăng lên và chi phí truyền cũng sẽ tăng theo.
Hay ta có thể hiểu như sau:
Lặp càng nhiều lần 1 bit => thời gian truyền càng nhiều => chi phí càng tăng.
Khái niệm về dung lượng kênh truyền
Ví dụ trên cho chúng ta thấy cần phải xác định một thông số cho truyền tin để đảm bảo sai số
chấp nhận được và đồng thời tốc độ truyền cũng không quá chậm.
Khái niệm “dung lượng” kênh truyền là khái niệm rất cơ bản của lý thuyết truyền tin và là một đại
lượng vật lý đồng thời cũng là đại lượng toán học (có đơn vị là bit). Nó cho phép xác định tốc độ
truyền t
ối đa của mỗi kênh truyền. Do đó, dựa vào dung lượng kênh truyền, người ta có thể chỉ ra
tốc độ truyền tin đồng thời với một phương pháp truyền có sai số cho phép.
Vấn đề sinh mã
Từ kỹ thuật truyền tin trên cho ta thấy quá trình sinh mã và giải mã được mô tả như sau: một đơn
vị thông tin nhận được ở đầu vào sẽ được gán cho một ký hiệu trong bộ ký hiệu sinh mã. Một ký
hiệu mã được gán n lần lặp lại (dựa vào dung lượng của kênh truyền, ta có thể xác định được n).
Thiết bị sinh mã (Coding device/ Encoder) sẽ thực hiện quá trình sinh mã.
Như vậy, một đơn vị thông tin từ nguồn phát tin s
ẽ được thiết bị sinh mã gán cho một dãy n ký
hiệu mã. Dãy ký hiệu mã của 1 đơn vị thông tin được gọi là một từ mã (Code word). Trong trường
hợp tổng quát, người ta có thể gán một khối ký tự mã cho một khối thông tin nào đó và được gọi
là một từ mã.
Vấn đề giải mã
Ở cuối kênh truyền, một thiết bị giải mã (Decoding device/ Decoder) sẽ thực hiện quá trình ngược
lại như sau: kiểm tra dãy ký hiệu mã để quyết định giải mã về một từ mã và đưa nó về dạng khối
tin ban đầu.
Ví dụ:
Khối tin ban đầu : 01010101
Khối ký hiệu mã ở đầu truyền (lặp 3 lần): 000111000111000111000111.
Khối ký hiệu mã ở đầu nhận : 001110100111011001000111
Khối tin nhận được cuối cùng : 01011001 (sai 2 bit so với kh
ối tin ban đầu)
Do đó làm sao để đua khối tin nhận được về khối tin ban đầu 01010101, đây chính là công việc
của bộ giải mã (Decoder).
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
13
Giáo trình: Lý thuyết thông tin.
Một vấn đề quan trọng cần lưu ý là phải đồng bộ giữa tốc độ nạp thông tin (phát tín hiệu) với tốc
độ truyền tin. Nếu tốc độ nạp thông tin bằng hoặc lớn hơn so với tốc độ truyền tin của kênh, thì
cần phải giảm tốc độ nạp thông tin sao cho nhỏ hơn tốc độ truyền tin.
Biên soạn: TS. L ê Quy ết Thắng, ThS. Phan Tấn Tài & Ks. Dương Văn Hiếu.
14
Quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán BCTC do công ty cổ phần kiểm toán và định giá việt nam thực hiện
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
- Để có căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải có chứng từ
gốc hoặc xác nhận của đơn vị nợ hoặc ngời nợ về số tiền còn nợ cha trả, bao
gồm: hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ, bản thanh lí hợp đồng, cam kết nợ, bảng
đối chiếu công nợ.
Trong đó, quy định căn cứ để ghi nhận khoản nợ phải thu khó đòi theo
Thông t số 107/2001/TT-BTC là:
+ Các khoản thu đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên, kể từ ngày đến hạn
thu nợ đợc ghi trên hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ , doanh nghiệp đã đòi
nhiều lần nhng vẫn cha thu đợc nợ;
+ Trờng hợp đặc biệt, tuy thời hạn cha tới 2 năm, nhng đơn vị nợ đang trong
thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc ngời nợ có dấu hiệu bỏ trốn, đang bị
cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thì cũng đợc ghi nhận là khoản
nợ khó đòi.
Đối với vật t, hàng hoá tồn kho:
Doanh nghiệp đợc phép trích lập dự phòng đối với các vật t, hàng hoá tồn
kho khi thoả mãn các điều kiện:
- Có hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng
chứng khác chứng minh giá vốn vật t, hàng tồn kho;
- Là những vật t, hàng hoá thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời
điểm lập Báo cáo tài chính có giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn
kho thấp hơn giá gốc;
- Vật t, hàng hoá tồn kho có giá trị bị giảm giá so với giá gốc bao gồm: vật t,
hàng hoá tồn kho bị h hỏng, kém phẩm chất, bị lỗi thời hoặc giá bán bị giảm
theo mặt bằng chung trên thị trờng;
- Trờng hợp vật t, hàng hoá tồn kho có giá trị bị giảm so với giá gốc nhng giá
bán sản phẩm dịch vụ đợc sản xuất từ vật t, hàng hoá này không bị giảm giá thì
không đợc trích lập dự phòng giảm giá vật t, hàng hoá tồn kho cho loại vật t,
hàng hóa tồn kho đó.
I.2.3. Thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng
Tại Khoản 3, Mục I của Thông t số 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 của
Bộ Tài chính có quy định thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng cho các
doanh nghiệp, cụ thể:
- Việc trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t
trong hoạt động tài chính, dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng
tồn kho đều đợc thực hiện ở thời điểm khóa sổ kế toán để lập Báo cáo tài chính
năm;
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
5
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
- Trờng hợp doanh nghiệp đợc Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng năm tài chính
khác năm dơng lịch (bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm)
thì thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là ngày cuối cùng của năm
tài chính.
I.2.4. Phơng pháp lập các khoản dự phòng
Lập dự phòng giảm giá các loại chứng khoán đầu t
Tại thời điểm lập Báo cáo tài chính năm của năm báo cáo, doanh nghiệp
phải lập dự phòng cho từng loại chứng khoán bị giảm giá, có biến động giảm giá
thoả mãn các điều kiện lập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán nh đã nêu trên.
Mức dự phòng cần lập cho năm kế hoạch đợc xác định theo công thức:
Mức dự phòng giảm giá
cần lập cho niên độ tới
của chứng khoán i
=
Số lợng chứng khoán i
hiện có cuối niên độ
cần lập dự phòng
x
Mức giảm giá
của
chứng khoán i
Trong đó:
Mức giảm giá
của
chứng khoán i
=
Giá gốc ghi sổ
kế toán của
chứng khoán i
x
Giá chứng khoán i thực tế
trên thị trờng
cuối niên độ kế toán
Việc lập dự phòng đợc lập riêng cho từng loại chứng khoán bị giảm giá và
đợc tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t, làm căn
cứ để hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính trong kỳ của doanh nghiệp.
Lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi
Trên cơ sở những đối tợng và điều kiện lập dự phòng phải thu khó đòi nêu
tại Điểm a và Điểm b, Khoản 1, Mục II của Thông t số 107/2001/TT-BTC của Bộ
Tài chính, doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế
koạch của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó
đòi kèm theo các chứng từ chứng minh các khoản nợ khó đòi trên.
Mức dự phòng cần lập cho niên độ kế toán tới đợc tính theo công thức:
Mức dự phòng phải thu
cần lập cho năm tới
=
Tổng số nợ phải
thu khó đòi
x
Tỉ lệ nợ ớc tính
không thu đợc
Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ (đối tợng nợ) khó đòi, kế toán
doanh nghiệp tiến hành tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết làm căn cứ để hạch
toán vào chi phí quản lí doanh nghiệp trong kì.
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
6
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Tổng mức dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa không vợt quá
20% tổng số d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập Báo cáo tài chính
năm và bảo đảm cho doanh nghiệp không bị lỗ.
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối kì kế toán hàng năm, căn cứ vào tình hình giảm giá và số lợng tồn kho
thực tế của từng loại vật t, hàng hoá để xác định mức dự phòng theo công thức:
Mức dự phòng cần lập
năm tới cho hàng tồn kho i
=
Số lợng hàng tồn
kho i cuối niên độ
x
Mức giảm giá của
hàng tồn kho i
Trong đó:
Mức giảm giá của
hàng tồn kho i
=
Giá gốc của
hàng tồn kho i
-
Giá trị thuần có thể thực
hiện của hàng tồn kho i
- Giá gốc của hàng tồn kho bao gồm: Chi phí thu mua, chi phí chế biến và các
chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở thời điểm và
trạng thái hiện tại;
- Giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho: là giá bán ớc tính của hàng
tồn kho trong kì sản xuất kinh doanh bình thờng trừ (-) chi phí ớc tính để hoàn
thành sản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Việc lập dự phòng đợc tiến hành riêng cho từng loại vật t hàng hoá bị giảm
giá và tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng giảm giá vật t, hàng hoá tồn kho của
doanh nghiệp vào bảng kê chi tiết.
I.2.5. Hạch toán các khoản dự phòng
Để theo dõi tình hình trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng, kế toán sử
dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản 129 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn;
- Tài khoản 229 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn;
- Tài khoản 139 Dự phòng phải thu khó đòi;
- Tài khoản 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Kết cấu chung của các tài khoản này là:
Bên Nợ: Hoàn nhập các khoản dự phòng không dùng đến;
Bên Có: Trích lập các khoản giảm giá cuối niên độ kế toán;
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
7
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
D Có: Dự phòng giảm giá hiện còn.
Việc hạch toán các khoản dự phòng đợc tiến hành cụ thể nh sau:
Đối với các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t
Cuối niên độ kế toán, căn cứ giá cả trên thị trờng, nếu thấy chứng khoán
doanh nghiệp đang nắm giữ có giá trị thấp hơn giá trị ghi trên sổ sách kế toán thì
cần trích lập dự phòng. Tính mức dự phòng cần lập cho niên độ kế toán tới, so
sánh với số dự phòng năm cũ còn lại:
- Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cho năm kế hoạch bằng số dự phòng
giảm giá chứng khoán đã trích thì doanh nghiệp không phải trích lập khoản dự
phòng chứng khoán đầu t;
- Trờng hợp số dự phòng giảm giá phải trích lập cao hơn số d khoản dự phòng
giảm giá chứng khoán đã trích lập năm trớc thì doanh nghiệp trích lập thêm vào
chi phí hoạt động tài chính phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm kế
hoạch với số d khoản dự phòng đã trích lập năm trớc:
Nợ TK 635 Ghi tăng chi phí hoạt động tài chính
Có TK 129, 229 (chi tiết từng loại) Trích lập dự phòng giảm giá đầu t
chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
- Ngợc lại, nếu số dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp hơn số d tài khoản
dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t đã trích lập năm trớc thì doanh nghiệp
tiến hành hoàn nhập, ghi giảm chi phí hoạt động tài chính phần chênh lệch:
Nợ TK 129, 229 (chi tiết từng loại) Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu t
chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
Có TK 635 Ghi giảm chi phí hoạt động tài chính
Trong niên độ kế toán, khi các chứng khoán đầu t đến hạn thu hồi hay đã
chuyển nhợng, ngoài bút toán phản ánh giá chuyển nhợng hay thu hồi của những
chứng khoán đã lập dự phòng giảm giá, kế toán còn phải hoàn nhập số dự phòng
giảm giá đã lập của các chứng khoán này.
Đối với các khoản dự phòng phải thu khó đòi
Khi các khoản phải thu đợc xác định là nợ khó đòi, doanh nghiệp phải trích
lập dự phòng phải thu khó đòi.
- Nếu mức dự phòng phải trích lập cho năm kế hoạch bằng số dự phòng phải thu
khó đòi đã trích lập thì doanh nghiệp không phải trích thêm;
- Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số d khoản dự phòng phải thu khó đòi
đã trích lập năm trớc, kế toán doanh nghiệp tiến hành trích lập số chênh lệch
vào chi phí quản lí doanh nghiệp:
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
8
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Nợ TK 642 (6426) Ghi tăng chi phí quản lí doanh nghiệp
Có TK 139 (chi tiết từng đối tợng) Trích lập dự phòng phải thu khó đòi
- Nếu số dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp hơn số d khoản dự phòng
phải thu khó đòi đã trích lập năm trớc thì kế toán tiến hành hoàn nhập số chênh
lệch ghi giảm chi phí quản lí doanh nghiệp:
Nợ TK 139 (chi tiết theo đối tợng)Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 642 (6426) Ghi giảm chi phí quản lí doanh nghiệp
Trong niên độ kế toán, nếu các khoản phải thu khó đòi bị mất chắc chắn thì
kế toán doanh nghiệp phải tiến hành xoá nợ.
- Các khoản nợ không thu hồi đợc khi xử lí xoá sổ phải thoả mãn một số điều
kiện theo quy định tại Khoản 4, Mục II của Thông t số 107/2001/TT-BTC,
gồm:
+ Biên bản xử lí nợ của Hội đồng xử lí nợ của doanh nghiệp, trong đó ghi rõ
giá trị của từng khoản nợ phải thu, giá trị nợ đã thu hồi đợc, giá trị thiệt hại
thực tế (sau khi trừ đi các khoản thu hồi đợc);
+ Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xoá sổ để làm căn cứ hạch toán;
+ Quyết định của Tòa án cho xử lí phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sản
hoặc quyết định của ngời có thẩm quyền về giải thể đối với đơn vị nợ;
+ Giấy xác nhận của chính quyền địa phơng đối với ngời nợ đã chết nhng
không có tài sản thừa kế để trả nợ;
+ Giấy xác nhận của chính quyền địa phơng đối với ngời nợ còn sống nhng
không có khả năng trả nợ;
+ Lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với ngời nợ đã bỏ
trốn hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án nhng quá thời hạn 2 năm kể từ
ngày nợ.
- Hạch toán:
Nợ TK 139 (chi tiết từng đối tợng) Ghi giảm dự phòng phải thu khó đòi
(phần đã lập dự phòng)
Nợ TK 642 (6426) Ghi tăng chi phí quản lí doanh nghiệp
(phần cha lập dự phòng)
Có TK 131, 138 Các khoản phải thu đã xử lí
Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 Nợ khó đòi đã xử lí (tài khoản ghi
đơn ngoài Bảng cân đối kế toán)
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
9
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Các khoản nợ phải thu sau khi có quyết định xoá nợ, doanh nghiệp vẫn phải
theo dõi riêng trên sổ sách trong thời hạn tối thiểu 5 năm và tiếp tục có biện pháp
để thu hồi nợ. Nếu thu hôi đợc thì tổng số tiền thu hồi sau khi trừ các chi phí có
liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác.
Đối với các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối kì kế toán, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho nhỏ
hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá
hàng tồn kho đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá
trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng.
- Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kì kế toán
năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích lập ở cuối kì
kế toán trớc thì kế toán tiến hành trích lập số chênh lệch hơn vào chi phí giá
vốn hàng bán:
Nợ TK 635 Ghi tăng chi phí giá vốn hàng bán
Có TK 159 (chi tiết từng loại) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kì kế toán
năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kì kế
toán năm trớc thì kế toán tiến hành hoàn nhập số chênh lệch ghi giảm chi phí
giá vốn hàng bán:
Nợ TK159 (chi tiết từng loại)Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 635 Ghi giảm chi phí giá vốn hàng bán
Trong niên độ kế toán, nếu hàng tồn kho không bị giảm giá, đã sử dụng vào
sản xuất kinh doanh hoặc đã bán, ngoài bút toán phản ánh giá trị hàng tồn kho đã
dùng hay đã bán, kế toán còn phải hoàn nhập số dự phòng giảm giá đã lập của các
loại hàng tồn kho này.
Trên cơ sở hiểu biết về các quy định chung đối với việc trích lập và hạch
toán các khoản dự phòng, nhiệm vụ và mục tiêu kiểm toán sẽ đợc đề ra tơng ứng
với các khoản dự phòng đó.
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
10
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
II.Nội dung kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm
toán Báo cáo tài chính
II.1. Đối tợng kiểm toán các khoản dự phòng
Đối tợng kiểm toán tài chính là các Bảng khai tài chính. Bảng khai tài chính
gồm các Báo cáo tài chính và các bảng kê khai tài chính có tính chất pháp lí khác.
Theo định nghĩa trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam: Báo cáo tài chính là hệ
thống báo cáo đợc lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp
nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị (Chuẩn mực số
200 - Điểm 04). Các bảng kê khai tài chính có tính chất pháp lí khác nh bảng kê
khai tài sản cá nhân, bảng kê khai tài sản đặc biệt (kể cả các bảng kê khai tài sản
doanh nghiệp phá sản hoặc bán đấu giá ), các bảng khai theo yêu cầu riêng của
chủ đầu t cũng là đối t ợng của kiểm toán tài chính. Bảng khai tài chính là một
loại bảng tổng hợp, các bảng này đều chứa đựng những thông tin lập ra tại một
thời điểm cụ thể trên cơ sở những tài liệu kế toán tổng hợp và chi tiết dựa theo
những quy tắc cụ thể xác định.
Trong trờng hợp cụ thể này, đối tợng kiểm toán là quy trình trích lập các
khoản dự phòng và số d các khoản dự phòng trên Bảng cân đối kế toán.
II.2. Nhiệm vụ kiểm toán các khoản dự phòng
Các khoản dự phòng là các ớc tính kế toán trong Báo cáo tài chính. Thực
chất đây không phải là những nghiệp vụ phát sinh trong kinh doanh nhng cần tính
toán trong quan hệ với nguồn ngân sách doanh nghiệp. Do vậy khi kiểm toán các
khoản dự phòng cần kiểm toán một cách chặt chẽ, dựa trên các chính sách, thủ
tục, quy trình kiểm toán để kiểm tra và đánh giá; kiểm tra các chứng từ, sổ sách có
liên quan đến việc trích lập các khoản dự phòng, cụ thể:
Thứ nhất, đối với dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t cần liên hệ với việc
kiểm toán các khoản đầu t ngắn hạn, dài hạn;
Thứ hai, đối với dự phòng nợ phải thu khó đòi phải xét trong mối quan hệ
với kiểm toán các khoản phải thu;
Thứ ba, đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho kiểm toán gắn liền với
kiểm toán khoản mục hàng tồn kho.
Kết luận cuối cùng đợc đa ra trong kiểm toán các khoản dự phòng là khẳng
định tính tuân thủ của khách hàng trong việc trích lập các khoản dự phòng theo
các văn bản quy định hiện hành, cũng nh tính trung thực và hợp lí của các số d các
khoản mục này trên Bảng cân đối kế toán.
II.3. Mục tiêu kiểm toán các khoản dự phòng
Các khoản dự phòng thờng liên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh và
nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với Nhà nớc nên dễ bị xử lí chủ quan
theo hớng có lợi cho đơn vị. Vì vậy, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thu
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
11
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để có thể kết luận về tính hợp lí của
các khoản dự phòng trong từng trờng hợp cụ thể. Các thông tin cần thiết đủ sức
thuyết phục về tính hợp lí của các khoản dự phòng phải đợc trình bày trong Thuyết
minh Báo cáo tài chính.
Trên cơ sở mục tiêu kiểm toán chung và đặc điểm của các khoản dự phòng,
mục tiêu kiểm toán đặc thù của kiểm toán các khoản dự phòng đợc mô tả trong
Bảng số 1:
Bảng số 1: Mục tiêu kiểm toán các khoản dự phòng
Mục tiêu kiểm toán Mục tiêu kiểm toán các khoản dự phòng
Mục tiêu hợp lí chung
Tất cả các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn
hạn, dài hạn; dự phòng nợ phải thu khó đòi; dự phòng
giảm giá hàng tồn kho đều biểu hiện hợp lí trên các sổ
phụ và trên Bảng cân đối kế toán.
Mục tiêu hiệu lực
Đảm bảo các khoản dự phòng ghi trên sổ đều tồn tại
thực tế (có thật) vào ngày lập Bảng cân đối kế toán.
Mục tiêu trọn vẹn
Các khoản dự phòng đợc trích lập và phản ánh một
cách đầy đủ.
Mục tiêu quyền và
nghĩa vụ
Các khoản đầu t tài chính bị giảm giá, các khoản nợ
phải thu khó đòi và các loại hàng tồn kho bị giảm giá
đợc lập dự phòng đều thực sự thuộc quyền sở hữu của
đơn vị khách hàng.
Định giá và phân bổ
Việc trích lập và xử lí các khoản dự phòng phải tuân
thủ theo các quy định chung và phản ánh đúng giá trị.
Chính xác cơ học
Số tổng cộng các khoản dự phòng phải thống nhất giữa
sổ phụ và sổ tổng hợp.
Phân loại và trình bày
Phân loại đúng các khoản dự phòng theo từng đối tợng
chứng khoán giảm giá, nợ phải thu khó đòi, hàng tồn
kho giảm giá; và hạch toán đúng loại chi phí.
II.4. Các rủi ro thờng gặp trong kiểm toán các khoản dự phòng
Các ớc tính kế toán thờng đợc lập dựa vào những xét đoán và trong các điều
kiện không có sự chắc chắn về kết quả của các sự kiện đã phát sinh hoặc có thể sẽ
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
12
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
phát sinh. Vì vậy mức độ rủi ro, sai sót của Báo cáo tài chính thờng là rất cao khi
có các ớc tính kế toán.
Các ớc tính kế toán có thể có rủi ro tiềm tàng cao do những nguyên nhân cơ
bản nh:
- Các nguyên tắc kế toán cho các ớc tính kế toán có thể không rõ ràng, không
chặt chẽ, thậm chí có thể không đợc nêu ra;
- Những đánh giá về các đối tợng ớc tính thờng mang tính chủ quan, phức tạp và
đòi hỏi những giả định về ảnh hởng của những sự kiện trong tơng lai.
Các khoản dự phòng cũng đợc đánh giá là khoản mục chứa đựng nhiều rủi
ro tiềm tàng trong Báo cáo tài chính. Tuy đã có những quy định về điều kiện của
đối tợng lập dự phòng, nhng có một số quy định chỉ mang tính quy định chung,
cha quy định thành các chỉ tiêu cụ thể. Vì vậy doanh nghiệp vẫn có thể áp dụng
mức lập dự phòng sai khác so với mức cần thiết. Hay giá chứng khoán đầu t, giá
hàng hoá tồn kho có thể không đợc so sánh với giá niêm yết hoặc giá thị trờng
chung mà lại áp dụng giá theo khu vực thì mức trích lập dự phòng cũng sẽ không
chính xác. Đôi khi chỉ vì chiến lợc kinh doanh, ngời lập Báo cáo tài chính có thể
sử dụng các khoản lập dự phòng nh một công cụ để điều chính một số chỉ tiêu tài
chính phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kì.
Cụ thể, các rủi ro thờng gặp trong kiểm toán các khoản dự phòng có thể là:
Đối với các khoản dự phòng giảm giá đầu t tài chính: Rủi ro kiểm toán là
việc không phản ánh chính xác giá trị giảm giá chứng khoán đầu t do không ghi
giảm giá chứng khoán bị giảm giá theo giá thị trờng hoặc do doanh nghiệp có tình
trích tăng chi phí để giảm lợi nhuận nhằm tránh nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nớc.
Tức là các khoản dự phòng này có thể bị ghi cao hơn hoặc thấp hơn so với thực tế.
Đối với dự phòng phải thu khó đòi: Các khoản nợ phải thu khó đòi có thể
bị ghi tăng bằng cách tạo ra khoản dự phòng không thích hợp cho các khoản nợ
phải thu khó đòi hoặc phản ánh không chính xác, không hợp lí các khoản nợ phải
thu khó đòi.
Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Rủi ro không phản ánh chính
xác giá gốc hoặc giá trị thuần có thể thực hiện của hàng tồn kho làm cho việc trích
lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho không đợc phản ánh đúng.
II.5. Phơng pháp kiểm toán các khoản dự phòng
Các phơng pháp kiểm toán cơ bản đợc triển khai theo hớng kết hợp lại hoặc
chi tiết hơn tuỳ tình huống cụ thể trong suốt quá trình kiểm toán. Chẳng hạn, theo
hớng chi tiết, phơng pháp điều tra (cơ bản) có thể thực hiện thông qua các cách
thức nh quan sát, trao đổi hoặc phỏng vấn, gửi th xác nhận Ng ợc lại, theo hớng
tổng hợp các phơng pháp đối chiếu lôgic, đối chiếu trực tiếp, cân đối có thể đợc
thực hiện thông qua các thủ tục phân tích trong lập kế hoạch và trong thẩm tra trớc
khi lập báo cáo kiểm toán.
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
13
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Riêng đối với các ớc tính kế toán nói chung và các khoản dự phòng nói
riêng, kiểm toán viên cần phải áp dụng một hoặc áp dụng kết hợp các phơng pháp
sau trong quá trình kiểm toán:
- Xem xét và kiểm tra quá trình trích lập các khoản dự phòng;
- Dựa trên các điều kiện thực tế thu thập đợc kiểm toán viên lập một ớc tính độc
lập về mức dự phòng cần lập để so sánh với mức dự phòng đơn vị đã lập;
- Xem xét sự hiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính nhng trớc ngày lập
báo cáo kiểm toán để xác nhận các khoản dự phòng đã lập.
II.6. Quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài
chính
Trong kiểm toán tài chính, để bảo đảm tính hiệu quả, trình tự phổ biến đợc
thực hiện là tiến hành kiểm toán theo trình tự ngợc với trình tự kế toán.
Mối quan hệ chung giữa trình tự kế toán với trình tự kiểm toán:
Các bớc
cơ bản
Chứng từ
kế toán
Sổ chi tiết
và sổ phụ
Sổ
cái
Bảng tổng
hợp kế toán
Trình tự kế toán I II III IV
Trình tự
kiểm toán
IV III II I
Trên thực tế, trình tự kiểm toán rất đa dạng cho từng loại khách thể và từng
loại đối tợng kiểm toán. Tuỳ yêu cầu và đối tợng cụ thể cần xác minh, các phép
kết hợp các phơng pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ có sự khác nhau về
số lợng và trình tự. Từ đó hình thành 3 loại trắc nghiệm cơ bản: trắc nghiệm công
việc, trắc nghiệm trực tiếp số d và trắc nghiệm phân tích. Trong đó, trắc nghiệm
công việc đợc phân định thành hai loại: trắc nghiệm đạt yêu cầu của công việc và
trắc nghiệm độ vững chãi của công việc. Ba loại trắc nghiệm này có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau.
Các khoản dự phòng chỉ là một số chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính. Cũng
giống nh quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính, khi thực hiện kiểm toán các khoản
dự phòng, kiểm toán cũng tuân thủ các bớc cơ bản trong quy trình kiểm toán
chung gồm: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán, và kết thúc
kiểm toán.
II.6.1.Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các kiểm toán viên cần
thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán.
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
14
- Để có căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải có chứng từ
gốc hoặc xác nhận của đơn vị nợ hoặc ngời nợ về số tiền còn nợ cha trả, bao
gồm: hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ, bản thanh lí hợp đồng, cam kết nợ, bảng
đối chiếu công nợ.
Trong đó, quy định căn cứ để ghi nhận khoản nợ phải thu khó đòi theo
Thông t số 107/2001/TT-BTC là:
+ Các khoản thu đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên, kể từ ngày đến hạn
thu nợ đợc ghi trên hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ , doanh nghiệp đã đòi
nhiều lần nhng vẫn cha thu đợc nợ;
+ Trờng hợp đặc biệt, tuy thời hạn cha tới 2 năm, nhng đơn vị nợ đang trong
thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc ngời nợ có dấu hiệu bỏ trốn, đang bị
cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thì cũng đợc ghi nhận là khoản
nợ khó đòi.
Đối với vật t, hàng hoá tồn kho:
Doanh nghiệp đợc phép trích lập dự phòng đối với các vật t, hàng hoá tồn
kho khi thoả mãn các điều kiện:
- Có hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng
chứng khác chứng minh giá vốn vật t, hàng tồn kho;
- Là những vật t, hàng hoá thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời
điểm lập Báo cáo tài chính có giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn
kho thấp hơn giá gốc;
- Vật t, hàng hoá tồn kho có giá trị bị giảm giá so với giá gốc bao gồm: vật t,
hàng hoá tồn kho bị h hỏng, kém phẩm chất, bị lỗi thời hoặc giá bán bị giảm
theo mặt bằng chung trên thị trờng;
- Trờng hợp vật t, hàng hoá tồn kho có giá trị bị giảm so với giá gốc nhng giá
bán sản phẩm dịch vụ đợc sản xuất từ vật t, hàng hoá này không bị giảm giá thì
không đợc trích lập dự phòng giảm giá vật t, hàng hoá tồn kho cho loại vật t,
hàng hóa tồn kho đó.
I.2.3. Thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng
Tại Khoản 3, Mục I của Thông t số 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 của
Bộ Tài chính có quy định thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng cho các
doanh nghiệp, cụ thể:
- Việc trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t
trong hoạt động tài chính, dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng
tồn kho đều đợc thực hiện ở thời điểm khóa sổ kế toán để lập Báo cáo tài chính
năm;
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
5
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
- Trờng hợp doanh nghiệp đợc Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng năm tài chính
khác năm dơng lịch (bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm)
thì thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là ngày cuối cùng của năm
tài chính.
I.2.4. Phơng pháp lập các khoản dự phòng
Lập dự phòng giảm giá các loại chứng khoán đầu t
Tại thời điểm lập Báo cáo tài chính năm của năm báo cáo, doanh nghiệp
phải lập dự phòng cho từng loại chứng khoán bị giảm giá, có biến động giảm giá
thoả mãn các điều kiện lập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán nh đã nêu trên.
Mức dự phòng cần lập cho năm kế hoạch đợc xác định theo công thức:
Mức dự phòng giảm giá
cần lập cho niên độ tới
của chứng khoán i
=
Số lợng chứng khoán i
hiện có cuối niên độ
cần lập dự phòng
x
Mức giảm giá
của
chứng khoán i
Trong đó:
Mức giảm giá
của
chứng khoán i
=
Giá gốc ghi sổ
kế toán của
chứng khoán i
x
Giá chứng khoán i thực tế
trên thị trờng
cuối niên độ kế toán
Việc lập dự phòng đợc lập riêng cho từng loại chứng khoán bị giảm giá và
đợc tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t, làm căn
cứ để hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính trong kỳ của doanh nghiệp.
Lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi
Trên cơ sở những đối tợng và điều kiện lập dự phòng phải thu khó đòi nêu
tại Điểm a và Điểm b, Khoản 1, Mục II của Thông t số 107/2001/TT-BTC của Bộ
Tài chính, doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế
koạch của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó
đòi kèm theo các chứng từ chứng minh các khoản nợ khó đòi trên.
Mức dự phòng cần lập cho niên độ kế toán tới đợc tính theo công thức:
Mức dự phòng phải thu
cần lập cho năm tới
=
Tổng số nợ phải
thu khó đòi
x
Tỉ lệ nợ ớc tính
không thu đợc
Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ (đối tợng nợ) khó đòi, kế toán
doanh nghiệp tiến hành tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết làm căn cứ để hạch
toán vào chi phí quản lí doanh nghiệp trong kì.
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
6
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Tổng mức dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa không vợt quá
20% tổng số d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập Báo cáo tài chính
năm và bảo đảm cho doanh nghiệp không bị lỗ.
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối kì kế toán hàng năm, căn cứ vào tình hình giảm giá và số lợng tồn kho
thực tế của từng loại vật t, hàng hoá để xác định mức dự phòng theo công thức:
Mức dự phòng cần lập
năm tới cho hàng tồn kho i
=
Số lợng hàng tồn
kho i cuối niên độ
x
Mức giảm giá của
hàng tồn kho i
Trong đó:
Mức giảm giá của
hàng tồn kho i
=
Giá gốc của
hàng tồn kho i
-
Giá trị thuần có thể thực
hiện của hàng tồn kho i
- Giá gốc của hàng tồn kho bao gồm: Chi phí thu mua, chi phí chế biến và các
chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở thời điểm và
trạng thái hiện tại;
- Giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho: là giá bán ớc tính của hàng
tồn kho trong kì sản xuất kinh doanh bình thờng trừ (-) chi phí ớc tính để hoàn
thành sản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Việc lập dự phòng đợc tiến hành riêng cho từng loại vật t hàng hoá bị giảm
giá và tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng giảm giá vật t, hàng hoá tồn kho của
doanh nghiệp vào bảng kê chi tiết.
I.2.5. Hạch toán các khoản dự phòng
Để theo dõi tình hình trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng, kế toán sử
dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản 129 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn;
- Tài khoản 229 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn;
- Tài khoản 139 Dự phòng phải thu khó đòi;
- Tài khoản 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Kết cấu chung của các tài khoản này là:
Bên Nợ: Hoàn nhập các khoản dự phòng không dùng đến;
Bên Có: Trích lập các khoản giảm giá cuối niên độ kế toán;
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
7
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
D Có: Dự phòng giảm giá hiện còn.
Việc hạch toán các khoản dự phòng đợc tiến hành cụ thể nh sau:
Đối với các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t
Cuối niên độ kế toán, căn cứ giá cả trên thị trờng, nếu thấy chứng khoán
doanh nghiệp đang nắm giữ có giá trị thấp hơn giá trị ghi trên sổ sách kế toán thì
cần trích lập dự phòng. Tính mức dự phòng cần lập cho niên độ kế toán tới, so
sánh với số dự phòng năm cũ còn lại:
- Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cho năm kế hoạch bằng số dự phòng
giảm giá chứng khoán đã trích thì doanh nghiệp không phải trích lập khoản dự
phòng chứng khoán đầu t;
- Trờng hợp số dự phòng giảm giá phải trích lập cao hơn số d khoản dự phòng
giảm giá chứng khoán đã trích lập năm trớc thì doanh nghiệp trích lập thêm vào
chi phí hoạt động tài chính phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm kế
hoạch với số d khoản dự phòng đã trích lập năm trớc:
Nợ TK 635 Ghi tăng chi phí hoạt động tài chính
Có TK 129, 229 (chi tiết từng loại) Trích lập dự phòng giảm giá đầu t
chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
- Ngợc lại, nếu số dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp hơn số d tài khoản
dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t đã trích lập năm trớc thì doanh nghiệp
tiến hành hoàn nhập, ghi giảm chi phí hoạt động tài chính phần chênh lệch:
Nợ TK 129, 229 (chi tiết từng loại) Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu t
chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
Có TK 635 Ghi giảm chi phí hoạt động tài chính
Trong niên độ kế toán, khi các chứng khoán đầu t đến hạn thu hồi hay đã
chuyển nhợng, ngoài bút toán phản ánh giá chuyển nhợng hay thu hồi của những
chứng khoán đã lập dự phòng giảm giá, kế toán còn phải hoàn nhập số dự phòng
giảm giá đã lập của các chứng khoán này.
Đối với các khoản dự phòng phải thu khó đòi
Khi các khoản phải thu đợc xác định là nợ khó đòi, doanh nghiệp phải trích
lập dự phòng phải thu khó đòi.
- Nếu mức dự phòng phải trích lập cho năm kế hoạch bằng số dự phòng phải thu
khó đòi đã trích lập thì doanh nghiệp không phải trích thêm;
- Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số d khoản dự phòng phải thu khó đòi
đã trích lập năm trớc, kế toán doanh nghiệp tiến hành trích lập số chênh lệch
vào chi phí quản lí doanh nghiệp:
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
8
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Nợ TK 642 (6426) Ghi tăng chi phí quản lí doanh nghiệp
Có TK 139 (chi tiết từng đối tợng) Trích lập dự phòng phải thu khó đòi
- Nếu số dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp hơn số d khoản dự phòng
phải thu khó đòi đã trích lập năm trớc thì kế toán tiến hành hoàn nhập số chênh
lệch ghi giảm chi phí quản lí doanh nghiệp:
Nợ TK 139 (chi tiết theo đối tợng)Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 642 (6426) Ghi giảm chi phí quản lí doanh nghiệp
Trong niên độ kế toán, nếu các khoản phải thu khó đòi bị mất chắc chắn thì
kế toán doanh nghiệp phải tiến hành xoá nợ.
- Các khoản nợ không thu hồi đợc khi xử lí xoá sổ phải thoả mãn một số điều
kiện theo quy định tại Khoản 4, Mục II của Thông t số 107/2001/TT-BTC,
gồm:
+ Biên bản xử lí nợ của Hội đồng xử lí nợ của doanh nghiệp, trong đó ghi rõ
giá trị của từng khoản nợ phải thu, giá trị nợ đã thu hồi đợc, giá trị thiệt hại
thực tế (sau khi trừ đi các khoản thu hồi đợc);
+ Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xoá sổ để làm căn cứ hạch toán;
+ Quyết định của Tòa án cho xử lí phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sản
hoặc quyết định của ngời có thẩm quyền về giải thể đối với đơn vị nợ;
+ Giấy xác nhận của chính quyền địa phơng đối với ngời nợ đã chết nhng
không có tài sản thừa kế để trả nợ;
+ Giấy xác nhận của chính quyền địa phơng đối với ngời nợ còn sống nhng
không có khả năng trả nợ;
+ Lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với ngời nợ đã bỏ
trốn hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án nhng quá thời hạn 2 năm kể từ
ngày nợ.
- Hạch toán:
Nợ TK 139 (chi tiết từng đối tợng) Ghi giảm dự phòng phải thu khó đòi
(phần đã lập dự phòng)
Nợ TK 642 (6426) Ghi tăng chi phí quản lí doanh nghiệp
(phần cha lập dự phòng)
Có TK 131, 138 Các khoản phải thu đã xử lí
Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 Nợ khó đòi đã xử lí (tài khoản ghi
đơn ngoài Bảng cân đối kế toán)
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
9
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Các khoản nợ phải thu sau khi có quyết định xoá nợ, doanh nghiệp vẫn phải
theo dõi riêng trên sổ sách trong thời hạn tối thiểu 5 năm và tiếp tục có biện pháp
để thu hồi nợ. Nếu thu hôi đợc thì tổng số tiền thu hồi sau khi trừ các chi phí có
liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác.
Đối với các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối kì kế toán, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho nhỏ
hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá
hàng tồn kho đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá
trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng.
- Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kì kế toán
năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích lập ở cuối kì
kế toán trớc thì kế toán tiến hành trích lập số chênh lệch hơn vào chi phí giá
vốn hàng bán:
Nợ TK 635 Ghi tăng chi phí giá vốn hàng bán
Có TK 159 (chi tiết từng loại) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kì kế toán
năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kì kế
toán năm trớc thì kế toán tiến hành hoàn nhập số chênh lệch ghi giảm chi phí
giá vốn hàng bán:
Nợ TK159 (chi tiết từng loại)Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 635 Ghi giảm chi phí giá vốn hàng bán
Trong niên độ kế toán, nếu hàng tồn kho không bị giảm giá, đã sử dụng vào
sản xuất kinh doanh hoặc đã bán, ngoài bút toán phản ánh giá trị hàng tồn kho đã
dùng hay đã bán, kế toán còn phải hoàn nhập số dự phòng giảm giá đã lập của các
loại hàng tồn kho này.
Trên cơ sở hiểu biết về các quy định chung đối với việc trích lập và hạch
toán các khoản dự phòng, nhiệm vụ và mục tiêu kiểm toán sẽ đợc đề ra tơng ứng
với các khoản dự phòng đó.
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
10
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
II.Nội dung kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm
toán Báo cáo tài chính
II.1. Đối tợng kiểm toán các khoản dự phòng
Đối tợng kiểm toán tài chính là các Bảng khai tài chính. Bảng khai tài chính
gồm các Báo cáo tài chính và các bảng kê khai tài chính có tính chất pháp lí khác.
Theo định nghĩa trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam: Báo cáo tài chính là hệ
thống báo cáo đợc lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp
nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị (Chuẩn mực số
200 - Điểm 04). Các bảng kê khai tài chính có tính chất pháp lí khác nh bảng kê
khai tài sản cá nhân, bảng kê khai tài sản đặc biệt (kể cả các bảng kê khai tài sản
doanh nghiệp phá sản hoặc bán đấu giá ), các bảng khai theo yêu cầu riêng của
chủ đầu t cũng là đối t ợng của kiểm toán tài chính. Bảng khai tài chính là một
loại bảng tổng hợp, các bảng này đều chứa đựng những thông tin lập ra tại một
thời điểm cụ thể trên cơ sở những tài liệu kế toán tổng hợp và chi tiết dựa theo
những quy tắc cụ thể xác định.
Trong trờng hợp cụ thể này, đối tợng kiểm toán là quy trình trích lập các
khoản dự phòng và số d các khoản dự phòng trên Bảng cân đối kế toán.
II.2. Nhiệm vụ kiểm toán các khoản dự phòng
Các khoản dự phòng là các ớc tính kế toán trong Báo cáo tài chính. Thực
chất đây không phải là những nghiệp vụ phát sinh trong kinh doanh nhng cần tính
toán trong quan hệ với nguồn ngân sách doanh nghiệp. Do vậy khi kiểm toán các
khoản dự phòng cần kiểm toán một cách chặt chẽ, dựa trên các chính sách, thủ
tục, quy trình kiểm toán để kiểm tra và đánh giá; kiểm tra các chứng từ, sổ sách có
liên quan đến việc trích lập các khoản dự phòng, cụ thể:
Thứ nhất, đối với dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t cần liên hệ với việc
kiểm toán các khoản đầu t ngắn hạn, dài hạn;
Thứ hai, đối với dự phòng nợ phải thu khó đòi phải xét trong mối quan hệ
với kiểm toán các khoản phải thu;
Thứ ba, đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho kiểm toán gắn liền với
kiểm toán khoản mục hàng tồn kho.
Kết luận cuối cùng đợc đa ra trong kiểm toán các khoản dự phòng là khẳng
định tính tuân thủ của khách hàng trong việc trích lập các khoản dự phòng theo
các văn bản quy định hiện hành, cũng nh tính trung thực và hợp lí của các số d các
khoản mục này trên Bảng cân đối kế toán.
II.3. Mục tiêu kiểm toán các khoản dự phòng
Các khoản dự phòng thờng liên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh và
nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với Nhà nớc nên dễ bị xử lí chủ quan
theo hớng có lợi cho đơn vị. Vì vậy, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thu
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
11
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để có thể kết luận về tính hợp lí của
các khoản dự phòng trong từng trờng hợp cụ thể. Các thông tin cần thiết đủ sức
thuyết phục về tính hợp lí của các khoản dự phòng phải đợc trình bày trong Thuyết
minh Báo cáo tài chính.
Trên cơ sở mục tiêu kiểm toán chung và đặc điểm của các khoản dự phòng,
mục tiêu kiểm toán đặc thù của kiểm toán các khoản dự phòng đợc mô tả trong
Bảng số 1:
Bảng số 1: Mục tiêu kiểm toán các khoản dự phòng
Mục tiêu kiểm toán Mục tiêu kiểm toán các khoản dự phòng
Mục tiêu hợp lí chung
Tất cả các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn
hạn, dài hạn; dự phòng nợ phải thu khó đòi; dự phòng
giảm giá hàng tồn kho đều biểu hiện hợp lí trên các sổ
phụ và trên Bảng cân đối kế toán.
Mục tiêu hiệu lực
Đảm bảo các khoản dự phòng ghi trên sổ đều tồn tại
thực tế (có thật) vào ngày lập Bảng cân đối kế toán.
Mục tiêu trọn vẹn
Các khoản dự phòng đợc trích lập và phản ánh một
cách đầy đủ.
Mục tiêu quyền và
nghĩa vụ
Các khoản đầu t tài chính bị giảm giá, các khoản nợ
phải thu khó đòi và các loại hàng tồn kho bị giảm giá
đợc lập dự phòng đều thực sự thuộc quyền sở hữu của
đơn vị khách hàng.
Định giá và phân bổ
Việc trích lập và xử lí các khoản dự phòng phải tuân
thủ theo các quy định chung và phản ánh đúng giá trị.
Chính xác cơ học
Số tổng cộng các khoản dự phòng phải thống nhất giữa
sổ phụ và sổ tổng hợp.
Phân loại và trình bày
Phân loại đúng các khoản dự phòng theo từng đối tợng
chứng khoán giảm giá, nợ phải thu khó đòi, hàng tồn
kho giảm giá; và hạch toán đúng loại chi phí.
II.4. Các rủi ro thờng gặp trong kiểm toán các khoản dự phòng
Các ớc tính kế toán thờng đợc lập dựa vào những xét đoán và trong các điều
kiện không có sự chắc chắn về kết quả của các sự kiện đã phát sinh hoặc có thể sẽ
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
12
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
phát sinh. Vì vậy mức độ rủi ro, sai sót của Báo cáo tài chính thờng là rất cao khi
có các ớc tính kế toán.
Các ớc tính kế toán có thể có rủi ro tiềm tàng cao do những nguyên nhân cơ
bản nh:
- Các nguyên tắc kế toán cho các ớc tính kế toán có thể không rõ ràng, không
chặt chẽ, thậm chí có thể không đợc nêu ra;
- Những đánh giá về các đối tợng ớc tính thờng mang tính chủ quan, phức tạp và
đòi hỏi những giả định về ảnh hởng của những sự kiện trong tơng lai.
Các khoản dự phòng cũng đợc đánh giá là khoản mục chứa đựng nhiều rủi
ro tiềm tàng trong Báo cáo tài chính. Tuy đã có những quy định về điều kiện của
đối tợng lập dự phòng, nhng có một số quy định chỉ mang tính quy định chung,
cha quy định thành các chỉ tiêu cụ thể. Vì vậy doanh nghiệp vẫn có thể áp dụng
mức lập dự phòng sai khác so với mức cần thiết. Hay giá chứng khoán đầu t, giá
hàng hoá tồn kho có thể không đợc so sánh với giá niêm yết hoặc giá thị trờng
chung mà lại áp dụng giá theo khu vực thì mức trích lập dự phòng cũng sẽ không
chính xác. Đôi khi chỉ vì chiến lợc kinh doanh, ngời lập Báo cáo tài chính có thể
sử dụng các khoản lập dự phòng nh một công cụ để điều chính một số chỉ tiêu tài
chính phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kì.
Cụ thể, các rủi ro thờng gặp trong kiểm toán các khoản dự phòng có thể là:
Đối với các khoản dự phòng giảm giá đầu t tài chính: Rủi ro kiểm toán là
việc không phản ánh chính xác giá trị giảm giá chứng khoán đầu t do không ghi
giảm giá chứng khoán bị giảm giá theo giá thị trờng hoặc do doanh nghiệp có tình
trích tăng chi phí để giảm lợi nhuận nhằm tránh nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nớc.
Tức là các khoản dự phòng này có thể bị ghi cao hơn hoặc thấp hơn so với thực tế.
Đối với dự phòng phải thu khó đòi: Các khoản nợ phải thu khó đòi có thể
bị ghi tăng bằng cách tạo ra khoản dự phòng không thích hợp cho các khoản nợ
phải thu khó đòi hoặc phản ánh không chính xác, không hợp lí các khoản nợ phải
thu khó đòi.
Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Rủi ro không phản ánh chính
xác giá gốc hoặc giá trị thuần có thể thực hiện của hàng tồn kho làm cho việc trích
lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho không đợc phản ánh đúng.
II.5. Phơng pháp kiểm toán các khoản dự phòng
Các phơng pháp kiểm toán cơ bản đợc triển khai theo hớng kết hợp lại hoặc
chi tiết hơn tuỳ tình huống cụ thể trong suốt quá trình kiểm toán. Chẳng hạn, theo
hớng chi tiết, phơng pháp điều tra (cơ bản) có thể thực hiện thông qua các cách
thức nh quan sát, trao đổi hoặc phỏng vấn, gửi th xác nhận Ng ợc lại, theo hớng
tổng hợp các phơng pháp đối chiếu lôgic, đối chiếu trực tiếp, cân đối có thể đợc
thực hiện thông qua các thủ tục phân tích trong lập kế hoạch và trong thẩm tra trớc
khi lập báo cáo kiểm toán.
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
13
Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Riêng đối với các ớc tính kế toán nói chung và các khoản dự phòng nói
riêng, kiểm toán viên cần phải áp dụng một hoặc áp dụng kết hợp các phơng pháp
sau trong quá trình kiểm toán:
- Xem xét và kiểm tra quá trình trích lập các khoản dự phòng;
- Dựa trên các điều kiện thực tế thu thập đợc kiểm toán viên lập một ớc tính độc
lập về mức dự phòng cần lập để so sánh với mức dự phòng đơn vị đã lập;
- Xem xét sự hiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính nhng trớc ngày lập
báo cáo kiểm toán để xác nhận các khoản dự phòng đã lập.
II.6. Quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài
chính
Trong kiểm toán tài chính, để bảo đảm tính hiệu quả, trình tự phổ biến đợc
thực hiện là tiến hành kiểm toán theo trình tự ngợc với trình tự kế toán.
Mối quan hệ chung giữa trình tự kế toán với trình tự kiểm toán:
Các bớc
cơ bản
Chứng từ
kế toán
Sổ chi tiết
và sổ phụ
Sổ
cái
Bảng tổng
hợp kế toán
Trình tự kế toán I II III IV
Trình tự
kiểm toán
IV III II I
Trên thực tế, trình tự kiểm toán rất đa dạng cho từng loại khách thể và từng
loại đối tợng kiểm toán. Tuỳ yêu cầu và đối tợng cụ thể cần xác minh, các phép
kết hợp các phơng pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ có sự khác nhau về
số lợng và trình tự. Từ đó hình thành 3 loại trắc nghiệm cơ bản: trắc nghiệm công
việc, trắc nghiệm trực tiếp số d và trắc nghiệm phân tích. Trong đó, trắc nghiệm
công việc đợc phân định thành hai loại: trắc nghiệm đạt yêu cầu của công việc và
trắc nghiệm độ vững chãi của công việc. Ba loại trắc nghiệm này có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau.
Các khoản dự phòng chỉ là một số chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính. Cũng
giống nh quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính, khi thực hiện kiểm toán các khoản
dự phòng, kiểm toán cũng tuân thủ các bớc cơ bản trong quy trình kiểm toán
chung gồm: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán, và kết thúc
kiểm toán.
II.6.1.Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các kiểm toán viên cần
thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán.
Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A
14
Các biện pháp quản lý thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường thpt đại từ - thái nguyên.pdf
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập để phát triển KT - XH. Trong
đó, quan trọng hàng đầu là sự phát triển của nguồn lực con người. Đảng ta đã
khẳng định: Con người là mục tiêu, là động lực của sự phát triển.
Nền kinh tế - xã hội muốn có được sức mạnh để phát triển cần phải tạo
ra được trình độ trí tuệ ngang tầm thời đại, nguồn chất xám cũng như nhân lực
kỹ thuật đủ để luôn đổi mới sản xuất, nâng cao năng suất lao động, phát triển
các hoạt động dịch vụ Tất cả đều phụ thuộc vào giáo dục. Vì vậy, việc đầu
tư cho giáo dục để nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực được ưu
tiên hàng đầu.
Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới, sự nghiệp giáo
dục và đào tạo đã đóng góp to lớn vào những thành quả chung của toàn xã
hội. Tuy nhiên bên cạnh đó ngành giáo dục & đào tạo vẫn còn tồn tại không ít
những yếu kém. Đó là những mặt trái của cơ chế thị trường đã tác động không
nhỏ vào giáo dục nói chung và vào các trường THPT nói riêng. Đối tượng
tiếp thu nhanh và nhạy bén với cái "mới " là thanh thiếu niên, học sinh ở độ
tuổi tập làm người lớn, thích tự khẳng định mình nhưng lại thiếu sự chín chắn.
Vấn đề đặt ra cho việc giáo dục thế hệ trẻ là phải tạo ra mọi điều kiện
để phát triển cân đối hài hoà các tố chất, tiềm năng ở mỗi người và cộng đồng
như: Trí tuệ, phẩm chất đạo đức, các yếu tố tâm lý, cuộc sống tâm hồn, thể
lực và các năng lực hoạt động của mỗi người.
Chất lượng giáo dục phải được nhận diện từ trạng thái của cả nền giáo
dục trong tương quan với phát triển kinh tế xã hội và trạng thái của nhân cách
ít nhất qua 3 mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ công dân trong tương quan với
sức lao động mà nền kinh tế xã hội đang yêu cầu. Trong sự nghiệp đổi mới
của Việt Nam đang tiến hành thì giáo dục đạo đức được coi là một bộ phận có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
ý nghĩa quan trọng phát triển nguồn lực con người. Mục tiêu là trang bị cho
học sinh những tri thức cần thiết về đạo đức, tư tưởng, chính trị lối sống, về
văn hoá, pháp luật, hiểu những giá trị có tính chuẩn mực, biết các phương
pháp rèn luyện phẩm chất.
Như vậy, giáo dục trí tuệ không chỉ giới hạn ở sự xây dựng và phát
triển kỹ năng lý trí của con người mà bao gồm cả sự phát huy trí tuệ của trái
tim, cảm xúc của mỗi con người. Để góp phần giáo dục toàn diện cho học
sinh thì hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT đóng vai trò
vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, trong năm học 2006-2007 thực hiện
chương trình đổi mới dạy học Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp vào chương trình học tập chính khoá cho học sinh
THPT còn trước đây do các trường tự tổ chức theo điều kiện của nhà trường
mà không có chương trình chính thức.
Hoạt động GDNGLL là hoạt động nối tiếp của hoạt động dạy học trên
lớp, giúp HS củng cố, mở rộng tri thức đã học, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng ứng xử, kĩ năng hoạt động chính trị xã hội v.v Việc thực hiện chương
trình, tổ chức hoạt động GDNGLL của cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh
còn nhiều tồn tại. Xuất phát từ những lí do trên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu:
"Các biện pháp quản lý thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp ở trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên".
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực trạng thực hiện chương trình hoạt động GDNGLL ở
trường THPT và tìm ra các biện pháp quản lý tổ chức thực hiện chương trình
hoạt động GDNGLL ở trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT huyện Đại Từ -
tỉnh Thái Nguyên
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Biện pháp quản lý thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp ở trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động nối tiếp của hoạt
động dạy học trên lớp. Nếu xây dựng được các biện pháp quản lý một cách
khoa học, việc thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sẽ
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THPT.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp ở trường THPT.
5.2. Thực trạng quản lý thực hiện chương trình hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý thực hiện chương trình tổ chức hoạt
động GDNGLL nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
trường THPT.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý thực hiện chương
trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Đại Từ - Huyện
Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Sử dụng phương pháp đọc sách, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá,
trừu tượng hoá các tài liệu để xây dựng hệ thống các vấn đề lý luận của đề tài
+ Lý luận về quản lý giáo dục và cơ sở pháp lý của hoạt động quản lý
giáo dục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
+ Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT
+ Xây dựng một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình
quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra: Phương pháp này được sử dụng để thu thập ý
kiến của các đối tượng thông qua việc trưng cầu ý kiến. Các nội dung trưng
cầu ý kiến là các vấn đề liên quan đến thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm của các
trường THPT trên địa bàn huyện về công tác quản lý thực hiện chương trình
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này là xin ý kiến của các
chuyên gia về các vấn đề như: đánh giá thực trạng, các biện pháp được đề xuất.
- Phương pháp thống kê: Phương pháp này được sử dụng để xử lý các
số liệu đã thu thập được.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn có cấu trúc gồm 3 phần, ngoài phần mở đầu; phần kết luận;
tài liệu tham khảo; phụ lục; phần nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp ở các trường trung học phổ thông
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý thực hiện chương trình hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên
Chƣơng 3. Các biện pháp quản lý thực hiện chương trình hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ THỰC HIỆN
CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG THPT
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề giáo dục đã được Bác Hồ luôn quan tâm và sự nghiệp này đã
được Bác giao cho ngành giáo dục. Ngày 13 tháng 9 năm 1958 trong buổi nói
chuyện với hội nghị cán bộ giáo dục toàn quốc, Người đã nêu thông điệp:
" Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người "
Giáo dục toàn diện học sinh cũng được Đảng và Nhà Nước ta hết sức
quan tâm. Điều 27 luật giáo dục năm 2005 đã khẳng định: " Mục tiêu của giáo
dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể
chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng
động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây
dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên
hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ".
Thực hiện tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, suốt nửa thế kỷ qua, Đảng và
Nhà Nước ta đã không ngừng chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo
dục toàn diện học sinh, trong đó có việc nghiên cứu về hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp để góp phần phát triển toàn diện học sinh. Đã có nhiều công
trình nghiên cứu về tổ chức quản lí chương trình hoạt động GDNGLL ở
trường THPT và THCS. Ví dụ:
Nguyễn Thị Lợi, nghiên cứu về Quản lí hoạt động GDNGLL ở trường
THCS, khoá luận tốt nghiệp 2005 đã chỉ ra các vấn đề lí luận về quản lí hoạt
động GDNGLL ở trường THCS và chỉ rõ thực trạng của hoạt động này ở
huyện Pắc Mê tỉnh Hà Giang.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
Nguyễn Thị Minh, nghiên cứu về Quản lí tổ chức hoạt động GDNGLL
ở trường THCS tại tỉnh Hoà Bình. Tác giả đã nghiên cứu về thực trạng của
công tác quản lí hoạt động GDNGLL ở trường THCS tại tỉnh Hoà Bình và chỉ
rõ những điểm yếu kém trong công tác quản lí.
Nguyễn Thị Ngát, nghiên cứu về Thực trạng tổ chức hoạt động
GDNGLL ở trường THPT. Đề tài đã nghiên cứu, xây dựng các vấn đề cơ bản
của tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THPT và chỉ rõ thực trạng tổ chức
hoạt động GDNGLL ở trường THPT Lương Ngọc Quyến - Thành phố Thái
Nguyên.
Nguyễn Xuân Thanh, nghiên cứu về Một số biện pháp nâng cao hiệu
quả giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS qua hoạt động
GDNGLL. Tác giả đã chỉ rõ tầm quan trọng của tổ chức hoạt động GDNGLL
v.v Riêng vấn đề nghiên cứu biện pháp quản lí thực hiện chương trình hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT chưa có tác giả nào nghiên
cứu. Vì vậy, tôi chọn vần đề trên làm đề tài nghiên cứu của mình.
1.2. Các khái niệm công cụ
1.2.1. Khái niệm hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học
phổ thông
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động giáo dục có mục
đích, có kế hoạch, có tổ chức được thực hiện trong các hoạt động thực tiễn về
khoa học - kỹ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, văn hóa nghệ thuật,
hoạt động thể thao, vui chơi giải trí,…được thực hiện ngoài giờ lên lớp, nhằm
hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh.
Theo giáo sư Đặng vũ Hoạt, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là
việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn của học sinh về khoa học
kỹ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội hoạt động nhân đạo, văn hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
7
nghệ thuật, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí,…để giúp các em hình
thành và phát triển nhân cách.
Một số tác giả đưa ra khái niệm: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn học ở trên lớp. Hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là
con đường gắn lý thuyết và thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức
và hành động của học sinh.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một mặt hoạt động của giáo
dục cơ bản được thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức và
tiến hành ngoài giờ lên lớp nhằm góp phần thực thi quá trình đào tạo nhân
cách học sinh, đáp ứng những yêu cầu đa dạng của đời sống xã hội.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tạo điều kiện cho học sinh hoạt
động theo hứng thú, sở thích của mình. Nhờ đó bồi dưỡng được nhanh chóng
năng lực riêng của từng học sinh và góp phần hướng nghiệp cho họ. Hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn có thể giúp học sinh củng cố, mở rộng,
khắc sâu thêm tri thức, gắn liền lý luận với thực tiễn, phát huy tác dụng của
học tập đối với đời sống.
Hoạt động này do nhà trường quản lý, tiến hành ngoài giờ dạy học trên
lớp theo chương trình, kế hoạch dạy học. Nó được tiến hành xen kẽ hoặc nối
tiếp chương trình dạy học trong phạm vi nhà trường chỉ đạo.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có vị trí quan trọng trong quá
trình giáo dục học sinh nói chung và càng quan trọng đối với học sinh THPT -
lứa tuổi đang tập làm người lớn. Ở lứa tuổi này, nét nổi bật về tính cách của
các em là khuynh hướng ham hoạt động, năng động, tự lập, ham hiểu biết, có
trình độ tư duy phát triển, đã hình thành và phát triển các kỹ năng học tập,
thói quen tự học từ các lớp dưới và ngày càng có điều kiện thu thập thông tin
đa dạng và phong phú. Vì thế, quá trình giáo dục đối với lứa tuổi các em sẽ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
gặp không ít khó khăn, đòi hỏi phải có sự khéo léo, kịp thời và đúng đắn, lôi
cuốn các em vào hoạt động nhằm phát huy khuynh hướng tự lập của các em
thành những cá tính sáng tạo và ý thức tập thể. Học sinh THPT ngày nay có
những bước nhảy vọt về chất trong quá trình học tập và rèn luyện. Các em
mạnh dạn hơn, suy nghĩ táo bạo hơn, có những nhu cầu mới hơn, đặc biệt là
nhu cầu về hoạt động. Mặc dù hoạt động học tập vẫn là hoạt động chủ đạo,
song nội dung và tính chất hoạt động học tập ở lứa tuổi này khác rất nhiều so
với các lứa tuổi trước. Nó đòi hỏi ở các em tính năng động và độc lập cao
hơn, tư duy lôgic nhiều hơn. Những yêu cầu đó vừa phải được thực hiện trong
hoạt động học tập, vừa phải được cụ thể hóa trong các hoạt động của tập thể.
Đây là một trong những đặc điểm rất rõ nét của học sinh THPT. Vì vậy, việc
tổ chức các hoạt động GDNGLL với những hình thức đa dạng do học sinh
quản lý và điều khiển đòi hỏi giáo viên phải đổi mới các phương pháp tổ chức
hoạt động, tránh áp đặt một chiều hoặc chỉ cực đoan ở một vài hình thức hoạt
động quá quen thuộc, gây nhàm chán cho học sinh. Vì vậy, có thể nói hoạt
động GDNGLL đối với lứa tuổi học sinh THPT có vị trí then chốt trong quá
trình giáo dục, nhằm điều chỉnh, định hướng quá trình giáo dục toàn diện đạt
hiệu quả. Hoạt động GDNGLL với sự đa dạng về hình thức, phong phú về nội
dung sẽ có vai trò to lớn trong việc giáo dục về nhận thức, thái độ và hành vi.
Hoạt động GDNGLL giúp học sinh bổ sung, củng cố và hoàn thiện
những tri thức đã được học trên lớp ( qua các hình thức sinh hoạt câu lạc bộ,
tham quan, ngoại khóa, thi tìm hiểu,…). Giúp HS biết vận dụng những tri
thức đã học để giải quyết các vấn đề do thực tiễn đời sống đặt ra.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh hướng nhận thức,
biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp. Qua đó cũng làm
giàu thêm những kinh nghiệm thực tế cho bản thân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
9
Mặt khác, hoạt động GDNGLL giúp học sinh định hướng chính trị, xã
hội, có những hiểu biết nhất định về truyền thống đạo đức, truyền thống văn
hóa tốt đẹp của dân tộc.
Ngoài ra, hoạt động này còn hình thành cho học sinh niềm tin vào
những giá trị mà các em vươn tới. Đó là niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa
đang đổi mới mà Bác Hồ và Đảng ta đã lựa chọn, tin vào tiền đồ, tương lai
của đất nước. Bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm đạo đức trong sáng,
xây dựng lối sống và nếp sống phù hợp với đạo đức, pháp luật, truyền thống
tốt đẹp của đại phương và của đất nước.
1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là hoạt động có ý thức của con người nhằm đeo đuổi
những mục đích của mình. Mục đích của giáo dục cũng chính là mục đích của
quản lý ( tuy nó không phải là mục đích duy nhất của mục đích quản lý giáo
dục ). Đây là mục đích có tính khách quan. Nhà quản lý, cùng với đông đảo
đội ngũ giáo viên, học sinh, các lực lượng xã hội bằng hành động của mình
hiện thực hoá mục đích đó trong hiện thực.
Đối với cấp vĩ mô quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác
(có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp qui luật) của chủ thể
quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở
giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu
phát triển giáo dục đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục.
Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ
thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi của hệ thống; sử dụng
một cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống
đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện bảo đảm sự cân bằng với môi
trường bên ngoài luôn luôn biến động. Cũng có thể định nghĩa quản lý giáo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
10
dục là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều
phối, điều chỉnh, giám sát, một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục
(nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Đối với cấp vi mô quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác
động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp qui luật)
của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh,
cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực
hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường. Cũng có thể
định nghĩa quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủ thể quản lý
vào quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với
sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn
diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường.
Quá trình giáo dục là một quá trình bao gồm hai hoạt động thống nhất
biện chứng: hoạt động giáo dục của nhà trường và hoạt động tự giáo dục của
người được giáo dục dưới sự tổ chức, lãnh đạo của nhà giáo dục. Người được
giáo dục tự giác, tích cực tự giáo dục nhằm hình thành những phẩm chất của
người công dân. Quá trình giáo dục được tổ chức giúp người học nắm được
những nội dung: hệ thống tri thức, thái độ, kỹ năng, hành vi ứng xử và thói
quen hành vi thể hiện trong cuộc sống của cộng đồng, của xã hội. Từ đó hình
thành ở người học những mặt xã hội, tâm lý, thể chất, cách ứng xử đúng đắn
thông qua các mối quan hệ cùng nhau trong tập thể, trong các hoạt động học
tập, lao động, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động xã hội.
Quá trình giáo dục bao giờ cũng được quản lí dựa trên 4 chức năng cơ
bản sau:
+Xây dựng kế hoạch
+ Công tác tổ chức
Mô phỏng một chiều hoạt động của một pin mặt trời thế hệ mới loại màng mỏng với lớp hấp thụ CIGS (Cu- In1-x-GaxSe2)
Ở Việt Nam, hướng nghiên cứu về PMT thế hệ mới loại màng mỏng CIGS
đang được một nhóm các nhà khoa học tại Bộ môn Vật lý Nhiệt độ thấp, khoa Vật
Lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội tiến hành.
Mục tiêu của bài khoá luận này là xác định mối liên hệ tính chất của các lớp
và hệ số phản xạ mặt trước lên hiệu năng hoạt động của một pin, nhằm hiểu rõ hơn
cơ chế nâng cao phẩm chất của pin. Đây chính là những bước đầu tiên chuẩn bị về
kiến thức và phương pháp chế tạo để đưa ra khả năng sản xuất các PMT hoàn chỉnh
với quy mô sản xuất thử.
Phương pháp nghiên cứu chính của đề tài là các tính toán mô phỏng hoạt động
của một cấu trúc pin hoàn chỉnh với các thông số đầu vào được chọn một cách thích
hợp, chủ yếu thu được từ các tính toán thực nghiệm. Các kết quả mô phỏng sẽ là cơ
sở cho việc thiết kế cấu trúc, định hướng cho quy trình công nghệ chế tạo.
5
1 CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ PMT MÀNG MỎNG THẾ HỆ MỚI DỰA
TRÊN LỚP HẤP THỤ CuIn
1-x
Ga
x
Se
2
(CIGS)
1.1 Lịch sử phát triển
Hiện nay, năng lượng đang là vấn đề thời sự của mọi quốc gia. Từ trước tới
nay, con người vẫn sử dụng nguồn năng lượng sẵn có nguồn gốc từ các hóa thạch
như: than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên Những nguồn năng lượng này đang có nguy cơ
cạn kiệt và có khả năng không đủ đáp ứng nhu cầu năng lượng của con người. Bên
cạnh đó, ở cuối thế kỉ 21, sự nóng lên toàn cầu làm tăng nhiệt độ trung bình của khí
quyển trái đất lên 1,4
o
C – 5,8
o
C. Việc hướng tới một dạng năng lượng sạch, với một
ít hoặc không có sự phát xạ sẽ là một trong những thử thách lớn của thế kỷ XXI. Một
sự nỗ lực đầy hứa hẹn là sự ứng dụng hiệu ứng quang điện để tận dụng một lượng
lớn năng lượng mà trái đất nhận được mỗi giây từ mặt trời[12]. Hội nghị năng lượng
mới toàn cầu tại Born năm 2004 đã khẳng định quyết tâm của thế giới thay thế 20 %
năng lượng điện truyền thống bằng nguồn năng lượng mới trong đó có điện mặt trời
vào năm 2020. Trong khi một vài công nghệ đã được ứng dụng để thu được hiệu suất
cao hơn thì thành công tốt nhất là màng mỏng từ tế bào năng lượng mặt trời. Thiết bị
đó được chế tạo bởi công nghệ lắng đọng không tốn kém dựa trên những chất nền
không đắt. Vì vậy, chúng có tiềm năng để trở thành nguồn năng lượng có sức cạnh
tranh về mặt kinh tế trong thập kỷ sau. PMT thế hệ mới dựa trên lớp hấp thụ CuIn
1-
x
Ga
x
Se
2
(CIGS) đã đạt được hiệu quả cao nhất trong tất cả những màng mỏng tế bào
năng lượng mặt trời. Hiệu suất chuyển đổi năng lượng pin mặt trời kỷ lục cho đến
nay là 19,9 %.
Pin mặt trời ngày nay
Công nghiệp quang điện đã trở thành một sản phẩm thương mại trị giá hàng tỷ
đô la, sản phẩm quang điện đã vượt qua 1GW trong thời gian đầu năm 2004 và người
6
ta hy vọng nó sẽ vượt qua 3GW vào năm 2010. Thị trường đã tăng với tốc độ kép
trong vài năm gần đây (20% – 40% mỗi năm). Giá cả được đưa ra trong phạm vi đô
la trên một Watt peak ($/Wp) và vẫn tiếp tục giảm, xấp xỉ với đường cong nghiên
cứu là 80% [11]. Đường cong nghiên cứu là hình chỉ ra dưới đây.
Khi sản lượng tăng lên đến 100 % thì giá thành chỉ tương đương giá nhiên liêu
hóa thạch. Chúng ta hi vọng điều này sẽ xảy ra trong khoảng 15 năm nữa. Công nghệ
Silicon tinh thể quang điện là cơ sở cho PMT nhưng giá cả nguyên vật liệu đắt hơn
rất nhiều. Như vậy, các PMT màng mỏng sẽ trở thành ứng cử viên nhiều hứa hẹn hơn
cho nền sản xuất PMT với số lượng lớn.
Hình 1: Quá trình phát triển của pin mặt trời
Các PMT loại màng mỏng CIGS có lợi thế đáng kể về giá cả bởi vì các
đường cong nghiên cứu bắt đầu từ một mức thấp hơn so với công nghệ Silic. Các
màng mỏng được chế tạo với chi phí sản phẩm về căn bản là thấp hơn.
Sự thành công về thương mại của PMT rất quan trọng bởi vì nó thúc đẩy sự
phát triển trong tương lai. Sự thành công đó lại phụ thuộc chủ yếu vào sự khuyến
khích của chính phủ như: giảm giá thuế, trợ cấp lắp đặt. Hiện nay, các PMT thế hệ
mới loại màng mỏng CIGS chiếm dưới 10 % thị phần hàng hóa của pin quang điện.
Toàn bộ sản phẩm điện từ mặt trời vẫn không đáng kể so với lượng năng lượng mà
7
thế giới yêu cầu. Vì vậy, hướng nghiên cứu mới về pin mặt trời thế hệ mới loại màng
mỏng là rất cấp thiết và có tính khả thi.
PMT đến năm 2050
Đối mặt với tình trạng công nghiệp hóa và sự tăng dân số thế giới liên tục, loài
người phải đương đầu với những thách thức về yêu cầu năng lượng. Từ năm 2000
đến năm 2050, yêu cầu năng lượng trung bình sẽ tăng từ 13 TW (2000) đến khoảng
30 TW. Năng lượng của chúng ta tập trung chủ yếu vào năng lượng của nhiên liệu
hóa thạch. Nhân tố thúc đẩy các năng lượng tái tạo sẽ làm tăng sự sản xuất khí gây
hiệu ứng nhà kính, đặc biệt là khí CO
2
tích tụ trong khí quyển của chúng ta. Từ cuối
thế kỉ XIX, nồng độ CO
2
tăng từ khoảng 280 phần triệu (ppm) đến 360 ppm [16].
Nồng độ CO
2
tăng từ 450 đến 550 ppm được dự đoán sẽ gây ra sự thay đổi thời tiết.
Với tốc độ tiêu thụ năng lượng hóa thạch hiện nay và nhu cầu sử dụng năng lượng
toàn cầu tăng, chúng ta sẽ phải đối mặt với nguồn nhiên liệu hóa thạch cạn kiệt và
nồng độ CO
2
tăng đến 750 ppm vào năm 2050, gấp 3 lần nồng độ hiện nay [9].
Trong viễn cảnh này, Trái đất có thể trở thành một nơi ít có cơ hội sống. Vấn đề ở
đây là con nguời phải làm gì để tận dụng được các nguồn năng lượng sạch đáp ứng
được yêu cầu của xã hội và bảo vệ mội trường sống. Như vậy, năng lượng mặt trời là
ứng cử viên tốt nhất có thể ngăn chặn các thảm hoạ khí hậu .
1.2 Những thách thức đặt ra
Việc phát triển loại pin mặt trời màng mỏng CIGS đang có những vướng mắc
cần các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu tháo gỡ. Vấn đề lớn nhất hiện nay là các
đặc trưng về hiệu năng hoạt động (dòng cực đại, thế cực đại, hiệu suất biến đổi năng
lượng, hệ số lấp đầy) của loại pin này chưa cao khi sản xuất ở qui mô lớn và còn
chưa ổn định, tức là phụ thuộc rất nhiều yếu tố như thành phần, cấu trúc, công nghệ
chế tạo. Để giải quyết bài toán này, trước hết các nhà khoa học phải chế tạo được các
lớp riêng rẽ của cấu trúc pin với phẩm chất mong muốn, phải hiểu được mối liên
quan giữa điều kiện chế tạo với tính chất vật liệu, giữa các tính chất của các lớp riêng
rẽ với hiệu năng hoạt động của toàn bộ cấu trúc. Trong lĩnh vực này, ngoài các nghiên
8
cứu thực nghiệm như chế tạo mẫu bằng các phương pháp khác nhau, đo đạc các đặc
tính vật liệu, phương pháp mô phỏng cũng là một công cụ hữu hiệu [11-12].
Ở bài toán mô phỏng, các nhà nghiên cứu chú ý khảo sát ảnh hưởng các tham
số đặc trưng của vật liệu lên hiệu năng làm việc của pin thông qua các mô hình vi mô
về cơ chế hoạt động. Một loạt các hướng nghiên cứu khác cũng được các nhà khoa
học tiến hành như giảm chiều dầy các lớp [6-7], tăng cường độ bền cơ học của pin,
nâng cao năng suất chế tạo, giảm giá thành và đảm bảo an toàn môi trường trong chế
tạo [4-15]. Trên thế giới có một số trung tâm nghiên cứu mạnh về pin mặt trời màng
mỏng CIGS, điển hình là NREL (Mỹ), Đại học Tổng hợp Colorado (Mỹ), Đại học
Tổng hợp Uppsala (Thụy Điển) với kinh phí rất lớn, khoảng 10 đến 20 triệu đô la cho
một dự án. Tại các trung tâm này, các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu xây dựng các
dây chuyền sản xuất, bên cạnh đó vẫn đang tiếp tục các nghiên cứu cơ bản theo các
hướng đã nêu ở trên.
Vấn đề thứ hai đặt ra là độ bền lâu dài của thiết bị. Câu hỏi đặt ra là tại sao
một số mô đun giữ được chất lượng bền vững trong khi một số khác thì không? Để
trả lời câu hỏi này, chúng ta cần hiểu biết tốt hơn về cơ chế suy giảm ở từng linh
kiện, từng bộ phận cũng như trong cả mô đun hoàn chỉnh. Ví dụ, việc thấm hơi nước
qua vỏ bọc cũng làm suy giảm chất lượng. Vì vậy, việc cải tiến hàng rào màng mỏng
với hơi nước sẽ nâng cao độ bền khi hoạt động. Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành
để điểu chỉnh và khảo sát chất lượng của các mô đun CIGS ở ngoài môi trường. Cho
tới ngày nay, mức độ hiểu biết về các nguyên nhân làm suy giảm chất lượng là không
phù hợp và thiếu đồng bộ giữa các nghiên cứu thiết bị và mô đun.
Tình hình nghiên cứu và sử dụng PMT tại Viêt Nam đã được thể hiện khá đầy
đủ tại Hội thảo quốc tế về “Điện mặt trời công nghiệp từ sản xuất chế tạo đến khai
thác hiệu quả” tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 9 năm 2008 [1]. Tại Việt
Nam, nghiên cứu PMT đã từng được bắt đầu từ khá sớm trên đối tượng PMT silic.
Việc sử dụng PMT còn ở mức độ hạn chế. Thời gian gần đây, qui mô sử dụng PMT
9
đang được phát triển nhanh chóng nhưng vẫn trên cơ sở loại pin silic thường được
nhập từ nước ngoài dưới dạng bán thành phẩm hoặc thành phẩm.
Trước nhu cầu lớn về PMT, đặc biệt nhu cầu phục vụ các vùng sâu, vùng xa,
hải đảo, tầu đánh cá, gần đây nhất, một số nhà máy sản xuất mô đun PMT loại silic đã
được khởi công xây dựng tại Việt Nam với dây chuyền công nghệ hoàn toàn được
nhập khẩu. Một số công ty trong nước cũng đã cho ra mắt các sản phẩm phục vụ
ngành điện mặt trời như các thiết bị lưu điện, thiết bị chuyển đổi điện ăcqui thành
điện lưới. Như vậy điện mặt trời có nhu cầu và tiềm năng rất lớn ở nước ta. Các
thông tin trên cũng cho thấy PMT thế hệ mới trên cơ sở màng mỏng CIGS là lĩnh vực
mới ở Việt Nam.
1.3 Cấu trúc cơ bản và các tham số đặc trưng
1.3.1 Cấu trúc cơ bản của PMT
PMT thế hệ mới dựa trên lớp hấp thụ CIGS chế tạo dựa trên thuỷ tinh hoặc
chất nền không chỉ sử dụng công nghệ lắng đọng. Cấu trúc của pin được mô tả bằng
hình vẽ dưới đây:
Lưới Al
Hình 2: Cấu trúc cơ bản của pin mặt trời với lớp hấp thụ CIGS
Lớp đầu tiên là lớp dẫn điện trong suốt ZnO, lớp này hệ số phản xạ càng thấp
thì hiệu năng của pin càng cao. Do vậy, việc tạo lớp chống phản xạ bề mặt là rất cần
thiết. Trên thực tế, chúng ta thường sử dụng MgF
2
.
10
Lớp thứ hai là lớp đệm CdS với độ dày khoảng (50 nm). Phần lớn các photon
có bước sóng ngắn bị hấp thụ trong lớp này.
Lớp thứ ba là lớp hấp thụ CIGS với độ dày khoảng 1000 nm – 3000 nm, hệ số
hấp thụ lớn khoảng 10
5
cm
-1
. Phần lớn ánh sáng chiếu tới bị hấp thụ trong lớp này.
Lớp dẫn điện đế là Al. Cuối cùng, lớp đế là Mo [14].
Trong các lớp tạo nên cấu trúc hoàn chỉnh của PMT, có ba lớp đóng vai trò
quan trọng hơn cả đó là lớp hấp thụ CIGS, lớp đệm CdS và lớp dẫn điện truyền qua
trong suốt ZnO. Trong đó, lớp hấp thụ CIGS là bán dẫn loại p, còn các lớp CdS và
lớp ZnO là các bán dẫn loại n. Cả ba lớp này đều là chất bán dẫn nên các thông số
đầu vào là các tham số về các tính chất cơ bản của chất bán dẫn như hằng số điện
môi, hệ số hấp thụ, độ rộng vùng cấm, nồng độ hạt tải, độ linh động hạt tải. Ảnh
hưởng của sai hỏng cũng được tính đến qua các tham số mật độ, sự phân bố của sai
hỏng, tiết diện bắt điện tử và lỗ trống của các trạng thái sai hỏng. Phân bố vùng năng
lượng tại các mặt phân cách phụ thuộc vào độ rộng vùng cấm và ái lực hóa học của
từng lớp. Ngoài ra, các hiệu ứng bề mặt của lớp ZnO và mặt đáy CIGS cũng được
tính đến thông qua các tham số hệ số phản xạ, tốc độ của các điện tử và lỗ trống tái
hợp. Ngoại trừ các tham số được chọn để khảo sát, các tham số khác được chọn từ số
liệu thực nghiệm hoặc các giả thiết thích hợp. Hoạt động của pin được mô phỏng
trong điều kiện chiếu sáng tiêu chuẩn AM-1.5G tại 300 K.
1.3.2 Các đặc trưng về hiệu năng hoạt động của PMT màng mỏng CIGS
Luận văn nghiên cứu tập trung bốn thông số đặc trưng đầu ra về hiệu năng
hoạt động của một PMT: Thế hở mạch, mật độ dòng đoản mạch, hệ số lấp đầy và
hiệu suất chuyển đổi năng lượng.
11
Bảng 1: Các thông số đặc trưng đầu ra của chương trình mô phỏng một
chiều AMPS – 1D
Thông số
Ký hiệu Đơn vị Xác định
Thế hở mạch
V
oc
V J = 0
Mật độ dòng đoản mạch
J
SC
mA/cm
2
V = 0
Thế cực đại
V
Max
V V tại (JV)
Max
Mật độ dòng cực đại
J
Max
mA/cm
2
J tại (TV)
Max
Hệ số lấp đầy
ff % (JV)
Max
/(V
OC
.J
SC
)
Hiệu suất
η % (JV)
Max
/P
inc
Giá trị điện thế mà tại đó mật độ dòng bằng không gọi là thế hở mạch, kí hiệu
V
OC
.
Giá trị mật độ dòng mà tại đó điện thế bằng không gọi là mật độ dòng đoản
mạch, kí hiệu J
SC
.
Tại một vài điểm trên đường đặc trưng V-I giá trị điện thế và mật độ dòng đạt
giá trị cực đại tương ứng V
max
, J
max
. Phần diện tích có giá trị (JV)
max
gọi là công suất
cực đại P
max
.
Hình 3: Đường đặc trưng V – I
12
Hệ số lấp đầy là tỷ số giữa (JV)
max
và tích J
SC
.V
OC
, kí hiệu là ff. Biểu thức
được mô tả :
OCSC
MM
OCSC
Max
VJ
VJ
VJ
P
ff
.
.
.
==
(1.1)
Hiệu suất chuyển đổi năng lượng, kí hiệu là η, là tỷ số giữa công suất cực đại
với công suất chiếu xạ. Biểu thức được mô tả như sau:
inc
MM
P
JV .
=
η
1.4 Một số phương pháp chế tạo lớp hấp thụ CIGS
1.3.3 Đồng bốc bay từ các nguồn nguyên tố
Đồng bốc bay 3 bước là phương pháp chế tạo lớp hấp thụ thành công nhất với
pin diện tích nhỏ hiệu suất cao của CIGS từ các nguồn nguyên tố trong hơi Se dư
thường ở dưới các điều kiện chân không siêu cao sử dụng hệ epitaxy chùm phân tử
(MBE). Quá trình 3 bước dựa trên quá trình lớp kép của Boeing kết hợp đồng bốc
bay lớp CIGS giàu đồng tại nhiệt độ đế thấp hơn 450
o
C dưới lớp giàu In tại nhiệt độ
cao hơn 550
o
C. Việc kết hợp các lớp làm hình thành một màng đồng nhất của (In,
Ga)
2
Se
3
tại nhiệt độ đế thấp hơn (khoảng 300 - 350
o
C) và sau đó bốc bay Cu và Se tại
nhiệt độ cao hơn (500 - 560
o
C) để tạo lớp CIGS giàu đồng. Sau đó thêm vào nhiều
hơn (In, Ga)
2
Se
3
giúp hình thành màng cuối cùng hơi khuyết Cu. Việc xử lí hơi Se
được tiến hành trong bước làm lạnh. Tỉ số Ga /(Ga + In) thường biến thiên như hàm
của độ thấm sâu. Vì khe năng lượng của CGS cao hơn của CIS nên tăng thành phần
Ga thì khe năng lượng cũng tăng dần khoảng 1,1 eV tới 1,2 eV do đó làm tăng việc
tách các hạt tải tích điện phát quang điện và giảm tái hợp tại lớp tiếp xúc đế. Ví dụ,
tại NREL đã ghi lại tỉ phần Ga/(Ga+In) khoảng 30 % gần lớp tiếp xúc đế và khoảng
25 % gần bề mặt trên.
13
1.3.4 Selen hóa của các lớp bán vật liệu dạng kim loại
Phương pháp đa bước chung nhất là selen hóa các lớp kim loại hay các lớp
hợp kim được xếp chồng. Các kim loại hay hợp kim có thể được chế tạo bằng nhiều
phương pháp khác nhau, thường là phún xạ, bốc bay, mạ điện.
Selen hóa được sử dụng nhiều nhất trong môi trường chứa Se tại nhiệt độ cao
(thường là 400
o
C). Se có thể tồn tại ở dạng H
2
Se được pha loãng bằng khí Ar hoặc
nguyên tố Se. Thời gian Selen hóa phụ thuộc vào độ dày, cấu trúc và thành phần của
màng cũng như nhiệt độ phản ứng và nguồn Se.
Nói chung, CIS hình thành bằng Selen hóa nhanh hơn và ở nhiệt độ thấp hơn
với CGS. Kết quả các màng CIGS có thể chứa CIS và CGS như 2 pha tách riêng nếu
nhiệt độ phản ứng quá nhỏ hoặc thời gian quá ngắn. Nhiệt độ phản ứng cao cũng có
thể dễ dàng hình thành Mo
2
Se. Phương pháp chalcogen hóa cũng đưa ra khả năng
hình thành các màng mỏng CuIn(S,Se)
2
bằng đưa cả bán vật liệu Se và S vào môi
trường ủ.
1.3.5 Lắng đọng hơi hóa học
Các công nghệ lắng đọng pha khí hóa học cũng như lắng đọng hơi hóa học
(MOCVD) và chuyển dạng hơi nén chặt cũng đã được sử dụng với việc chế tạo các
màng mỏng CIS và CIGS. Thuận lợi của quá trình này là nhiệt độ lắng đọng thấp hơn
so với các quá trình bốc bay.
Nhóm McAleese đã thu được các màng CIS ở 400
o
C – 500
o
C bằng MOCVD
nhiệt tại các áp suất thấp từ các hợp phức methyl-n-hexyldiselenocarbamate của Cu
(II) và In (III) (Cu (Se
2
CNCH
3
C
6
H
13
)
2
và In (Se
2
CNCH
3
C
6
H
13
)
3
). Các màng thu được
gần với hợp thức và khe vùng của chúng được đánh giá khoảng 1,08 eV. Các mẫu
XRD của các màng chỉ ra có nhiễu xạ chính của pha chalcopyrite.
Quá trình PECVD cũng được báo cáo mà hexafluoroacetylacetonate tạo phức
Cu(hfac)
2
và In(hfac)
2
sử dụng như các bán vật liệu dạng kim loại và 4-methy l-1, 2,
3-selenadiazole như nguồn Se. H
2
được sử dụng như các khí tải với các bán vật liệu
dạng kim loại. Nhiệt độ lắng đọng tăng dần từ 150 – 400
o
C. Màng thu được là có khả
14
đang được một nhóm các nhà khoa học tại Bộ môn Vật lý Nhiệt độ thấp, khoa Vật
Lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội tiến hành.
Mục tiêu của bài khoá luận này là xác định mối liên hệ tính chất của các lớp
và hệ số phản xạ mặt trước lên hiệu năng hoạt động của một pin, nhằm hiểu rõ hơn
cơ chế nâng cao phẩm chất của pin. Đây chính là những bước đầu tiên chuẩn bị về
kiến thức và phương pháp chế tạo để đưa ra khả năng sản xuất các PMT hoàn chỉnh
với quy mô sản xuất thử.
Phương pháp nghiên cứu chính của đề tài là các tính toán mô phỏng hoạt động
của một cấu trúc pin hoàn chỉnh với các thông số đầu vào được chọn một cách thích
hợp, chủ yếu thu được từ các tính toán thực nghiệm. Các kết quả mô phỏng sẽ là cơ
sở cho việc thiết kế cấu trúc, định hướng cho quy trình công nghệ chế tạo.
5
1 CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ PMT MÀNG MỎNG THẾ HỆ MỚI DỰA
TRÊN LỚP HẤP THỤ CuIn
1-x
Ga
x
Se
2
(CIGS)
1.1 Lịch sử phát triển
Hiện nay, năng lượng đang là vấn đề thời sự của mọi quốc gia. Từ trước tới
nay, con người vẫn sử dụng nguồn năng lượng sẵn có nguồn gốc từ các hóa thạch
như: than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên Những nguồn năng lượng này đang có nguy cơ
cạn kiệt và có khả năng không đủ đáp ứng nhu cầu năng lượng của con người. Bên
cạnh đó, ở cuối thế kỉ 21, sự nóng lên toàn cầu làm tăng nhiệt độ trung bình của khí
quyển trái đất lên 1,4
o
C – 5,8
o
C. Việc hướng tới một dạng năng lượng sạch, với một
ít hoặc không có sự phát xạ sẽ là một trong những thử thách lớn của thế kỷ XXI. Một
sự nỗ lực đầy hứa hẹn là sự ứng dụng hiệu ứng quang điện để tận dụng một lượng
lớn năng lượng mà trái đất nhận được mỗi giây từ mặt trời[12]. Hội nghị năng lượng
mới toàn cầu tại Born năm 2004 đã khẳng định quyết tâm của thế giới thay thế 20 %
năng lượng điện truyền thống bằng nguồn năng lượng mới trong đó có điện mặt trời
vào năm 2020. Trong khi một vài công nghệ đã được ứng dụng để thu được hiệu suất
cao hơn thì thành công tốt nhất là màng mỏng từ tế bào năng lượng mặt trời. Thiết bị
đó được chế tạo bởi công nghệ lắng đọng không tốn kém dựa trên những chất nền
không đắt. Vì vậy, chúng có tiềm năng để trở thành nguồn năng lượng có sức cạnh
tranh về mặt kinh tế trong thập kỷ sau. PMT thế hệ mới dựa trên lớp hấp thụ CuIn
1-
x
Ga
x
Se
2
(CIGS) đã đạt được hiệu quả cao nhất trong tất cả những màng mỏng tế bào
năng lượng mặt trời. Hiệu suất chuyển đổi năng lượng pin mặt trời kỷ lục cho đến
nay là 19,9 %.
Pin mặt trời ngày nay
Công nghiệp quang điện đã trở thành một sản phẩm thương mại trị giá hàng tỷ
đô la, sản phẩm quang điện đã vượt qua 1GW trong thời gian đầu năm 2004 và người
6
ta hy vọng nó sẽ vượt qua 3GW vào năm 2010. Thị trường đã tăng với tốc độ kép
trong vài năm gần đây (20% – 40% mỗi năm). Giá cả được đưa ra trong phạm vi đô
la trên một Watt peak ($/Wp) và vẫn tiếp tục giảm, xấp xỉ với đường cong nghiên
cứu là 80% [11]. Đường cong nghiên cứu là hình chỉ ra dưới đây.
Khi sản lượng tăng lên đến 100 % thì giá thành chỉ tương đương giá nhiên liêu
hóa thạch. Chúng ta hi vọng điều này sẽ xảy ra trong khoảng 15 năm nữa. Công nghệ
Silicon tinh thể quang điện là cơ sở cho PMT nhưng giá cả nguyên vật liệu đắt hơn
rất nhiều. Như vậy, các PMT màng mỏng sẽ trở thành ứng cử viên nhiều hứa hẹn hơn
cho nền sản xuất PMT với số lượng lớn.
Hình 1: Quá trình phát triển của pin mặt trời
Các PMT loại màng mỏng CIGS có lợi thế đáng kể về giá cả bởi vì các
đường cong nghiên cứu bắt đầu từ một mức thấp hơn so với công nghệ Silic. Các
màng mỏng được chế tạo với chi phí sản phẩm về căn bản là thấp hơn.
Sự thành công về thương mại của PMT rất quan trọng bởi vì nó thúc đẩy sự
phát triển trong tương lai. Sự thành công đó lại phụ thuộc chủ yếu vào sự khuyến
khích của chính phủ như: giảm giá thuế, trợ cấp lắp đặt. Hiện nay, các PMT thế hệ
mới loại màng mỏng CIGS chiếm dưới 10 % thị phần hàng hóa của pin quang điện.
Toàn bộ sản phẩm điện từ mặt trời vẫn không đáng kể so với lượng năng lượng mà
7
thế giới yêu cầu. Vì vậy, hướng nghiên cứu mới về pin mặt trời thế hệ mới loại màng
mỏng là rất cấp thiết và có tính khả thi.
PMT đến năm 2050
Đối mặt với tình trạng công nghiệp hóa và sự tăng dân số thế giới liên tục, loài
người phải đương đầu với những thách thức về yêu cầu năng lượng. Từ năm 2000
đến năm 2050, yêu cầu năng lượng trung bình sẽ tăng từ 13 TW (2000) đến khoảng
30 TW. Năng lượng của chúng ta tập trung chủ yếu vào năng lượng của nhiên liệu
hóa thạch. Nhân tố thúc đẩy các năng lượng tái tạo sẽ làm tăng sự sản xuất khí gây
hiệu ứng nhà kính, đặc biệt là khí CO
2
tích tụ trong khí quyển của chúng ta. Từ cuối
thế kỉ XIX, nồng độ CO
2
tăng từ khoảng 280 phần triệu (ppm) đến 360 ppm [16].
Nồng độ CO
2
tăng từ 450 đến 550 ppm được dự đoán sẽ gây ra sự thay đổi thời tiết.
Với tốc độ tiêu thụ năng lượng hóa thạch hiện nay và nhu cầu sử dụng năng lượng
toàn cầu tăng, chúng ta sẽ phải đối mặt với nguồn nhiên liệu hóa thạch cạn kiệt và
nồng độ CO
2
tăng đến 750 ppm vào năm 2050, gấp 3 lần nồng độ hiện nay [9].
Trong viễn cảnh này, Trái đất có thể trở thành một nơi ít có cơ hội sống. Vấn đề ở
đây là con nguời phải làm gì để tận dụng được các nguồn năng lượng sạch đáp ứng
được yêu cầu của xã hội và bảo vệ mội trường sống. Như vậy, năng lượng mặt trời là
ứng cử viên tốt nhất có thể ngăn chặn các thảm hoạ khí hậu .
1.2 Những thách thức đặt ra
Việc phát triển loại pin mặt trời màng mỏng CIGS đang có những vướng mắc
cần các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu tháo gỡ. Vấn đề lớn nhất hiện nay là các
đặc trưng về hiệu năng hoạt động (dòng cực đại, thế cực đại, hiệu suất biến đổi năng
lượng, hệ số lấp đầy) của loại pin này chưa cao khi sản xuất ở qui mô lớn và còn
chưa ổn định, tức là phụ thuộc rất nhiều yếu tố như thành phần, cấu trúc, công nghệ
chế tạo. Để giải quyết bài toán này, trước hết các nhà khoa học phải chế tạo được các
lớp riêng rẽ của cấu trúc pin với phẩm chất mong muốn, phải hiểu được mối liên
quan giữa điều kiện chế tạo với tính chất vật liệu, giữa các tính chất của các lớp riêng
rẽ với hiệu năng hoạt động của toàn bộ cấu trúc. Trong lĩnh vực này, ngoài các nghiên
8
cứu thực nghiệm như chế tạo mẫu bằng các phương pháp khác nhau, đo đạc các đặc
tính vật liệu, phương pháp mô phỏng cũng là một công cụ hữu hiệu [11-12].
Ở bài toán mô phỏng, các nhà nghiên cứu chú ý khảo sát ảnh hưởng các tham
số đặc trưng của vật liệu lên hiệu năng làm việc của pin thông qua các mô hình vi mô
về cơ chế hoạt động. Một loạt các hướng nghiên cứu khác cũng được các nhà khoa
học tiến hành như giảm chiều dầy các lớp [6-7], tăng cường độ bền cơ học của pin,
nâng cao năng suất chế tạo, giảm giá thành và đảm bảo an toàn môi trường trong chế
tạo [4-15]. Trên thế giới có một số trung tâm nghiên cứu mạnh về pin mặt trời màng
mỏng CIGS, điển hình là NREL (Mỹ), Đại học Tổng hợp Colorado (Mỹ), Đại học
Tổng hợp Uppsala (Thụy Điển) với kinh phí rất lớn, khoảng 10 đến 20 triệu đô la cho
một dự án. Tại các trung tâm này, các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu xây dựng các
dây chuyền sản xuất, bên cạnh đó vẫn đang tiếp tục các nghiên cứu cơ bản theo các
hướng đã nêu ở trên.
Vấn đề thứ hai đặt ra là độ bền lâu dài của thiết bị. Câu hỏi đặt ra là tại sao
một số mô đun giữ được chất lượng bền vững trong khi một số khác thì không? Để
trả lời câu hỏi này, chúng ta cần hiểu biết tốt hơn về cơ chế suy giảm ở từng linh
kiện, từng bộ phận cũng như trong cả mô đun hoàn chỉnh. Ví dụ, việc thấm hơi nước
qua vỏ bọc cũng làm suy giảm chất lượng. Vì vậy, việc cải tiến hàng rào màng mỏng
với hơi nước sẽ nâng cao độ bền khi hoạt động. Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành
để điểu chỉnh và khảo sát chất lượng của các mô đun CIGS ở ngoài môi trường. Cho
tới ngày nay, mức độ hiểu biết về các nguyên nhân làm suy giảm chất lượng là không
phù hợp và thiếu đồng bộ giữa các nghiên cứu thiết bị và mô đun.
Tình hình nghiên cứu và sử dụng PMT tại Viêt Nam đã được thể hiện khá đầy
đủ tại Hội thảo quốc tế về “Điện mặt trời công nghiệp từ sản xuất chế tạo đến khai
thác hiệu quả” tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 9 năm 2008 [1]. Tại Việt
Nam, nghiên cứu PMT đã từng được bắt đầu từ khá sớm trên đối tượng PMT silic.
Việc sử dụng PMT còn ở mức độ hạn chế. Thời gian gần đây, qui mô sử dụng PMT
9
đang được phát triển nhanh chóng nhưng vẫn trên cơ sở loại pin silic thường được
nhập từ nước ngoài dưới dạng bán thành phẩm hoặc thành phẩm.
Trước nhu cầu lớn về PMT, đặc biệt nhu cầu phục vụ các vùng sâu, vùng xa,
hải đảo, tầu đánh cá, gần đây nhất, một số nhà máy sản xuất mô đun PMT loại silic đã
được khởi công xây dựng tại Việt Nam với dây chuyền công nghệ hoàn toàn được
nhập khẩu. Một số công ty trong nước cũng đã cho ra mắt các sản phẩm phục vụ
ngành điện mặt trời như các thiết bị lưu điện, thiết bị chuyển đổi điện ăcqui thành
điện lưới. Như vậy điện mặt trời có nhu cầu và tiềm năng rất lớn ở nước ta. Các
thông tin trên cũng cho thấy PMT thế hệ mới trên cơ sở màng mỏng CIGS là lĩnh vực
mới ở Việt Nam.
1.3 Cấu trúc cơ bản và các tham số đặc trưng
1.3.1 Cấu trúc cơ bản của PMT
PMT thế hệ mới dựa trên lớp hấp thụ CIGS chế tạo dựa trên thuỷ tinh hoặc
chất nền không chỉ sử dụng công nghệ lắng đọng. Cấu trúc của pin được mô tả bằng
hình vẽ dưới đây:
Lưới Al
Hình 2: Cấu trúc cơ bản của pin mặt trời với lớp hấp thụ CIGS
Lớp đầu tiên là lớp dẫn điện trong suốt ZnO, lớp này hệ số phản xạ càng thấp
thì hiệu năng của pin càng cao. Do vậy, việc tạo lớp chống phản xạ bề mặt là rất cần
thiết. Trên thực tế, chúng ta thường sử dụng MgF
2
.
10
Lớp thứ hai là lớp đệm CdS với độ dày khoảng (50 nm). Phần lớn các photon
có bước sóng ngắn bị hấp thụ trong lớp này.
Lớp thứ ba là lớp hấp thụ CIGS với độ dày khoảng 1000 nm – 3000 nm, hệ số
hấp thụ lớn khoảng 10
5
cm
-1
. Phần lớn ánh sáng chiếu tới bị hấp thụ trong lớp này.
Lớp dẫn điện đế là Al. Cuối cùng, lớp đế là Mo [14].
Trong các lớp tạo nên cấu trúc hoàn chỉnh của PMT, có ba lớp đóng vai trò
quan trọng hơn cả đó là lớp hấp thụ CIGS, lớp đệm CdS và lớp dẫn điện truyền qua
trong suốt ZnO. Trong đó, lớp hấp thụ CIGS là bán dẫn loại p, còn các lớp CdS và
lớp ZnO là các bán dẫn loại n. Cả ba lớp này đều là chất bán dẫn nên các thông số
đầu vào là các tham số về các tính chất cơ bản của chất bán dẫn như hằng số điện
môi, hệ số hấp thụ, độ rộng vùng cấm, nồng độ hạt tải, độ linh động hạt tải. Ảnh
hưởng của sai hỏng cũng được tính đến qua các tham số mật độ, sự phân bố của sai
hỏng, tiết diện bắt điện tử và lỗ trống của các trạng thái sai hỏng. Phân bố vùng năng
lượng tại các mặt phân cách phụ thuộc vào độ rộng vùng cấm và ái lực hóa học của
từng lớp. Ngoài ra, các hiệu ứng bề mặt của lớp ZnO và mặt đáy CIGS cũng được
tính đến thông qua các tham số hệ số phản xạ, tốc độ của các điện tử và lỗ trống tái
hợp. Ngoại trừ các tham số được chọn để khảo sát, các tham số khác được chọn từ số
liệu thực nghiệm hoặc các giả thiết thích hợp. Hoạt động của pin được mô phỏng
trong điều kiện chiếu sáng tiêu chuẩn AM-1.5G tại 300 K.
1.3.2 Các đặc trưng về hiệu năng hoạt động của PMT màng mỏng CIGS
Luận văn nghiên cứu tập trung bốn thông số đặc trưng đầu ra về hiệu năng
hoạt động của một PMT: Thế hở mạch, mật độ dòng đoản mạch, hệ số lấp đầy và
hiệu suất chuyển đổi năng lượng.
11
Bảng 1: Các thông số đặc trưng đầu ra của chương trình mô phỏng một
chiều AMPS – 1D
Thông số
Ký hiệu Đơn vị Xác định
Thế hở mạch
V
oc
V J = 0
Mật độ dòng đoản mạch
J
SC
mA/cm
2
V = 0
Thế cực đại
V
Max
V V tại (JV)
Max
Mật độ dòng cực đại
J
Max
mA/cm
2
J tại (TV)
Max
Hệ số lấp đầy
ff % (JV)
Max
/(V
OC
.J
SC
)
Hiệu suất
η % (JV)
Max
/P
inc
Giá trị điện thế mà tại đó mật độ dòng bằng không gọi là thế hở mạch, kí hiệu
V
OC
.
Giá trị mật độ dòng mà tại đó điện thế bằng không gọi là mật độ dòng đoản
mạch, kí hiệu J
SC
.
Tại một vài điểm trên đường đặc trưng V-I giá trị điện thế và mật độ dòng đạt
giá trị cực đại tương ứng V
max
, J
max
. Phần diện tích có giá trị (JV)
max
gọi là công suất
cực đại P
max
.
Hình 3: Đường đặc trưng V – I
12
Hệ số lấp đầy là tỷ số giữa (JV)
max
và tích J
SC
.V
OC
, kí hiệu là ff. Biểu thức
được mô tả :
OCSC
MM
OCSC
Max
VJ
VJ
VJ
P
ff
.
.
.
==
(1.1)
Hiệu suất chuyển đổi năng lượng, kí hiệu là η, là tỷ số giữa công suất cực đại
với công suất chiếu xạ. Biểu thức được mô tả như sau:
inc
MM
P
JV .
=
η
1.4 Một số phương pháp chế tạo lớp hấp thụ CIGS
1.3.3 Đồng bốc bay từ các nguồn nguyên tố
Đồng bốc bay 3 bước là phương pháp chế tạo lớp hấp thụ thành công nhất với
pin diện tích nhỏ hiệu suất cao của CIGS từ các nguồn nguyên tố trong hơi Se dư
thường ở dưới các điều kiện chân không siêu cao sử dụng hệ epitaxy chùm phân tử
(MBE). Quá trình 3 bước dựa trên quá trình lớp kép của Boeing kết hợp đồng bốc
bay lớp CIGS giàu đồng tại nhiệt độ đế thấp hơn 450
o
C dưới lớp giàu In tại nhiệt độ
cao hơn 550
o
C. Việc kết hợp các lớp làm hình thành một màng đồng nhất của (In,
Ga)
2
Se
3
tại nhiệt độ đế thấp hơn (khoảng 300 - 350
o
C) và sau đó bốc bay Cu và Se tại
nhiệt độ cao hơn (500 - 560
o
C) để tạo lớp CIGS giàu đồng. Sau đó thêm vào nhiều
hơn (In, Ga)
2
Se
3
giúp hình thành màng cuối cùng hơi khuyết Cu. Việc xử lí hơi Se
được tiến hành trong bước làm lạnh. Tỉ số Ga /(Ga + In) thường biến thiên như hàm
của độ thấm sâu. Vì khe năng lượng của CGS cao hơn của CIS nên tăng thành phần
Ga thì khe năng lượng cũng tăng dần khoảng 1,1 eV tới 1,2 eV do đó làm tăng việc
tách các hạt tải tích điện phát quang điện và giảm tái hợp tại lớp tiếp xúc đế. Ví dụ,
tại NREL đã ghi lại tỉ phần Ga/(Ga+In) khoảng 30 % gần lớp tiếp xúc đế và khoảng
25 % gần bề mặt trên.
13
1.3.4 Selen hóa của các lớp bán vật liệu dạng kim loại
Phương pháp đa bước chung nhất là selen hóa các lớp kim loại hay các lớp
hợp kim được xếp chồng. Các kim loại hay hợp kim có thể được chế tạo bằng nhiều
phương pháp khác nhau, thường là phún xạ, bốc bay, mạ điện.
Selen hóa được sử dụng nhiều nhất trong môi trường chứa Se tại nhiệt độ cao
(thường là 400
o
C). Se có thể tồn tại ở dạng H
2
Se được pha loãng bằng khí Ar hoặc
nguyên tố Se. Thời gian Selen hóa phụ thuộc vào độ dày, cấu trúc và thành phần của
màng cũng như nhiệt độ phản ứng và nguồn Se.
Nói chung, CIS hình thành bằng Selen hóa nhanh hơn và ở nhiệt độ thấp hơn
với CGS. Kết quả các màng CIGS có thể chứa CIS và CGS như 2 pha tách riêng nếu
nhiệt độ phản ứng quá nhỏ hoặc thời gian quá ngắn. Nhiệt độ phản ứng cao cũng có
thể dễ dàng hình thành Mo
2
Se. Phương pháp chalcogen hóa cũng đưa ra khả năng
hình thành các màng mỏng CuIn(S,Se)
2
bằng đưa cả bán vật liệu Se và S vào môi
trường ủ.
1.3.5 Lắng đọng hơi hóa học
Các công nghệ lắng đọng pha khí hóa học cũng như lắng đọng hơi hóa học
(MOCVD) và chuyển dạng hơi nén chặt cũng đã được sử dụng với việc chế tạo các
màng mỏng CIS và CIGS. Thuận lợi của quá trình này là nhiệt độ lắng đọng thấp hơn
so với các quá trình bốc bay.
Nhóm McAleese đã thu được các màng CIS ở 400
o
C – 500
o
C bằng MOCVD
nhiệt tại các áp suất thấp từ các hợp phức methyl-n-hexyldiselenocarbamate của Cu
(II) và In (III) (Cu (Se
2
CNCH
3
C
6
H
13
)
2
và In (Se
2
CNCH
3
C
6
H
13
)
3
). Các màng thu được
gần với hợp thức và khe vùng của chúng được đánh giá khoảng 1,08 eV. Các mẫu
XRD của các màng chỉ ra có nhiễu xạ chính của pha chalcopyrite.
Quá trình PECVD cũng được báo cáo mà hexafluoroacetylacetonate tạo phức
Cu(hfac)
2
và In(hfac)
2
sử dụng như các bán vật liệu dạng kim loại và 4-methy l-1, 2,
3-selenadiazole như nguồn Se. H
2
được sử dụng như các khí tải với các bán vật liệu
dạng kim loại. Nhiệt độ lắng đọng tăng dần từ 150 – 400
o
C. Màng thu được là có khả
14
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)