Thứ Hai, 10 tháng 2, 2014

Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng
quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại
một thời điểm nhất định (tại thời điểm lập báo cáo).
Do đó bảng cân đối kế toán có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với
công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp.
Cơ sở số liệu và căn cứ lập BCĐKT: bảng CĐKT niên độ trước (hoặc kỳ
trước) và các sổ kế toán tổng hợp.
Các chỉ tiêu được sắp xếp thành từng mục, khoản theo một trình tự logic,
khoa học, phù hợp với yêu cầu quản lý và phân tích tài chính doanh nghiệp.
=> Bảng cân đối kế toán cho ta biết nguồn lực tài sản và nguồn gốc của
tài sản đó
2.1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là báo cáo tài chính tổng hợp cho
biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại những thời kỳ nhất định. Ngoài ra
nó còn cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước của doanh nghiệp
trong kỳ kinh doanh đó.
Cơ sở số liệu của báo cáo hoạt động kết quả kinh doanh: là báo cáo kết
quả kinh doanh kỳ trước.
Báo cáo hoạt động kết quả kinh doanh được chia làm hai phần:
- Phần I: Kết quả hoạt động kinh doanh (Lỗ, lãi): Phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả bất thường của kỳ
trước, số phát sinh trong kỳ và số lũy kế từ đầu năm theo từng cột tương ứng.
- Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN
TÂY
5
Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa
Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh
nghiệp đối với Nhà nước về các khoản: nộp thuế, BHXH, BHYT, Kinh phí công
đoàn.
Các chỉ tiêu trong phần này theo dõi số còn phải nộp kỳ trước chuyển
sang; số phải nộp phát sinh trong kỳ này, số còn lại phải nộp chuyển sang kỳ
sau. Trong đó:
Số còn lại phải nộp
chuyển sang kỳ sau
=
Số còn phải nộp
kỳ trước chuyển
sang
+
Số phải
nộp trong
kỳ
-
Số đã
nộp trong
kỳ
=> Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thu nhập và chi phí phát sinh để
tính được kết quả lỗ, lãi, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước trong một
kỳ kinh doanh.
2.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Là báo cáo tài chính cho biết kết quả thu chi của doanh nghiệp trong
từng thời kỳ nhất định.
=> BCLCTT: để trả lời cho các vấn đề liên quan đến các luồng tiền vào,
ra trong doanh nghiệp, tình hình tài trợ, đầu tư bằng tiền của doanh nghiệp trong
từng thời kỳ .
2.1.4 Thuyết minh các báo cáo tài chính:
Thuyết minh các báo cáo tài chính: sẽ cung cấp các thông tin về tình
hình SXKD chưa có trong hệ thống các báo cáo tài chính và nó còn giải thích
thêm một số chỉ tiêu mà trong báo cáo tài chính chưa trình bày, giải thích một
cách cụ thể và rõ ràng được.
2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH:
2.2.1 Phương pháp tỷ số:
Đây là phương pháp truyền thống dược áp dụng phổ biến để phân tích
tình hình tài chính.
KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN
TÂY
6
Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa
Qua phương pháp này các tỷ số đơn được thiết lập bởi các chỉ tiêu này
so với các chỉ tiêu khác.
Phương pháp tỷ số có tính thực hiện cao với điều kiện áp dụng ngày
càng được hoàn thiện hơn nữa vì:
- Thông tin tài chính - kế toán ngày càng được cung cấp đầy đủ hơn, đó
chính là cơ sở để hình thành tỷ lệ tham chiếu đầy đủ và tin cậy để có thể đánh
giá một số chỉ tiêu của doanh nghiệp.
- Do ngày nay áp dụng công nghệ khoa học cho phép ta tính toán lưu
được nhiều số liệu, quá trình tính toán cũng nhanh và nhiều hơn như: Tỷ lệ về
khả năng thanh toán, tỷ lệ khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn, tỷ lệ
về khả năng sinh lời ….
- Phương pháp này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những
số liệu, đồng thời phân tích nhiều tỷ số theo trình tự sắp xếp thời gian một cách
liên tục và từng giai đoạn cụ thể.
2.2.2 Phương pháp so sánh:
Đây cũng là phương pháp sử dụng tương đối rộng trong phân tích để xác
định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Nhưng thực hiện nó
với điều kiện: sự thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn
vị tính toán … và theo mục đích phân tích mà xác định kỳ gốc với kỳ báo cáo.
+ Kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch.
+ Gốc so sánh được chọn là gốc về thời gian hoặc không gian.
Nội dung của phương pháp so sánh bao gồm:
- So sánh kỳ thực hiện này với kỳ thực hiện trước để đánh giá sự tăng
giảm trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó có nhận xét về xu
hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp.
KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN
TÂY
7
Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa
- So sánh số liệu thực hiện với kỳ kế hoạch, số liệu doanh nghiệp với số
liệu bình quân của ngành, của doanh nghiệp khác để thấy mức độ phấn đấu của
doanh nghiệp được hay chưa được.
- So sánh chiều dọc để xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so
sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự thay đổi về lượng và về tỷ
lệ của các khoản mục theo thời gian
2.2.3 Phương pháp DUPONT:
Bên cạnh các phương pháp trên các nhà phân tích còn sử dụng phương
pháp DUPONT. Với phương pháp này các nhà phân tích sẽ chỉ ra được các
nguyên nhân dẫn đến tình trạng tốt, xấu trong hoạt động tài chính của doanh
nghiệp.
Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức
sinh lời của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA); thu nhập sau thuế
trên nguồn vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích của các tỷ số, của các chuỗi, các tỷ
số có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Điều đó nó cho phép phân tích ảnh
hưởng của các tỷ số đó với số tổng hợp.

2.3. NHIỆM VỤ, NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP:
2.3.1 Nhiệm vụ:
Trên cơ sở các nguyên tắc và phương pháp phân tích tài chính doanh
nghiệp mà ta tiến hành phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính,
vạch ra những mặt tiêu cực và tích cực của việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên
nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khác. Từ đó đề ra các biện pháp phù
hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
2.3.2 Nội dung phân tích:
- Xuất phát từ nhiệm vụ trên ta nhận thấy sự phát triển của một doanh
nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào hai yếu tố sau:
KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN
TÂY
8
Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa
+ Yếu tố bên trong: Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, tính chất của sản
phẩm, quy trình công nghệ, khả năng tăng trưởng …
+ Yếu tố bên ngoài: Sự tăng trưởng của nền kinh tế, tiến bộ khoa học,
chính sách thuế, chính sách tiền tệ …
Do đó để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phải qua các
bước sau đây:
2.3.2.1 Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp:
- Phân tích tình hình biến động về tài sản.
- Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn
- Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
2.3.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho HĐSXKD
2.3.2.3 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp
- Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSLĐ
- Phân tích tính hiệu quả TSLĐ
- Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSLĐ.
2.3.2.4 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn của doanh
nghiệp:
- Phân tích tình hình công nợ phải trả
- Phân tích tình hình và khả năng sinh lời của VCSH.
Toàn bộ nội dung phân tích trên được trình bày cụ thể ở phần II (chương
II) của luận văn này.
KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN
TÂY
9
Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH
CỦA XÍ NGHIỆP 61
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP 61
1. KHÁI QUÁT CHUNG:
Tên giao dịch: Xí nghiệp 61 - Bộ Tư lệnh Hoá học
Địa chỉ giao dịch: Sơn Đông - Thành Phố Sơn Tây - Hà Tây.
Tiền thân của Xí nghiệp 61 là Xưởng Khí tài 61 (X61) nằm ở Sơn Đông
- Thành phố Sơn Tây. Vào ngày 15 tháng 8 năm 1967 theo quyết định số 415/
KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN
TÂY
10
Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa
QĐMT của Bộ Tổng Tham mưu, Xí nghiệp 61 chính thức được thành lập. Qua
40 năm xây dựng và phát triển Xí nghiệp đã phấn đấu không ngừng lập nhiều
thành tích trong công tác,, bảo đảm đầy đủ khí tài cho bộ đội trong thời chiến
cũng như trong thời bình.
Do yêu cầu về việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp để phù hợp hơn nữa với cơ chế thị trường nên Xí nghiệp đã tiến hành
nhập ngoại các công nghệ tiên tiến trên thế giới phục vụ cho công tác sản xuất
nhằm nâng cao chất lượng, mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trong
nước cũng như xuất khẩu các mặt hàng: cốc, ghế nhựa bảo hộ lao động, ngói
được làm từ cao su, bình tiêu độc, hộp đựng keo, than hoạt tính và phục vụ
công tác bảo đảm cho quân đội hàng hoá đặc chủng như: sản xuất khói, đạn,
pháo Góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Ngày nay yêu cầu về tiêu dùng của khách hàng trong nước, quốc tế và
nhiệm vụ của quân đội ngày càng cao về chất lượng và mẫu mã nên từ năm
1991 Xí nghiệp đã từng bước mở rộng quy mô sản xuất, máy móc thiết bị đã
được trang bị hiện đại bằng các công nghệ ngoại nhập, biên chế công nhân ngày
càng đông đảo, có trình độ kỹ thuật cao nên hiệu quả kinh tế ngày càng được
phát triển. Do đó đòi hỏi về sử dụng vốn và quản lý vốn của doanh nghiệp ngày
càng cao.
2. CƠ CẤU, TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ:
2.1. Cơ cấu tổ chức:
Sau 40 năm xây dựng và phát triển Xí nghiệp 61 đã có quy trình sản xuất
khép kín. Từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.
Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp theo mô hình trực tuyến chức
năng, thực hiện chế độ toàn quyền một thủ trưởng. Đứng đầu là Giám đốc người
điều hành chiến lược hoạt động của Xí nghiệp, tham mưu cho giám đốc là các
phó giám đốc, trưởng các phòng và phân xưởng trực tiếp điều hành các hoạt
động quản lý và sản xuất.
KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN
TÂY
11
Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa
SƠ ĐỒ QUẢN LÝ XÍ NGHIỆP 61
2.2.Chức năng nhiệm vụ của các Phòng ban, phân xưởng
2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
- Ban Giám đốc: điều hành hoạt động của Xí nghiệp. Giám đốc do cơ
quan có thẩm quyền bổ nhiệm, có quyền quyết định mọi công việc của
Xí nghiệp theo đúng kế hoạch. Ngoài ra Giám đốc có quyền quyết định mọi
công việc của Xí nghiệp theo đúng kế hoạch, có quyền tuyển chọn công nhân
theo yêu cầu sản xuất. Đồng thời có quyền khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ
công nhân viên.
KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN
TÂY
12
BAN GIÁM ĐỐC
XÍ NGHIỆP 61
PHÒNG TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG KẾ HOẠCH
KINH DOANH
PHÒNG KỸ THUẬT
PHÒNG HÀNH
CHÍNH- NHÂN SỰ
XƯỞNG NHỰA CAO
SU
XƯỞNG XE MÁY
XƯỞNG HOÁ
CHẤT
XƯỞNG CƠ KHÍ
PHÒNG
KCS
PHÒNG
VẬT TƯ
XƯỞNG MAY XƯỞNG
KHÍ TÀI
Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa
- Phòng Tổ chức - Hành chính: Là nơi tổ chức nhân sự, tuyển chọn
công nhân viên, đề bạt đào tạo cán bộ vào các vị trí phù hợp với trình độ của
từng cán bộ, nhân viên trong đơn vị. Đồng thời thực hiện các hoạt động mang
tính bảo mật của toàn Xí nghiệp 61.
- Phòng Kinh doanh - Kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất, lưu chuyển sản
phẩm, mua bán, dự trữ nguyên vật liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất của từng
phân xưởng, và chịu trách nhiệm cả khâu tiêu thụ sản phẩm, các chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Phòng vật tư: chịu trách nhiệm mua sắm trang thiết bị, vật tư, phụ tùng
cho toàn xí nghiệp mặt khác nó còn quản lý toàn bộ phương tiện vận tải như:
ô tô, kho tàng
- Phòng kỹ thuật: Thiết kế các mẫu mặt hàng để phù hợp với thị hiếu của
người tiêu dùng, đồng thời định mức toàn bộ vật tư cho từng sản phẩm và tham
mưu cho giám đốc công tác quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Phòng KCS: Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng, yêu cầu kỹ thuật
đối với sản phẩm đầu ra và nguyên vật liệu đầu vào của doanh nghiệp để góp
phần nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín của xí nghiệp đối với khách hàng.
- Phòng Tài chính - Kế toán: Bộ máy kế toán của Xí nghiệp được tổ chức
theo hình thức kế toán tập trung, Phòng kế toán thực hiện toàn bộ công tác kế
toán. Nhiệm vụ chính ghi chép lập chứng từ theo đúng quy định của Nhà Nước.
Tập trung chứng từ theo một trình tự hợp lý, tổng hợp thực hiện kế hoạch sản
xuất. Quản lý tài chính và chỉ đạo cho các nhân viên kinh tế thực hiện các pháp
lệnh về tài chính, thanh quyết toán từng kỳ theo kế hoạch. Đến cuối kỳ hoạch
toán tham mưu cho Giám đốc về kết quả hoạt động tài chính - kinh tế của
Xí nghiệp.
Biên chế phòng kế toán gồm 6 người:
+ Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc và trước pháp
luật về tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh và cáo báo cáo tài chính.
KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN
TÂY
13
Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa
+ Một kế toán tổng hợp: tập hợp tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong kỳ để báo cáo cho kế toán trưởng.
+ Một kế toán theo dõi vật liệu: từ khâu thu mua đến khâu sản xuất đồng
thời theo dõi tài sản cố định, tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm.
+ Một kế toán tiền lương: theo dõi các khoản phải trả cho công nhân
viên, hạ sĩ quan chiến sĩ và tập hợp để quyết toán với trên (kế toán theo dõi ngân
sách thường xuyên).
+ Một kế toán vốn bằng tiền và công nợ: theo dõi tất cả các khoản tiền
được dùng làm vốn của doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp và các khoản nợ phải trả và phải thu của khách
hàng.
Một thủ quĩ: theo dõi tiền mặt và tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CÚA XÍ NGHIỆP 61
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý Xí nghiệp 61 hạch toán
theo phương pháp kê khai thường xuyên và hình thức kế toán là nhật ký chứng
từ.
2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phân xưởng.
- Về sản xuất: bao gồm 3 phân xưởng
Sản xuất bảo hộ lao động, cốc ghế nhựa, ngói được làm từ cao su, bình
tiêu độc, lựu đạn khói, hộp đựng keo, hộp lấy mẫu, than hoạt tính theo quy
KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN
TÂY
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
KẾ TOÁN
TIỀN LƯƠNG
VÀ BẢO
HIỂM XÃ HỘI
KẾ TOÁN TÀI
SẢN CỐ ĐỊNH,
VẬT TƯ,
HÀNG HOÁ
KẾ TOÁN
VỐN BẰNG
TIỀN VÀ
CÔNG NỢ
KẾ TOÁN
TỔNG HỢP CHI
PHÍ VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH
KẾ TOÁN
TỔNG HỢP
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét