Chủ Nhật, 23 tháng 2, 2014

Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa tại Công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật ứng dụng

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Lý luận về thị trờng tiêu thụ hàng hoá
của doanh nghiệp
I. Tổng quan về thị trờng
1. Khái niệm về thị trờng và các yếu tố cấu thành thị trờng của doanh
nghiệp
1.1 khái niệm về thị trờng
Thị trờng là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn bó chặt chẽ với khái niệm
phân công lao động xã hội. Cùng với sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng
hoá, khái niệm thị trờng có nhiều biến đổi và ngày càng hoàn thiện hơn.
Ban đầu thị trờng quan niệm đơn giản là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi,
mua bán hàng hoá của các chủ thể kinh tế. Thị trờng có tính không gian, thời gian
có mặt cả ngời mua, ngời bán và đối tợng đem ra trao đổi. Thị trờng đợc xem nh
các chợ của làng, của một địa phơng.
Philip Kotler, trong tác phẩm của mình về Marketing quan niệm: Thị trờng
bao gồm tất cả các khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ
thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu hay mong
muốn đó
ở Việt Nam có nhà kinh tế quan niệm: Thị trờng là lĩnh vực trao đổi mà ở
đó ngời mua và ngời bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá và dịch
vụ .
Có thể nhận thấy rằng, các quan niệm ở trên chủ yếu quan niệm thị trờng có
tính chất vĩ mô. Tuy nhiên ở góc độ này các doanh nghiệp khó có khả năng mô tả
chính xác và cụ thể các thành phần tham gia và các yếu tố cấu thành nên thị trờng

5
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
của doanh nghiệp, nh vậy khó đa ra các công cụ điều khiển hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp có hiệu quả.
ở phạm vi một doanh nghiệp thơng mại, thị trờng đợc mô tả là một hay
nhiều nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tơng tự nhau và những ngời
bán cụ thể nào đó mà doanh nghiệp với tiềm năng của mình có thể mua hàng hoá,
dịch vụ để thoả mãn nhu cầu trên của khách hàng.
(Nguồn từ Giáo trình quản trị doanh nghiệp thơng mại của PGS.TS Hoàng
Minh Đờng cùng PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc đồng chủ biên).
Thị trờng còn đợc xem là nơi kiểm nghiệm giá trị của hàng hoá dịch vụ.
Đồng thời chất lợng của hàng hoá dịch vụ phải đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng
(đợc thị trờng chấp nhận).
Với doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả thì trớc hết phải tìm chỗ
đứng cho hàng hoá của mình trên thị trờng. Ngợc lại đối với ngời tiêu dùng phải
quan tâm tới việc so sánh những hàng hoá mà doanh nghiệp cho ra thị trờng có
thoả mãn nhu cầu và khả năng thanh toán không?
1.2 Các yếu tố cấu thành thị trờng của doanh nghiệp
1.2.1 Cầu: Là lợng một mặt hàng mà ngời mua muốn mua ở một mức giá
chấp nhận đợc. Cầu là một đại lợng mà đại lợng này thay đổi theo sự phụ thuộc
vào các yếu tố tác động đền nó. Nếu giả sử các yếu tố khác không đổi, thì lợng cầu
phụ thuộc vào giá cả của hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng. Doanh nghiệp khi xác
định cầu phải xác định không phải là cầu nói chung là cầu hớng vào doanh
nghiệp, nghĩa là xác định khối lợng cầu cụ thể về hàng hoá của doanh nghiệp ứng
với mỗi mức giá nhất định.
1.2.2 Cung: Là lợng một mặt hàng mà ngời bán muốn bán ở mỗi mức giá
chấp nhận đợc. Cung là một đại lợng mà đại lợng này thay đổi phụ thuộc vào nhiều
yếu tố. Cung phụ thuộc vào giá cả hàng hoá dịch vụ. Cung sẽ tăng lên khi giá cả

6
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
hàng hoá tăng lên và giảm xuống khi giá cả giảm. Giống nh đại lợng cầu doanh
nghiệp không phải xác định tổng đại lợng cung của toàn xã hội mà xác định số l-
ợng hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp có khả năng đa ra thị trờng ứng với mức giá
nhất định.
1.2.3 Giá cả: Là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Sự tơng
tác giữa ngời mua với ngời mua, ngời bán với ngời bán và ngời mua với ngời bán
hình thành giá cả thị trờng. Giá cả thị trờng là một đại lợng biến động do sự tơng
tác của cung và cầu trên thị trờng của một loại hàng hoá, ở địa điểm và thời gian cụ
thể.
1.2.4 Sự cạnh tranh: Cạnh tranh là sự ganh đua giữa cá nhân, doanh
nghiệp trong hoạt động kinh doanh nhằm giành giật các nguồn lực hay thị trờng
tiêu thụ nhằm thu lợi nhuận. Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh diễn ra liên tục và
không có đích cuối cùng. Cạnh tranh sẽ bình quân hoá các giá trị cá biệt để hình
thành giá cả thị trờng. Vì vậy cạnh tranh là động lực để thúc đẩy các doanh nghiệp
không ngừng cải tiến hoạt động kinh doanh để tồn tại và phát triển.
Trong hoạt động kinh doanh khi nghiên cứu thị trờng phải nghiên cứu toàn
diện và đầy đủ tất cả các yếu tố cấu thành nên thị trờng của doanh nghiệp.
2. Phân loại thị trờng
Phân loại thị trờng là phân chia thị trờng theo các tiêu thức khác nhau để
phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển thị trờng.
Căn cứ vào đối tợng mua bán trên thị trờng, ngời ta chia thành:
Thị trờng hàng hoá: Bao gồm hàng t liệu sản xuất và hàng t liệu tiêu dùng.
Hàng t liệu sản xuất là sản phẩm dùng để sản xuất, là yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất tiếp theo. Hàng t liệu tiêu dùng là hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cá
nhân.

7
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Thị trờng dịch vụ: Bao gồm các hoat động có ích của con ngời tạo ra các
sản phẩm dịch vụ để thỏa mãn đầy đủ, kịp thời, thuận tiện, văn minh các nhu cầu
sản xuất và đời sống xã hội của con ngời.
Thị trờng sức lao động: Là thị trờng cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng nhu
cầu làm việc của các tổ chức, cơ quan.
Thị trờng tiền tệ: Là thị trờng diễn ra các hoạt động vay và cho vay tiền tệ
của các cá nhân, tổ chức để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của mình.
Căn cứ vào mục đích hoạt động của doanh nhgiệp, trên thị trờng gồm
có:
Thị trờng đầu vào: Thị trờng các yếu tố đầu vào quá trình sản xuất kinh
doanh nh t liệu sản xuất, sức lao động
Thị trờng đầu ra: Thị trờng của các yếu tố đầu ra hàng hoá, dịch vụ.
Theo phạm vị hoạt động của doanh nghiệp trên thị trờng, ngời ta chia
thành:
Thị trờng địa phơng: Là thị trờng của một khu vực trong nớc, mỗi khu vực
đều có những tập quán khác nhau, nếu muốn hoạt động tại đây doanh nghiệp phải
hiểu biết điều này.
Thị trờng toàn quốc: Là thị trờng của toàn bộ nền kinh tế
Thị trờng khu vực: Là thị trờng bên ngoài quốc gia bao gồm một khu vực
nhất định.
Thị trờng quốc tế: Là thị trờng bao gồm nhiều quốc gia, nhiều khu vực
khác nhau.
Theo mức độ quan tâm tới thị trờng của doanh nghiệp, ngời ta chia
thành:

8
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Thị trờng chung: Là thị trờng của tất cả các hàng hoá, dịch vụ doanh
nghiệp mua bán.
Thị trờng sản phẩm: Là thị trờng sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh
doanh để thoả mãn nhu cầu của khách hàng cụ thể.
Thị trờng thích hợp: Là thị trờng phù hợp với điều kiện tiềm năng của
doanh nghiệp để có thể kinh doanh.
Thị trờng trọng điểm: Là thị trờng mà doanh nghiệp lựa chọn để nỗ lực
chiếm lĩnh thông qua thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Theo mức độ chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp, ngời ta chia thành:
Thị trờng hiện tại: Là thị trờng mà doanh nghiệp đang khai thác và kinh
doanh.
Thị trờng tiềm năng: Là thị trờng mà doanh nghiệp có thể mở rộng và khai
thác trong tơng lai.
Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thi trờng:
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: Là thị trờng có nhiều ngời mua, ngời bán
và không ai quy định đợc số lợng hàng hoá và giá cả trên thị trờng.
Thị trờng độc quyền: Là thị trờng chỉ có duy nhất một ngời tham gia có
khả năng chi phối đợc giá cả hàng hoá mua bán trên thị trờng.
Thị trờng cạnh tranh - độc quyền hỗn tạp: Là thị trờng ở vị trí trung gian
giữa thị trờng cạnh tranh hoàn hảo và thị trờng độc quyền.
Căn cứ vào vai trò của thị trờng đối với doanh nghiệp.
Thị trờng chính: Là thị trờng doanh nghiệp tập trung nguồn lợi để thu đợc
doanh lợi cao nhất.

9
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Thị trờng không phải là chính: Ngoài thị trờng chính doanh nghiệp còn có
khả năng tham gia một số thị trờng nhỏ lẻ khác để thoả mãn nhu cầu số lợng và
doanh thu.
Căn cứ vào tính chất sản phẩm khác nhau trên thị trờng
Thị trờng các sản phẩm thay thế: Là thị trờng của những sản phẩm có giá
trị tơng tự nhau, có thể thay thế cho nhau.
Thị trờng của các sản phẩm bổ sung: Là thị trờng của những sản phẩm
liên quan đến nhau trong tiêu dùng.
Ngoài ra có thể căn cứ vào mức độ quản lý của nhà nớc để phân chia thị tr-
ờng có và thị trờng không có tổ chức. Theo nguồn gốc để sản xuất ra hàng hoá để
phân chia thành hàng công nghiệp, hàng vật liệu xây dựng, hàng thuỷ sản
3. Vai trò và chức năng của thị trờng
Vai trò của thị trờng
Đối với nền kinh tế quốc dân
Thị trờng là khâu trung gian cần thiết, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Vì vậy nó có tác động nhiều mặt tới sản xuất và tiêu dùng xã hội. Thứ nhất là nó
bảo đảm điều kiện cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày càng mở rộng
và bảo đảm hàng hoá cho ngời tiêu dùng phù hợp với thị hiếu một cách đầy đủ, kịp
thời. Thứ hai, nó thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu, đa đến cho ngời tiêu dùng sản
xuất và ngời tiêu dùng cá nhân những sản phẩm mới. Thứ ba là dự trữ các hàng hoá
phục vụ sản xuất và tiêu dùng xã hội, giảm dự trữ ở khâu tiêu dùng, điều hoà cung
cầu. Bốn là, phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ tiêu dùng sản xuất và tiêu
dùng cá nhân ngày càng phong phú đa dạng, văn minh. Năm là, thị trờng hàng hoá
ổn định có tác dụng to lớn để ổn định sản xuất, đời sống nhân dân.
Đối với doanh nghiệp

10
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Thị trờng hớng dẫn sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. Căn cứ vào kết
quả điều tra, thu nhập thông tin thị trờng để quyết định kinh doanh mặt hàng gì?
cho ai? bằng phơng pháp kinh doanh nào?
Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại khi hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp đợc
thị trờng chấp nhận. Khi đó thị trờng sẽ giúp doanh nghiệp thu hồi vốn bỏ ra, bù
đắp chi phí và có lãi để tái mở rộng kinh doanh.
Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là tất yếu, thị trờng đợc chia sẻ cho nhiều
doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào giữ vững và phát triển đợc thị trờng thì doanh
nghiệp đó sẽ tồn tại và phát triển, ngợc lại sẽ dẫn đến đình trệ, phá sản.
Chức năng của thị trờng
Chức năng thừa nhận: Hàng hoá của doanh nghiệp có tiêu thụ đợc hay
không phải thông qua chức năng thừa nhận của thị trờng, của khách hàng của
doanh nghiệp. Nếu hàng hoá tiêu thụ đợc tức là đợc thị trờng thừa nhận, doanh
nghiệp mới thu hồi đợc vốn, có nguồn thu trang trải các chi phí và có lợi nhuận.
Ngợc lại nếu hàng hoá đa ra tiêu thụ, nhng không có ai mua tức là không đợc thị
trờng thừa nhận. Để đợc thị trờng thừa nhận thì doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu
cầu của khách hàng.
Chức năng thực hiện: Đòi hỏi hàng hoá, dich vụ của doanh nghiệp phải đ-
ợc thực hiện giá trị trao đổi: hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng, bằng các chứng từ có
giá khác. Hàng hoá bán đợc tức là có sự dịch chuyển giữa ngời bán sang ngời mua.
Chức năng điều tiết và kích thích: Hàng hoá đợc tiêu thụ nhanh giúp cho
doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn hàng để cung ứng ngày càng nhiều
hàng hoá ra thị trờng. Ngợc lại, nếu hàng hoá không tiêu thụ đợc doanh nghiệp sẽ
hạn chế mua, phải tìm kiếm khách hàng mới, thị trờng mới, chuyển hớng kinh
doanh mặt hàng khác.

11
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Chức năng thông tin: Thông tin thị trờng là những thông tin kinh tế vô
cùng quan trọng. Không có thông tin thị trờng thì không thể có quyết định đúng
đắn trong sản xuất, kinh doanh, cũng nh các quyết định của các cấp quản lý.
II. Nội dung nghiên cứu và phát triển thị trờng tiêu thụ hàng hoá
1. Nội dung nghiên cứu thị trờng
Nội dung nghiên cứu thị trờng là nghiên cứu các yếu tố cấu thành nên thị tr-
ờng của doanh nghiệp: cung, cầu, giá cả và sự cạnh tranh.
1.1 Nghiên cứu tổng cầu và cầu hớng vào doanh nghiệp
Nghiên cứu tổng cầu hàng hoá là nghiên cứu tổng khối lợng hàng hoá và cơ
cấu loại hàng hoá tiêu dùng thông qua mua sắm hoặc sử dụng với giá cả thị trờng
trong một khoảng thời gian. Tổng khối lợng hàng hoá chính là quy mô của thị tr-
ờng. Nghiên cứu quy mô của thụ trờng phải nắm đợc số lợng ngời hoặc đơn vị tiêu
dùng. Nghiên cứu tổng cầu hàng và cơ cấu hàng hoá cũng cần nghiên cứu trên mỗi
địa bàn, đặc biệt là thị trờng trọng điểm, ở đó tiêu thụ lợng hàng lớn và giá trị hàng
hoá đó trên địa bàn từng thời gian.
1.2 Nghiên cứu tổng cung và cung của doanh nghiệp
Nghiên cứu tổng cung của hàng hoá là nghiên cứu để xác định xem khả
năng sản xuất trong một thời gian (ví dụ 1 năm) các đơn vị sản xuất có khả năng
cung ứng cho thị trờng tổng số bao nhiêu hàng, khả năng nhập khẩu bao nhiêu, khả
năng dự trữ ( tồn kho ) xã hội bao nhiêu.
Nghiên cứu cung và cầu nói chung của thị trờng còn cần nghiên cứu động
thái của cung, cầu từng khu vực, trong từng địa điểm và xác định tỉ phần thị trờng
của doanh nghiệp trong thời gian nhất định.
1.3 Nghiên cứu giá cả thị trờng

12
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Nghiên cứu giá cả sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất, giá hàng nhập
khẩu. Nghiên cứu giá cả thị trờng phải tìm đợc chênh lệch giá (trên thị trờng bán)
và giá mua. Nghiên cứu chính sách của Chính phủ về loại hàng hoá kinh doanh
cho phép kinh doanh tự do, kinh doanh có điều kiện, khuyến khích kinh doanh
hoặc cấm kinh doanh. Đó là chính sach thuế, giá của các loại dịch vụ có liên quan
nh cớc vận tải, giá thuê kho tàng, cửa hàng, đất đai và lãi suất tiền vay ngân hàng
để xác định giá cả thị trờng.
1.4 Nghiên cứu sự cạnh tranh trên thị trờng
Nghiên cứu sự cạnh tranh trên thị trờng đòi hỏi phải xác định số lợng đối thủ
cạnh tranh, u nhợc điểm của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp với sản
phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và xác định mức độ cạnh tranh trên thị trờng. Đối
thủ cạnh tranh với doanh nghiệp có thể xác định theo 2 tiêu thức: vị thế của đối thủ
cạnh tranh và theo tính chất sản phẩm.Theo vị thế của đối thủ cạnh tranh thì chia
thành: hãng dẫn đầu, hãng thách thức, hãng theo sau và hãng đang tìm chỗ đứng
trên thị trờng. Theo tính chất sản phẩm có đối thủ sản phẩm, đối thủ chủng loại sản
phẩm, đối thủ cùng một lĩnh vực kinh doanh và đối thủ tham gia phân chia lợi
nhuận một nhóm khách hàng nhất định.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu nghiên cứu thị trờng mà có nội dung nghiên cứu khác
nhau: nghiên cứu khái quát, nghiên cứu chi tiết thị trờng.
2. Nội dung phát triển thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp
Mục đích cuối cùng của nghiên cứu thị trờng là để phát triển thị trờng của
doanh nghiệp. Phát triển thị trờng là tổng hợp cách thức biện pháp của doanh
nghiệp nhằm đa khối lợng hàng hoá kinh doanh đạt mức tối đa, mở rộng quy mô
kinh doanh, tăng thêm lợi nhuận và nâng cao uy tín cho doanh nghiệp trên trờng.
Phát triển thị trờng của doanh nghiệp có các nội dung sau:

13
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Phát triển sản phẩm: Là đa thêm ngày càng nhiều dạng sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ nhằm thoả mãn thị hiếu muôn màu muôn vẻ của thị trờng, đặc biệt là
sản phẩm mới - chất lợng cao. Đó chính là phơng thức kinh doanh có hiệu quả và
cũng là phơng thức thoả mãn nhu cầucủa ngời tiêu dùng. Có thể phát triển sản
phẩm theo 2 hớng sau:
Phát triển sản phẩm mới hoàn toàn:
- Phát triển sản phẩm mới hoàn toàn theo công năng và giá trị sử
dụng. Kinh doanh sản phẩm mới đòi hỏi phải có sự đầu t mới và đơng đầu với
những thách thức mới, sản phẩm mới có thể đợc đa vào thị trờng mới hoặc thị tr-
ờng hiện tại.
- Phát triển thế hệ sản phẩm mới theo ý đồ và thiết kế mới.
Cải tiến hoàn thiện sản phẩm, thay thế sản phẩm hiện có
Bao gồm: Cải tiến chất lợng, cải tiến kiểu dáng sản phẩm, thay đổi tính
năng sản phẩm, tìm ra giá trị sử dụng mới, đổi mới hoàn thiện dịch vụ liên quan
đến sản phẩm kinh doanh.
Phát triển thị trờng khách hàng
Theo quan điểm kinh doanh hiện đại là nhằm vào nhu cầu của khách hàng
để sắp xếp tiềm lực và mọi cố gắng của doanh nghiệp tìm ra sự thoả mãn với khách
hàng. Thi trờng của doanh nghiệp rất đa dạng nhng có thể phân chia theo các nhóm
sau:
- Căn cứ vào hành vi tiêu thụ: Khách hàng là ngời tiêu thụ cuối cùng
và ngời tiêu thụ trung gian.
- Căn cứ vào khối lợng hàng hoá mua: Khách hàng mua với khối lợng
lớn và khách hàng mua với khối lợng nhỏ.

14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét