trong điều kiện lao động cụ thể. Số lợng lao động hao phí đó gọi là mức lao
động.
Định mức lao động trong doanh nghiệp Nhà nớc là cơ sở để kế hoạch hoá
lao động phù hợp với quy trình công nghệ, phục vụ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Định mức lao động xác định đợc số lợng lao động sống làm cơ
sở để xây dựng đơn giá tiền lơng và trả lơng gắn với năng suất, chất lợng và kết
quả công việc của ngời lao động.
Trong doanh nghiệp vận tải định mức lao động bao gồm:
Định mức lao động cho lái phụ xe.
Định mức lao động trong công tác xếp dỡ.
Định mức lao động trong công tác bảo dỡng kỹ thuật và sữa chữa
phơng tiện
1.1.5. Chế độ sử dụng lao động trong doanh nghiệp:
Việc sử dụng lao động trong doanh nghiệp phải tuân theo bộ luật lao
động và chính sách chung của nhà nớc.
+ Đảm bảo điều kiện lao động cần thiết cho ngời lao động.
+ Phải đảm bảo điều kiện an toàn cho ngời lao động.
+ Đảm bảo chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý.
+ Đảm bảo mức tiền lơng cho ngời lao động không thấp hơn mức lơng
tối thiểu do Nhà nớc quy định.
+Ngời sử dụng lao động phải có nghĩa vụ ký kết hợp đồng với từng cá
nhân cụ thể.
1.1.6.Phân loại lao động:
Tuỳ theo mục đích quản lý mà lao động trong doanh nghiệp có thể đợc
phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Thông thờng để phục vụ cho công tác
tổ chức quản lý , lao động đợc phân loại theo các tiêu thức sau:
Theo nghề nghiệp.
Theo trình độ.
Theo tính chất tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
5
Theo chế độ sử dụng lao động.
Trong doanh nghiệp vận tải lao động đợc phân loại nh sau:
a.Theo nghề nghiệp:
Lái phụ xe.
Thợ bảo dỡng sửa chữa .
Nhân viên kỹ thuật .
Lao động quản lý.
Lao động khác.
b.Theo trình độ:
Lao động đã qua đào tạo(sau đại học, đại học, trung cấp).
Lao động cha qua đào tạo.
c.Theo tính chất tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh:
Lao động trực tiếp:
Lao động sản xuất chính.
Lao động sản xuất phụ.
Lao động gián tiếp.
d. Theo chế độ sử dụng lao động:
Lao động theo hợp đồng dài hạn.
Lao động theo hợp đồng ngắn hạn.
Lao động thời vụ.
1.2. Các vấn đề chung về tiền lơng:
1.2.1. Một số khái niệm:
a. Tiền lơng:
Trong nền kinh tế hàng hoá và cơ chế thị trờng thì sức lao động là một
loại hàng hoá của thị trờng. Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành trên
cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa ngời có sức lao động và
ngời sử dụng lao động. Sự thoả thuận này đợc thực hiện bằng hợp đồng. Mặt
khác tiền lơng phải đảm bảo nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu của bản thân,
gia đình ngời lao động.
6
Với ý nghĩa đó, tiền lơng trong cơ chế thị trờng là biểu hiện bằng tiền
của giá trị sức lao động, là giá cả của hàng hoá sức lao động đợc hình thành
trong thị trờng sức lao động xác định về mặt thời gian và không gian, tuân theo
các nguyên tắc cung cầu giá cả của thị trờng và pháp luật hiện hành của Nhà n-
ớc.
Ngời ta phân biệt các khái niệm: Tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế,
tiền lơng tối thiểu và tiền lơng kinh tế nh sau:
+ Tiền lơng danh nghĩa: Là khái niệm chỉ số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng
sức lao động trả cho ngời cung ứng sức lao động căn cứ vào hợp đồng thoả
thuận giữa hai bên trong việc thuê lao động.
+ Tiền lơng thực tế: Là số lợng t liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngời lao
động có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghiã của mình theo giá thị trờng,
sau khi đã nộp các khoản theo quy định, để tái sản xuất sức lao động.
+ Tiền lơng tối thiểu (Theo điều 56 của bộ luật lao động): Mức lơng tối
thiểu đợc quy định theo giá sinh hoạt, đảm bảo cho ngời lao động làm công việc
đơn giản nhất trong điều kiện bình thờng bù đắp sức lao động giản đơn và một
phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng và đợc dùng làm căn cứ để tính
các mức lơng cho các loại lao động khác.
+ Tiền lơng kinh tế: Là một khái niệm của kinh tế học. Các doanh nghiệp
muốn có đợc sự cung ứng lao động nh yêu cầu, cần phải trả mức lơng cao hơn
so với mức lơng tối thiểu, tiền lơng trả thêm vào mức lơng tối thiểu. Để đạt đợc
yêu cầu của sự cung ứng sức lao động gọi là tiền lơng kinh tế. Vì vậy có ngời
quan niệm tiền lơng kinh tế giống nh tiền thởng thuần tuý cho những ngời đã
hài lòng cung ứng sức lao động cho doanh nghiệp nào đó, với các điều kiện mà
ngời thuê lao động yêu cầu.
+ Lơng chính: là lơng trả theo thời gian làm việc và theo ngành nghề ngời
lao động.
+ Lơng phụ: là lơng trả theo thời gian không làm việc nhng đợc hởng
theo chế độ hoặc làm những công việc phụ không phải nghề chính của ngời lao
động.
b. Phụ cấp:
7
Phụ cấp là khoản tiền lơng bổ sung vào khoản chính. Có ba nhóm phụ
cấp sau:
- Nhóm phụ cấp có tính chất đền bù: Nhằm đền bù những hao phí lao
động trong điều kiện lao động đặc biệt hoặc những yếu tố ngành nghề đặc biệt
mà cha có trong chế độ lơng chung nh: phụ cấp độc hại, phụ cấp thêm giờ, phụ
cấp nguy hiểm.
- Nhóm phụ cấp mang tính chất u đãi: nh phụ cấp thâm niên, phụ cấp
trách nhiệm, phụ cấp vợt khung.
- Nhóm phụ cấp mang tính chất thu hút: Là phụ cấp khu vực có tác dụng
thu hút nguồn nhân lực làm việc ở những nơi có điều kiện sống và sinh hoạt khó
khăn hơn ở những khu phố lớn và đô thị.
c. Tiền thởng:
Là khoản bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệt hơn nữa cách trả lơng
theo lao động để tăng giá trị đúng bằng giá trị lao động thực tế của ngời lao
động bỏ ra. Doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều hình thức nh: thởng sáng kiến,
thởng tiết kiệm, thởng nâng cao chất lợng, an toàn lao động, tăng năng suất lao
động Đồng thời doanh ngihệp còn sử dụng tiền thởng nh một công cụ để kích
thích ngời lao động nâng cao năng suất lao động và hiệu suất công tác.
Tiền thởng có các khoản đa vào tiền lơng nh thởng nâng cao nâng cao
năng suất, tiền thởng từ nguồn ngoài tiiền lơng. Thờng đợc trích từ lợi nhuận,
làm lợi từ phần nào thì lấy nguồn đó để trả lơng cho ngời lao động.
d. Thu nhập:
Thu nhập là những khoản tiền mà ngoài tiền lơng còn có các khoản tiền
thởng, tiền chia lãi và các khoản khác.
Thu nhập còn đợc phân biệt theo thu nhập trong doanh nghiệp và thu
nhập ngoài doanh nghiệp, thu nhập chính đáng hay thu nhập không chính đáng
(thu nhập hợp pháp hay không hợp pháp).
Hiện nay ở một số doanh nghiệp, ngời lao động không chủ yếu bằng tiền
lơng mà bằng thu nhập từ ngoài doanh nghiệp. Có những trờng hợp tiền thởng
nhiều hơn tiền lơng, thu nhập ngoài doanh nghiệp lớn hơn thu nhập trong doanh
nghiệp. Điều đó thể hiện công tác trả lơng hiện nay còn nhiều bất cập. Vì vậy
8
vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải tìm cho đợc biện pháp trả lơng hợp lý
đảm bảo cho ngời lao động sống chủ yếu bằng tiền lơng, để họ yên tâm làm
việc từ đó nâng cao hiệu quả chung của doanh nghiệp.
1.2.2. Vai trò của tiền lơng:
a. Vai trò của tiền lơng:
Vai trò của tiền lơng đợc thể hiện trên các mặt sau:
+ Về kinh tế: Tiền lơng đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và
phát triển kinh tế gia đình.Tiền lơng là nguồn thu nhập thờng xuyên và tơng đối
ổn định. Ngời lao động dùng tiền lơng để trang trải các chi phí trong gia đình,
phần còn lại để tích luỹ. Nếu đợc nh thế sẽ tạo điều kiện cho ngời lao động yên
tâm làm việc, ngợc lại sẽ làm cho cuộc sống của họ không đợc đảm bảo, gây
tâm lý bất ổn, ảnh hởng đến hiệu quả và kết quả sản xuất.
+ Về chính trị và xã hội: Tiền lơng ảnh hởng đến tâm t ngời lao động
không chỉ đối với doanh nghiệp mà cả môi trờng sống xung quanh. Ngợc lại sẽ
xuất hiện những ảnh hởng không tốt, nẩy sinh mâu thuẫn và họ phải giải quyết
vấn từ đó xuất hiện những tiêu cực trong doanh nghiệp, ngoài xã hội, tệ nạn
ngày càng nhiều.
b. Chức năng của tiền lơng:
Bao gồm 4 chức năng cơ bản sau:
+ Đảm bảo đủ chi phí để tái sản xuất sức lao động: Đây là yêu cầu thấp
nhất của tiền lơng phải nuôi sống ngời lao động và duy trì sức lao động của họ.
+ Đảm bảo vai trò kích thích của tiền lơng: Vì sự thúc ép của tiền lơng,
ngời lao động phải có trách nhiệm cao với công việc.
+ Tiền lơng phải tạo ra niềm say mê với nghề nghiệp, đảm bảo không
ngừng nâng cao bồi dỡng trình độ về mọi mặt cho ngời lao động.
+ Đảm bảo vai trò điều tiết trong lao động: tiền lơng có tác dụng thu hút
lao động, phân bổ về số lợng và chất lợng lao động giữa các vùng. Do đó, với
tiền lơng thoả đáng ngời lao động sẽ tình nguyện nhận mọi công việc đợc giao
dù ở đâu và bất cứ việc gì.
Vai trò quản lý lao động của tiền lơng và là đòn bẩy kinh tế quan trọng
doanh nghiệp sử dụng tiền lơng không chỉ với mục đích tạo điều kiện vật chất
9
cho ngời lao động mà còn có mục đích khác nữa là thông qua việc trả lơng để
theo dõi kiểm tra giám sát ngời lao động làm theo ý đồ của mình, đảm bảo lơng
chi ra phải đem lại hiệu quả cao nhất. Để phát huy tác dụng đòn bẩy kinh tế của
tiền lơng cần thống nhất các lợi ích của doanh nghiệp và xã hội mới nâng cao đ-
ợc chức năng của tiền lơng.
1.2.3.Nguyên tắc trả lơng:
Việc trả lơng cho ngời lao động phải đảm bảo thực hiện những yêu cầu
cơ bản sau:
+ Trả lơng theo đúng giá trị sức lao động.
+ Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động phải tăng nhanh hơn tốc độ
tăng tiền lơng bình quân.
+ Thực hiện đúng chính sách về chế độ lao động tiền lơng của Nhà nớc
quy định.
+ Không ngừng nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho ngời lao động.
+ Đảm bảo tính đơn giản ,dễ dàng dễ hiểu
Để đảm bảo các yêu cầu trên,việc trả lơng phải đảm bảo các yêu cầu
sau :
a. Đảm bảo trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau:
Nguyên tắc này bắt đầu từ nguyên tắc phân phối theo số lợng và chất l-
ợng lao động. Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau có nghĩa là khi quy
định và thực hiện chế độ tiền lơng nhất thiết không phân biệt giới tính tuổi tác,
dân tộc
b. Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động phải tăng nhanh hơn tốc độ
tăng tiền lơng bình quân:
Quy định năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân đây là
một nguyên tắc quan trọng khi tổ chức lao động tiền lơng. Có nh vậy mới tạo cơ
sở cho việc giảm giá thành và tăng tích luỹ.
Một khi năng suất lao động tăng lên, sản phẩm ngày càng nhiều với chất
lợng tốt hơn và rẻ hơn thì tiền lơng bình quân cũng sẽ tăng lên ngợc lại tiền lơng
bình quân tăng lên có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động. Trong mối
10
quan hệ này thì năng suất lao động giữ vai trò chủ đạo quyết định còn tiền lơng
bình quân giữ vai trò bổ sung.
c. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa lao động làm các nghề
khác nhau.
Một trong những nguyên tắc quan trọng của tổ chức lao động tiền lơng là
phải quy định và giữ vững mối quan hệ hợp lý về tiền lơng của ngời lao động
làm các ngành nghề khác nhau trong ngành kinh tế quốc dân. Lao động có trình
độ kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, lao động ở các ngành nghề nặng nhọc độc
hại ở những vùng có nhiều khó khăn hơn nói chung phải đợc u đãi thoả đáng.
d. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực
tế:
Vì sức lao động cũng là hàng hoá, do đó nó cũng chịu sự tác động của
quy luật này. Mặt khác tiền lơng thực tế đợc biểu hiện bằng số lợng t liệu sinh
hoạt và dịch vụ mà ngời lao động mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa, Nếu giữa
chúng không có sự phù hợp thì có nghĩa là tự phá vỡ mối quan hệ cung cầu,
nó sẽ kìm hãm sự phát triển của sản xuất xã hội.
1.2.4.Các chế độ tiền lơng:
Chế độ tiền lơng của hệ thống tiền lơng là tất cả những văn bản quy định
mang tính chất pháp lý của Nhà nớc, của Bộ lao động thơng binh xã hội về tiền
lơng. Các doanh nghiệp có thể căn cứ vào đó để trả lơng. Những quy định của
chế độ tiền lơng nhằm xây dựng một hệ thống trả lơng có căn cứ khoa học dựa
trên số lợng và chất lợng lao động của ngời lao động.
1.2.5.Chế độ tiền lơng cấp bậc:
Chế độ tiền lơng cấp bậc là chế độ tiền lơng áp dụng cho công nhân. Để
trả lơng đúng đắn phải căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động. Số lợng và
chất lợng có liên quan chặt chẽ với nhau và là hai mặt của một thể thống nhất
nhng cách biểu hiện lại khác nhau.
+ Số lợng lao động biểu hiện ở mức độ hao phí thời gian lao động dùng
để sản xuất ra sản phẩm.
+ Chất lợng lao động thể hiện ở trình độ lành nghề của công nhân.
11
Chế độ tiền lơng cấp bậc là toàn bộ những văn bản quy định của Nhà nớc
mà doanh nghiệp dựa vào đó để trả lơng cho công nhân theo chất lợng và điều
kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định.
a. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật:
Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật phản ánh yêu cầu về trình độ lành nghề của
công nhân, có liên quan chặt chẽ với mức độ phức tạp của công việc. Nói cách
khác, giữa cấp bậc công nhân và cấp bậc công việc có liên quan mật thiết với
nhau.
+ Biểu cấp bậc kỹ thuật: Quy định tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật giữa các
công việc trong doanh nghiệp nhà nớc. Biểu này là cơ sở để xếp ngời lao động
vào các thang lơng khác nhau bao gồm các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng thực
hành
+ Biểu cấp bậc nghiệp vụ: Quy định trình độ năng lực của từng ngời lao
động khác nhau trong các ngành khác nhau.
Cấp bậc kỹ thuật của công việc và của công nhân phải đợc kết hợp với
nhau cho hợp lý, có nghĩa là căn cứ vào tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật ngời ta có
thể xắp xếp cho công nhân làm việc cho phù hợp với khả năng và trình độ của
họ.
b.Thanglơng:
Là quy định về số bậc lơng trong một ngạch lơng và hệ số lơng trong ngạch đó.
Mỗi thang lơng gồm có một số bậc lơng nhất định và hệ số lơng phải phù hợp
với bậc lơng đó. Mỗi thang lơng gồm có một số bậc lơng nhất định và các hệ số
lơng phải phù hợp với bậc lơng đó.
Các bậc lơng biểu thị trình độ chuyên môn của mỗi công nhân, lơng của
công nhân căn cứ vào mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định nhân với hệ số l-
ơng tơng ứng. Số lợng bậc lơng của thang lơng giữa các bậc phải phụ thuộc vào
điều kiện sản xuất của từng ngành cụ thể, mức độ phức tạp của công việc và
thời gian đào tạo.
Việc xây dựng thang lơng phải đảm bảo cho hệ số lơng không ngừng
tăng từ bậc này đến bậc khác. Hiện nay có 3 hệ số chênh lệch giữa các bậc l-
ơng:
12
+ Hệ số tăng lơng đều đặn.
+ Hệ số tăng lơng luỹ tiến
+ Hệ số tăng lơng giảm dần
c. Mức lơng quy định
Mức lơng = Tiền lơng tối thiểu x Hệ số lơng
Tiền lơng thị trờng tối thiểu đợc Nhà nớc quy định cho từng khoảng thời
gian cụ thể. Hiện nay, tiền lơng tối thiểu là 290.000 đ /tháng.
Nhìn chung, ngoài tiền lơng chính, tuỳ theo điều kiện làm việc cụ thể ng-
ời lao động còn nhận đợc các khoản phụ cấp nh :Phụ cấp khu vực, phụ cấp độc
hại. phụ cấp trách nhiệm Nhằm bổ sung cho tiền lơng chính, đảm bảo việc trả
lơng công bằng hơn cho ngời lao động.
1.2.6. Chế độ tiền lơng theo chức vụ:
Lao động của các cán bộ lãnh đạo, nhân viên kỹ thuật và các nhân viên
phục vụ khác trong doanh nghiệp có những đặc điểm khác với công nhân trực
tiếp sản xuất. Phần lớn họ lao động bằng trí óc, công việc bao gồm rất nhiều
loại phức tạp và quan trọng khác nhau, khó định mức đợc lao động. Họ không
trực tiếp tạo ra sản phẩm nh nh công nhân. Kết quả lao động của họ có thể đánh
giá đợc công việc thông qua các kết quả công tác của tập thể những ngời mà họ
quản lý hoặc phục vụ mà nó thể hiện trong các chỉ tiêu sản xuất của doanh
nghiệp hoặc của từng bộ phận sản xuất.
Cơsở xác định tiền lơng theo chức vụ:
- Xây dựng ngành nghề của viên chức, thông thờng chức danh danh nghề của
cán bộ công nhân viên bao gồm:
+ Chức danh của viên chức lãnh đạo:
+ Chức danh của viên chức làm công tác chuyên môn (kỹ thuật, nghiệp
vụ)
+ Chức danh của viên chức thừa hành, dịch vụ, phục vụ.
- Đánh giá sự phức tạp của lao động viên chức: Để đánh giá mức độ phức
tạp của lao động viên chức, thờng đợc tiến hành phân tích nội dung công việc,
hoặc nghề nghiệp của viên chức bằng phơng pháp cho điểm.
- Xác định bội số bậc của bảng lơng:
13
Xác định mức lơng bậc 1 và các mức lơng khác trong bảng lơng.
1.3. Các hình thức áp dụng trả lơng:
Việc áp dụng các hình thức trả lơng hợp lý là một vấn đề quan trọng
trong công tác quản lý tiền lơng trong doanh nghiệp và phải luôn xuất phát từ
những yêu cầu cơ bản sau:
+ Phù hợp với tính chất công việc và trình độ kỹ thuật cụ thể
+ Phải khuyến khích đợc ngời lao động quan tâm đến kết quả lao động,
kết quả sản xuất.
+ Làm cho tiền lơng thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế trong sản xuất
kinh doanh
+ Phải có hiệu quả kinh tế
Hiện nay, có hai hình thức trả lơng cơ bản:
+ Trả lơng theo thời gian
+ Trả lơng theo sản phẩm
Ta có thể khái quát hình thức trả lơng theo sơ đồ sau:
14
Theo thời gian Theo sản phẩm
Cá
nhân
Tập
thể
Cá
nhân
Tập
thể
Theo
thời
gian
giản
đơn
Theo
thời
gian có
thưởng
Theo
sản
phẩm
giản
đơn
Theo
sản
phẩm
có thư
ởng
Theo
sản
phẩm
gián
tiếp
Theo
sản
phẩm
khoán
Các hình thức trả
lương
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét