Những năm đầu của sự chuyển đổi cơ chế kinh tế, các doanh nghiệp
đều cha thích ứng ngay với chính sách vĩ mô của Đảng và Nhà nớc, cụ thể
công ty cơ khí Trần Hng Đạo đã gặp nhiều khó khăn. Bởi các sản phẩm động
cơ Đi-ê-zen của công ty không cạnh tranh đợc với các công ty có cùng sản
phẩm với công ty nh các sản phẩm động cơ của Trung Quốc, Hàn Quốc và
Nhật Bản, nhất là sản phẩm động cơ của Trung Quốc nhập ồ ạt với số lợng
lớn, giá rẻ. Trong khi đó, sản phẩm truyền thông của Công ty là động cơ Đi-
ê-zen đang đợc sản xuất trên các thiết bị lạc hậu, năng suất thấp, chất lợng
kém, giá thành cao nên không cạnh tranh nổi.
Tuy công tykhông có khả năng xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng nớc
ngoài song sản phẩm của công ty vẫn có thể đứng trên thị trờng trong nớc và
chúng đợc bán trên mọi miền tổ quốc từ Bắc chí Nam. Khách hàng của công
ty đa số là những lao động trong ngành nông lâm ng nghiệp. Trong đó Miền
Nam là thị trờng lớn nhất vì có nhiều ngời sử dụng sản phẩm của công ty, Thị
trờng Miền Nam đầy tiềm năng tạo điều kiện cho sự phát triển của công ty
Bảng 7: Mạng lới của công ty năm 2002
STT Tên địa danh Tên đại lý Số lợng
1 Bắc Giang Cửa hàng nông-lâm-ng-cơ 1
2 Hải Dơng Công ty chất liệu và chất đốt 1
3 Hà Nội Cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm của công ty
cơ khí THĐ
1
4 Thanh Hoá DNTN Ngọc Tuấn 1
5 Đà Nẵng CTTNHH Mời Túc 1
6 Đắc Lắc-Tp
Buôn Ma Thuột
Cửa hàng nông-lâm-ng-cơ Cờng Huy 1
7 Tp Hồ Chí
Minh
CT thiết bị phụ tùng cơ khí nông nghiệp 1
5
Bảng số 8: Bảng doanh thu bán hàng 4 năm gần đây:
Năm Doanh thu Thị trờng
Bắc Trung Nam
1999 4.864.782.437 1.621.594.148 819.796.814 2.423.391.475
2000 5.241.244.615 1.784.435.629 944.742.741 2.512.062.245
2001 5.905.487.702 1.996.920.843 955.823.663 2.952.743.796
2002 7.120.667.000 2.667.532.540 1.026.635.720 2.782.649.874
Qua mạng lới đại lý qua những năm gần đây, ta thấy công ty có rât
nhiều tiến bộ trong hoạt động thơng mại. Để đạt đợc điều đó, công ty đã có
chính sách cụ thể thiết thực đối với các đại lý nh khuyến khích về kinh tế
(Chiết khấu % hoa hồng). Tổ chức bảo hành sản phẩm hoặc giao khoán chi
phí bảo hành cho khách hàng về chuyên môn kỹ thuật. Đồng thời công ty đa
ra các biện pháp duy trì và mở rộng thị trờng và thoả mãn nhu cầu thay đổi
của khách hàng.
Biện pháp duy trì và mở rộng thị trờng:
Công ty luôn chú trọng đến công tác điều tra nghiên cứu thâm nhập thị
trờng, tìm hiểu thị trờng và thị hiếu của khách hàng đều là nghĩa vụ của mọi
thành viên trong phòng thơng mại có nhiệm vụ nghiên cứu tìm hiểu thị trờng
để có thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ giúp công ty có biện pháp cân
đối.
Ngoài hoạt động của phòng thơng mại công ty còn nghiên cứu nhóm
khách hàng mục tiêu, nghiên cứu nhóm khách hàng mục tiêu, nghiên cứu sản
phẩm của đối thủ cạnh tranh để nắm đợc các đặc điểm về kinh tế kỹ
thuật để công ty sản xuất sản phẩm ngày một tốt hơn chất l ợng tốt hơn,
mẫu mã đẹp hơn. Bên cạnh đó công ty còn có các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ
sản phẩm nh quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức hội
6
thảo khoa học, tham gia hội trợ triển lãm và thực hiện các chính sách giảm
giá khi khách hàng mua với khối lợng lớn. Song song với các công tác nh
điều tra, nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng và các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ, công
ty còn tiến hành cải tiến sản phẩm ngày một hoàn thiện, đa dạng, phong phú
đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Công ty còn quan tâm tới công tác đầu t
vốn, đổi mới trang thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng tăng,
nâng cao uy tín tạo sức cạnh tranh trên thị trờng.
2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty:
Khắc phục tình trạng kém hiệu quả của cơ cấu tổ chức cồng kềnh, chức
năng các phòng ban không rõ ràng. Do đó công ty đã sắp xếp và thay đổi bộ
máy quản lý nhằm phù hợp với điều kiện hiện nay.
Gồm có: 1 Giám đốc, 3 Phó Giám đốc và 10 phòng ban chức năng với số l-
ợng cụ thể nh sau:
7
Bảng số 1: Số lợng cán bộ công nhân viên của công ty cơ khí Trần Hng
Đạo.
Stt Phòng ban, phân xởng Số lợng(ngời)
1
Phòng tổ chức lao động 7
2 Phòng kế toán 10
3 Phòng kế hoạch kinh doanh 17
4 Phòng thơng mại 9
5 Phòng kỹ thuật 18
6 Phòng KCS 19
7 Phòng Hành chính 28
8 Phòng Bảo vệ 3
9 Phòng tổng hợp Mai Động 19
10 Phòng quản lý CTCC 60
11 Phân xởng cơ khí 115
12 Phân xởng điện 7
13 Phân xởng dụng cụ 32
14 Phân xởng lắp ráp 71
15 Phân xởng nhiệt luyện 13
16 Phân xởng cơ khí tổng hợp 65
17 Phân xởng gò rèn 28
18 Phân xởng đúc 99
19 Tổng cộng 620
8
Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cơ khí Trần Hng Đạo
Giám đốcĐảng uỷ Công đoàn
PGĐ sản xuấtPGĐ kỹ thuật PGĐ đầu tư
Phòng
Kỹ
thuật
Phòng
thương
mại
Phòng kế
hoạch
kinh
doanh
Phòng
kế
toán
Phòng
TC
LĐ
Phòng
quản
lý
CTC
Phjòng
tổng
hợp
Mai Động
Phòng
bảo
vệ
Phòng
hành
chính
Phòng
KCS
PX
Nhiệt
Luyện
PX
Cơ khí
tổng hợp
PX
Gò
rèn
PX
đúc
PX
Cơ
điện
PX
Cơ khí
PX
Dụng
cụ
PX
Lắp
ráp
9
Nhìn vào sơ đồ bộ máy tổ chức ta có:
Các phòng chức năng tham mu cho Giám đốc theo các chức năng riêng
của mình, Giám đốc là ngơì trực tiếp quyết định các vấn đề về hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty. Quan hệ giữa các phòng ban với nhau và
các phân xởng nhờ mối quan hệ chức năng, giúp đỡ nhau cùng làm, cùng
hởng và cùng chịu trách nhiệm hoàn thành mục tiêu mà Giám đốc giao
cho trong từng kỳ công tác.
Các phó Giám đốc là ngòi đợc Giám đốc uỷ quyền và giúp đỡ Giám đốc
giải quyết các công việc. Để đạt hiệu quả cao trong ban lãnh đạo thì cần
phải thờng xuyên trao đổi thông tin, có sự hội ý, kiểm điểm trong ban
Giám đốc để giải quyết các vấn đề phát sinh.
Các phân xởng đều tiến hành sản xuất khép kín từ khâu đa các yếu tố đầu
vào cho đến khi ra thành phẩm rồi nhập kho theo sơ đồ
Các sản phẩm nhập kho mà phân xởng làm căn cứ để tính các khoản tài chính
liên quan. Thực chất là các phân xởng hạch toán độc lập, lời ăn, lỗ chịu
theo sản phẩm nhập kho. Thờng thì vật t, nguyên vật liệu do phân xởng tự đi
mua, nếu phân xởng gặp khó khăn hoặc không có khả năng mua thì công ty
giúp đỡ. Nói chung cơ cấu tổ chức của công ty quá cồng kềnh, phơng thức
sản xuất cha dứt ra khỏi thời kỳ bao cấp, thờng ỷ lại vào công ty, tính hạch
toán độc lập cha cao, không bắt kịp đợc sự phát triển của nền kinh tế, do đó
hiệu quả kinh tế còn thấp.
3. Đặc điểm về công nghệ thiết bị:
Mỗi loại doanh nghiệp đều có sản phẩm riêng của mình, để tạo ra
những sản phẩm đó ngoài lực lợng lao động nòng cốt phải kể đến yếu tố quan
Nguyên vật
liệu, bán
thành phẩm
Sản xuất gia
công
Thành phẩm Đưa vào kho
10
trọng là máy móc thiết bị. Các nghành sản xuất khác nhau thì máy móc thiết
bị cũng khác nhau. Công ty cơ khí Trần Hng Đạo xuất phát là một doanh
nghiệp sản động cơ Di-ê-zen và đã từng là cơ sở đầu tiên của nghành chế tạo
động lực Việt Nam. Vì sản phẩm của công ty đợc đa số khách hàng trong
nghành nông- lâm- ng nghiệp sử dụng nên trớc khi doanh nghiệp muốn tạo ra
một sản phẩm hoàn hảo mang đầy đủ đặc tính và các tính năng sử dụng, kĩ
thuật chất lợng và thời gian sử dụng của sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải
có những sản xuất rõ ràng trong từng khâu trong quá trình sản xuất từ đó mới
đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, tạo sức cạnh tranh của doanh nghiệp có
cùng sản phẩm. Để làm đợc các điều đó doanh nghiệp cần có những đầu t cụ
thể máy móc thiết bị, với cán bộ quản lý kỹ thuật nh là phải luôn ltrang bị
các máy móc hiện đại thay thế các máy móc cũ, lạc hậu để nhằm nâng cao
đặc tính kỹ thuật đồng thời phải luôn tổ chức các lớp bồi dỡng nghiệp vụ
chuyên môn để tăng năng suất lao động có hiệu quả cao.
Hỗu hết các sản phẩm của công ty đều là động cơ Di-ê-zen nên hình thức tổ
chức sản xuất, bố trí sắp xếp trang thiết bị, dây truyền công nghệ phải hợp lý
để tạo ra một sản phẩm hoàn hảo (thành phẩm).
Sau đây là sơ đồ quá trình sản xuất cơ khí tại công ty cơ khí Trần Hng Đạo.
11
Sơ đồ quá trình sản xuất cơ khí tại công ty cơ khí trần hng đạo
sản phẩmCơ điện Cơ khí Lắp ráp
đúc nguyên vật liệu Gò ren
Dụng cụ Nhiệt luyện
12
Qua bảng thống kê máy móc thiết bị trên ta có thể nhận thấy chủng
loai máy móc rất đa dạng đợc nhập hầu hết ở các nớc có nền công nghiệp
lớn.
Tuy máy móc của công ty cơ khí Trần Hng Đạo rất đa dạng nhng không đợc
hiện đại và đồng bộ.
4. Đặc điểm về nguyên vật liệu:
Với đặc trng là công ty chế tạo động cơ, sản xuất đồng bộ tất cả các
chi tiết của máy nên vật t của công ty rất đa dạng về chủng loại. Trong đó có
những loại vật t quí hiếm phải nhập khẩu từ nớc ngoài hoặc vật t đòi hỏi chất
lợng cao mà trong nớc không sản xuất đợc nh: Đồng M1, nhôm thỏi, gang
IK1, IK2, chì nguyên chất Bên cạnh đó còn có các loại vật t khai thác và
sản xuất đợc trong nớc nh: Than đá, đất sét, phân chì Nh vậy nguyên vật
liệu là một trong ba yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất trực tiếp cần tạo
nên thực thể của sản phẩm. Nếu thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất
bị gián đoạn và chất lợng của sản phẩm chịu ảnh hởng từ chất lợng của
nguyên vật liệu và hiệu quả sử dụng vốn.
Mô hình sản xuất kinh doanh theo 3 giai đoạn:
Nguyên vật liệu đầu vào sản xuất đầu ra (thành phẩm)
Bảng số 6: Bảng nguyên vật liệu năm báo cáo (2001)
13
và năm kế hoạch (2002)
STT Chủng loại Số lợng 2001 Số lợng 2002 Nhà cung cấp
I
Vật liệu chính
Thép 70 tấn 115 tấn
Gang 50 tấn 80 tấn
Cty Gang thép
Thái Nguyên
Đồng 15 tấn 25 tấn
Nhôm 20 tấn 35 tấn
Cty Kim khí
Hà Nội
II Vật liệu phụ
Than đúc 50 tấn 45 tấn Cty Than QN
Sơn 350 lít 340 lít Cty sơn TH
III Nhiên liệu
Dầu công nghiệp 785 lít 800 lít Cty Xăng dầu
VN
Qua bảng trên ta thấy hầu hết các loại nguyên vật liệu chính đều dễ
mua, dễ bảo quản và dễ thay thế, chỉ có một số loại nhiên liệu thì khó bảo
quản.
Công ty luôn đặt ra định mức sử dụng nguyên vật liệu tuỳ theo từng
giai đoạn, dựa vào định mức của phòng thiết kế kỹ thuật. Khi công nghệ thay
đổi thì định mức cũng thay đổi theo.
Tuy nhiên bên cạnh những nguyên vật liệu đa vào sản xuất công ty
cần phải tính toán chi tiết từng loại nguyên vật liệu dự trữ cho phù hợp để
giảm các khoản chi phí bảo quản.
5. Đặc điểm về lao động của công ty:
14
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét