Thứ Tư, 5 tháng 3, 2014

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang những thị trường chủ yếu

Lời mở đầu
Thế giới ngày nay là một thể thống nhất, trong đó các quốc gia là những đơn vị
độc lập, tự chủ, nhng phụ thuộc nhau về nền kinh tế và khoa học công nghệ. Sự phụ
thuộc giữa các quốc gia bắt nguồn từ yếu tố khách quan. Do điều kiện địa lý, do sự
phân bổ không đều tài nguyên thiên nhiên, không một quốc gia nào có khả năng tự
cấp, tự túc những sản phẩm cơ bản nh: năng lợng than, dầu thô, gỗ, lơng thực, thiết bị
kỹ thuật Mặt khác sự phụ thuộc giữa các quốc gia còn bắt nguồn từ sự phát triển
của lực lợng sản xuất và cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên toàn thế giới. Hoạt
động xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh tế đối ngoại có vai trò quan trọng
trong việc thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nứơc. Việc xúc tiến
hoạt động xuất khẩu ngang bằng với nhu cầu nhập khẩu của mỗi quốc gia đó ổn định
và phát triển. Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu còn vận động các yếu tố sản xuất, tăng
nguồn thu ngoại tệ, đa dạng hoá nhu cầu tiêu dùng của ngời dân.
Ngành dệt may đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam hiện
nay, vừa cung cấp hàng hoá, vừa thu hút nhiều lao động, vừa mở rộng giao thơng
quốc tế, tạo u thế cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu trên thị trờng thế giới và
cũng là ngành có lợi tức khá cao. Hiện nay ngành dệt may dần đã trở thành ngành
xuất khẩu chủ lực với kim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai (sau dầu thô) trong số mời
mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn nhất của Việt Nam. Để ngành dệt may ổn định và
phát triển trên thị trờng nớc ngoài thì vai trò của nhà nớc, doanh nghiệp, thơng vụ ở
nớc ngoài trong việc thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu dệt may là rất quan
trọng.
Đề án này trình bày vai trò của doanh nghiệp, nhà nớc, thơng vụ ở nớc
ngoài trong việc thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may việt nam
trong khuôn khổ 4 chơng
1
Chơng I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
Chơng II: Tình hình kinh doanh hàng dệt may của Việt Nam.
Chơng III: Vai trò của doanh nghiệp, nhà nớc, thơng vụ ở nớc ngoài trong
việc thúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.
Chơng IV: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang
những thị trờng chủ yếu.
2
chơng i
lý luận chung về hoạt động xuất khẩu
I. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu.
Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận bằng cách bán sản phẩm
hoặc dịch vụ ra thị trờng nớc ngoài và sản phẩm hay dịch vụ đấy phải di chuyển ra
khỏi biên giới của một quốc gia. Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh
quan trọng nhất trong việc thúc đẩy quan hệ thơng mại, buôn bán giữa các quốc gia
trong phạm vi khu vực và thế giới. Hình thức kinh doanh xuất khẩu thờng là hoạt
động kinh tế quốc tế cơ bản của một quốc gia, nó làm tăng thu nhập ngoại tệ cho tài
chính, cho nhu cầu nhập khẩu cũng nh tạo hệ thống cơ sở hạ tầng cho việc thúc đẩy
nền kinh tế.
Có hai hình thức kinh doanh xuất khẩu: Xuất khẩu hàng hoá hữu hình là xuất
khẩu những mặt hàng có thể di chuyển ở một khối lợng lớn bằng các phơng tiện vận
tải khác nhau và xuất khẩu hàng hoá vô hình là hình thức xuất khẩu dịch vụ vẩn tảI
thông tin Nhìn từ khía cạnh khác hoạt động xuất khẩu cũng đợc chia ra các hình
thức khác nhau nh: Xuất khẩu trực tiếp là do chính các doanh nghiệp kinh doanh
đảm nhận. Hình thức này có u điểm tạo đợc uy tín cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
nếu hoạt động xuất khẩu diễn ra trong một thời gian dài, hơn nữa nó cũng sẽ tạo đà
phát triển những ngành nghề tiềm năng của đất nớc. Nhng nhợc điểm của nó là nớc
xuất khẩu cần phải có uy tín, đảm bảo đợc chất lợng của hàng hoá xuất khẩu. Xuất
khẩu gián tiếp đợc biểu hiện là do các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tổ chức
kinh doanh trung gian đảm nhận. Ưu điểm của nó là các tổ chức trung gian có thể
kiếm lợi nhuận bằng uy tín và khả năng trình độ kỹ thuật của mình, vì thế mà hình
thức này phù hợp với những nớc tiên tiến đã phát triển và có uy tín khá lớn trên thị tr-
3
ờng thế giới. Bên cạnh đó các nớc các nớc đang phát triển có thể dựa vào hình thức
này mà có thể thâm nhập thị trờng thế giới, từ đó phát huy thế mạnh và dần tự khẳng
định mình nhng các nớc xuất khẩu bị giảm lợi nhuận và phụ thuộc nhiều vào các tổ
chức trung gian. Hình thức gia công xuất khẩu cũng là một trong những chiến lợc
phát triển kinh tế. Nó giúp các quốc gia chậm phát triển đang trong thời kỳ khủng
hoảng mà muốn duy trì ngành nghề của mình. Nhng nhợc điểm của nó là các nớc gia
công xuất khẩu thờng đợc hởng lãi xuất rất thấp và kéo theo trì trệ ngành xuất khẩu
nếu hình thức này diễn ra trong thời gian dài.
Chúng ta khẳng định rằng hoạt động xuất khẩu có tầm quan trọng rất lớn trong
hoạt động kinh tế quốc tế cơ bản của mỗi quốc gia, nó là chìa khoá mở ra những giao
dịch kinh tế của mỗi quốc gia tạo nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của mỗi nớc để mua
máy móc thiết bị, hiện đại hoá sản xuất làm cơ sở cho nền kinh tế cất cánh. Nó có
khả năng tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu lợi nhuận để tích luỹ làm
tiền đề cho phát triển các ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao sức sống và
ổn định tình hình chính trị xã hội. Hơn nữa nó có liên quan chặt chẽ tới sự phát triển
các ngành công nghiệp khác, khi xuất khẩu hàng dệt may phát triển nó sẽ cần một l-
ợng lớn làm nguyên liệu là sản phẩm của các lĩnh vực khác và vì thế sẽ tạo điều kiện
để đầu t phát triển các ngành công nghiệp này. Tại các nớc đang phát triển hiện nay,
công nghiệp dệt may đang góp phần phát triển nông nghiệp và nông thôn qua việc
sản xuất các loại nguyên liệu dệt nh bông, đay, tơ tằm và là phơng tiện chuyển dịch
cơ cấu kinh tế t kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, ở cá nớc công nghiệp
phát triển, công nghiệp dệt may đã phát triển đến trình độ cao hơn, đáp ng nhu cầu
ngày càng cao, đa dạng, phong phú của ngời tiêu dùng.Mặt khác sự thành công về
xuất khẩu trong ngành dệt may thờng mở đờng cho sự xuất hiện của một chiến lợc
phát triển định hớng xuất khẩu có cơ sở rộng hơn. Sự thát bại về xuất khẩu trong
ngành này bao giờ cũng là triệu chứng của những trở ngại có tính thâm căn cố đế
trong nớc và là sự bất lực không phát huy đợc lợi thế so sánh tiềm năng.
Tóm lại, đâỷ mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề cốt lõi có ý nghĩa chiến lợc để
phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nớc. Bên cạnh đó hoạt động xuất
4
khẩu có thể mở rộng đợc các quan hệ hợp tác quốc tế hình thành đợc một quốc gia
phát triển về cả kinh tế và văn hoá lành mạnh nhờ sự học hỏi có chọn lọc của quốc
gia đó.
II. Vị trí ngành dệt may trên thị trờng thế giới.
Trong giai đoạn hiện nay khi các cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang
từng bớc phát triển không ngừng và tạo đà phát triển cho các ngành công nghiệp của
từng quốc gia mỗi ngày mỗi tiến xa hơn. Thị truờng hàng dệt may trên thế giới có
những thay đổi cơ bản và có ảnh đến những quốc gia có ngành dệt may phát triển.
Và các thành viên gia nhập tổ chức thơng mại thế giới ( WTO ) phải tuân theo các
quy định ATC ( đối với nớc nhập khẩu ),và đợc hởng lợi ích của hiệp định ( đối với
nớc xuất khẩu ).
Trong quá trình tự do hoá thơng mại các sản phẩm dệt may thì cạnh tranh xuất
khẩu giữa các nớc ngày càng mở rộng quyết liệt hơn và sẽ đi đến khai thác triệt để
hơn các lợi thế tạo thành sức mạnh cạnh tranh của các sản phẩm của xuất khẩu. Mặt
khác nó phát triển theo cả chiều rộng ( cạnh tranh giữa các quốc gia ) và theo chiều
sâu ( Cạnh tranh theo một mặt hàng, nhóm hàng ). Nh vậy cạnh tranh hàng dệt may
không chỉ cạnh tranh giữa các nớc xuất khẩu với nhau trên thị trờng nhập khẩu mà n-
ớc xuất khẩu còn phải đối mặt với các nớc xuất khẩu khác trong chính thị trờng nội
địa.
Dệt may đợc xem là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệp
Việt Nam. Nó đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, ngành dệt may Việt
Nam đợc xem là ngành sản xuất mũi nhọn và có tiềm lực phát triển khá mạnh. Thị tr-
ờng luôn là vấn đề cốt lõi, có ý nghĩa quyết định tối sự tồn tại và phát triển của từng
doanh nghiệp. Việt Nam hiện có hơn một ngàn nhà máy dệt may, thu hút trên năm
mơi vạn lao động, chiếm số đông lao động trong toàn ngành công nghiệp. Ngành dệt
may tuy liên tục đàu t mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị và dây chuyền để sản xuất
một mặt hàng nh dây chuyền may sơmi, quần âu, jean, comple, Nhng cũng cha đáp
5
ứng đựơc nhu cầu xuất khẩu ngày càng cao. Xuất khẩu may tuy đạt kim ngạch cao
nhng chủ yếu lam gia công, ngành dệt may vẫn nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản
xuất của ngành dệt may hàu nh hoàn toàn từ nứơc ngoài.
Hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng Châu phi và Trung đông đang có dấu
hiệu tốt, đạt mức tăng trởng cao: 2005 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các
nớc thuộc khu vực này đạt 1,3 tỷ USD ( tăng 3% so với 2004 ). Đặt biệt riêng thị tr-
ờng Châu phi tăng 80% ( đạt trên 660 triệu USD ). Nhng nhìn chung chỉ mới khai
thác phần nhỏ thị trờng rộng lớn này. Để đột phá và xâm nhập mạnh hơn nữa vào hai
thị trờng này là cả một vấn đề không đơn giản đối với doanh nghiệp xuất khẩu may
mặt Việt Nam. Thị trờng hàng dệt may ở EU của Việt Nam trong những năm gần
đây đã tăng dần rõ rệt, đạt khoảng 830 đến 850 triệu USD, chiếm 17% tổng kim
ngạch, tăng gần 12% . Hoa Kỳ đạt 2,626 tỷ USD, chiếm 54% tổng kim ngạch, tăng
6,1%. Thị trờng Nhật Bản đạt khoảng 614 đến 630 triệu USD, chiếm 13% tổng kim
ngạch, tăng khoảng 17% so với năm 2004.

Chơng ii
6
Tình hình kinh doanh hàng dệt may
của việt nam.
I. Tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam.
Trong quá trình đổi mới hai mơi năm qua, dệt may là ngành công nghiệp phát
triển rất nhanh. Sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may có vai trò quan trọng
trong cuộc sống công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế đát nớc.
Tính đến đầu năm 2000, năng lực sản xuất của toàn ngành có thể sản xuất 160
nghìn tấn sợi, 800 triệu mét vải, 39 triệu sản phẩm dệt kim, 400 triệu sản phẩm may
các loại và nhiều hàng dệt may khác. Ngành dệt may hiện có hơn hai triệu lao động
làm việc, chiếm tổng số đông lao dộng công nghiệp của cả nớc. Xuất khẩu hàng dệt
may đã, đang và sẽ là ngành quang trọng hàng đàu của Việt Nam trong những năm
cuối thể kỷ 20 đầu thế kỷ 21, với mức tăng trởng cao ( 30 tới 45% ) liên tục và ổn
định suốt. Trong thời gian qua tỷ trọng kim ngạch trong cơ cấu sản xuất ngày càng
tăng và chíêm một tỷ lệ quan trọng. Đem lại nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp
hàng năm khoảng 350 tỷ USD. Xuất khẩu hàng dệt may của VN đã tăng sau khi
chủng lại một thời gian. Kim ngạch xuất khẩu ớc đạt 450 triệu USD. Số liệu về tình
hình nhập khẩu nguyên phụ liệu hàng dệt may đang tăng rất mạnh và sẽ là tín hiệu
tốt cho sự tăng trởng xuất khẩu của mặt hàng dệt may trong thời gian tới.
Tỷ lệ hoàn thành hạn ngạch đạt cao, nhiều mặt hàng dệt may của VN đối mặt
với việc bị ngừng thông quan khi xuất khẩu vào Mỹ trớc thời điểm 31/12/2006.
II. Thị trờng hàng dệt may của Việt Nam.
1. Thị trờng EU.
Châu Âu từng đợc mệnh danh là lục địa già nhng lại là một khu vực thị trờng
rộng lớn, là nơi cung cấp các thiết bị, công nghệ hiện đại, là một trung tâm tài chính,
7
kinh tế lớn. Với dân số đông và có GDP hơn 9000 tỷ USD, EU thực sự là một thị tr-
ờng đầy tiềm năng, có mức tiêu thụ hàng dệt may lớn.
Mặc dù đã đợc EU bỏ hạn ngạch cho Việt nam nh những thành viên WTO khác
nhng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vẫn giảm sút mạnh suốt 4 tháng đầu
năm 2005, mới lấy lại đà tăng trởng từ tháng 5 năm 2005, sự suy giảm kim ngạch
nhanh chóng đợc cải thiện. Dự kiến nếu duy trì nhịp độ tăng trởng của tháng 5, kim
ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2005 ớc đạt 348 triệu USD, dự kiến tăng khoảng
3,6% so với cùng kỳ năm 2004
Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm trong những tháng đầu năm là do: xuất
khẩu hàng dệt may của ấn Độ, Pakistan, Srilanka, Trung Quốc tăng rất mạnh (tính
đến 22/6/2005, xuất khẩu của Trung Quốc tăng tới 142%). Vit Nam bị mất thị phần
do sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng dệt may các nớc này.
Điều đó cho thấy sức cạnh tranh của dệt may Việt Nam thực sự có còn nhiều
vấn đề bất cập.
2. Thị trờng Hoa Kỳ.
Hoa Kỳ là thị trờng có nhu cầu tiêu thụ lớn về hàng dệt may ( năm 2004 tiêu
thụ 67,9 tỷ USD hàng dệt, 145 tỷ USD hàng may mặc, dự kiến con sồ tơng ứng năm
2009 lên đến gần 72 tỷ USD và 176 tỷ USD ), nên Hoa Kỳ đóng vai trò là thị trờng
lớn nhập khẩu hàng dệt may của thế giới.
Sáu tháng đầu năm 2005, kim ngạch ớc đạt 1,1 tỷ USD, chiếm 53,6% tổng kim
ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang các nớc. Trong đó các mặt hàng có quản lý
bằng hạng ngạch đạt 783,7 triệu USD và chiếm 71% kim ngạch xuất khẩu vào thị tr-
ờng, giảm gần 10% so với cùng kỳ năm 2004. Các mặt hàng không quản lý hạn
ngạch ớc đạt 316 triệu USD ( nh sợi, vải dệt kim, quần và áo khoác chất liệu len,
găng tay, áo rét nhiều lớp và một số sản phẩm chất liệu tơ tằm và sợi thực vật) có xu
hớng tăng.
8
Trong nhóm mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch có 13 chủng loại hàng ( Cat. ) có
tỷ lệ thực hiện tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2004 và 12 chủng loại hàng có tỷ lệ
thực hiện thấp hơn so với cùng kỳ.
Một trong những nguyên nhân chủ yếu của sự sút giảm trên là do xuất khẩu của
các nớc khác đã tăng mạnh ở một số chủng loại hàng chủ lực của ta nh áo thun và
quần ( Cat. 338/339 và Cat. 347/348 ) hai Cat. này tỷ lệ thực hiện chỉ đạt xấp xỉ 78%
so với cùng kỳ 2004- trong khi hai Cat. này lại có tỷ trọng trên 50% về số lợng và
gần 70% kim ngạch trong 25 nhóm mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch.
3. Một số thị trờng khác.
Nhật Bản là một cờng quốc về công nghiệp dệt may song do giá nhân công tại
Nhật Bản ngày càng cao, lại thiếu nhân công và đồng yên lại tăng nên từ năm 1980
Nhật Bản đã chuyển đổi chiến dịch giảm xuất trong nớc và tăng nhập khẩu hàng dệt
may. Ưu thế thị trờng Nhật Bản là không hạn ngạch, thuế nhập khẩu thấp, địa lý gần
nên hàng dệt may Việt Nam có thể cạnh tranh với các nớc xuất khẩu khác. Năm
tháng đầu năm 2005, xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản đạt 230,8 triệu USD, tăng
13,4% so với cùng kỳ năm 2004, 6 tháng đầu năm 2005 ớc đạt khoảng 270 triệu
USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2004. Thổ Nhĩ Kỳ cũng đạt 917 ngàn USD,
ngoài ra hang dệt may Việt Nam còn có mặt trên các thị trờng khác nh: SNG, Đông
Âu, Bắc Âu và Trung Đông, bên cạnh đó cũng còn phải kể đến các nớc cùng khu
vực.
III. Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang một số
thị trờng chính.
1. Những thành tựu đã đạt đợc:
Ngành dệt may Việt Nam hiện có khoảng 2000 doanh nghiệp ( 50 doanh nghiệp
nhà nớc, 1400 doanh nghiệp t nhân và cổ phần, 450 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài), trong đó có khoảng 90% la doanh nghiệp vừa và nhỏ, sử dụng 2 triệu lao
9
động, góp phần tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo cho vùng nông thôn. Và
trong quá trình hoạt động, tổng công ty dệt may VN đã chỉ đạo các DN tập trung đầu
t chiều sâu, đổi mới trang thiết bị công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm để dần ký
kết các hợp đông xuất khẩu trực tiếp ngày càng cao. Nh nhà máy dệt Nam Định và
công ty May 10 đã dần có uy tín và hiệu quả rõ rệt. Không những thế, năng lực sản
xuất và chất lợng hàng dệt may của nứơc ta đã đứng vững và có uy tín trên các thị tr-
ờng thời trang khắt khe nhất thế giới nh: Pari, London, Roma, Belim, Tokyo Cùng
với việc không ngừng đổi mới công nghệ, sử dụng những loại nguyên phụ kiện và vải
hợp xu thế thời trang, chất lợng hàng dệt may VN ngày nay đã đạt tiêu chuẩn quốc
tế. Hàng loạt các tập đoàn tên tuổi đã vào VN đặt hàng nh: Adidas, Stone, Fashion
2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân:
Bên cạnh những thành tựu mà ngành dệt may VN đã đạt đợc trong những năm
qua vẫn còn gặp nhiều khó khăn và tồn tại nhất định. Ngành dệt may VN vẫn cha có
kế hoạch tổng thể, chiến lựơc phát triển đồng bộ, cha đợc đầu t đúng mức nên còn
gặp nhiều khó khăn. Ngành dệt cha đáp ứng đủ nhu cầu cho ngành may xuất khẩu
Có thể nói nguyên nhân cơ bản của những tồn tại trên về phía chủ quan là nhìn
chung các DN dệt may VN còn thiếu kinh nghiệm thơng trờng, hiểu biết luật lệ, văn
hoá kinh doanh của các thị trờng còn hạn chế. Mặt khác Nhà nớc cũng cha có những
chính sách hổ trợ tích cực, hiệu quả trong vịêc giúp DN về thông tin kinh tế, xuc tiến
thơng mại, tìm kiếm thị trờng, nghiên cứu giảm thuế các mặt hàng là nguyên liệu đàu
vào để các DN hạ giá thành sản phẩm và tự hổ trợ xuất khẩu. Chính sách xuất khẩu
cha đạt đợc tầm mong muốn.
Vậy để khắc phục những khó khăn tồn tại, nâng cao năng lực cạnh tranh, sức
cạnh tranh của các DN dệt may VN, phấn đấu đạt mục tiêu đề ra cho ngành dệt may
VN xuất khẩu trên 6,5 tỷ USD vào năm 2010 thì chúng ta cần tiến hành đồng bộ
nhiều biện pháp ở tầm vĩ mô và vi mô.
10
Chơng III
Vai trò của doanh nghiệp, nhà nớc, thơng vụ
ở nớc ngoài trong việc xúc tiến hoạt động
xuất khẩu hàng dệt may.
11
Những thành tựu mà ngành dệt may đã đạt đợc trong thời gian qua đã chứng tỏ
vai trò của nhà nớc, doanh nghiệp , thơng vụ ở nớc ngoài trong việc xúc tiến xuất
khẩu hàng dệt may VN là rất quan trọng.
1.Vai trò của doanh nghiệp :
Doanh nghiệp giữ vị trí quan trọng trong quá trình tái cơ cấu đẩy mạnh hệ thống
đủ hội nhập quốc tế. Bên cạnh các chính sách hỗ trợ của chính phủ các DN dệt may
VN sẽ l những nhân tố chính quyết định sự th nh bại của mình. Việc này bao gồm
các chiến lợc kinh doanh, cạnh tranh của sản phẩm hay chiến lợc thị trờng Căn cứ
vào nguồn lực và khả năng của DN, Việc xác định đúng đắn những yếu tố quyết định
thành công trong môi trờng kinh doanh mới đóng vai trò sống còn. Các DN chúng ta
nên cạnh tranh nh thế nào? Cnh tranh bằng giá, bằng sự khác biệt của sản phẩm
trong các phân đoạn thị trờng, bng sự tuân thủ tieu chuẩn quốc tế về môi trờng trách
nhiệm xã hôi DN, hay bằng cách kết hợp tất cả các yếu tố? Nhân tố quyết định
th nh công có thể nằm ở kỹ năng quản lý tổ chức sản xuất, giá thành sản phẩm, khả
năng thiết kế, phát triển sản phẩm hay khả năng đáp ứng nhanh những yêu cầu khó
tính của khách hàng,thị trờng khó tính của khách hàng cu khú Hơn nữa những
nhân tố này luôn thay đổi thị trờng,thị hiếu ngời tiêu dùng do vậy đòi hỏi DN cũng
phải luôn không ngừng đổi mới, trang b nhng khả năng mới và trớc hết là khả năng
thích ứng cao trớc những biến động của thị trờng.
Trong điều kiện chi phí đầu vào tăng cao, các DN thành viên trong tổng công ty
may mặc VN đã tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lợi
nhuận phát sinh năm 2005 đạt 151,3 tủ đồng, tăng 60,9% so với năm 2004. Các DN
dệt may đã đảm bảo công ăn việc làm cho 2 triệu lao động, thi nhập bình quân mỗi
tháng đạt 1,42 triệu đồng.
Dù gặp nhiều khó khăn trớc mắt nhng dệt may vẫn lôn đợc xác định là nganhg
công nghiệp quan trong cả về kinh tế lẫn xã hội. Do đó, các DN sẽ tập trung mọi nỗ
lực vợt qua khó khăn, phấn đấu trong vòng 10 năm tới, dệt may VN sẽ lọt vào Top
12
ten của dệt may thế giới.
2. Vai trò của Nhà Nớc:
Nhà nớc đong vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các DN dệt may VN nâng cao
vị thế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế thông qua các chính sách và chơng trình cụ
thể nh: Tích cực đàm phám gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới ( WTO ) và đàm
phám thoả thuận thơng mại tự do với các đối tác chính nh Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật,
để các sản phẩm dệt may VN đợc hơngr đãi khi thâm nhập thị trờng. Khuyến khích
các DN kinh doanh bền vững: gắn lợi nhuận của DN với trach nhiệm xã hội DN ( an
toàn vệ sinh lao động, điều kiện làm việc ) và bảo vệ môi trờng. Tạo ra môi trờng
kinh doanh hấp dẫn với sự ổn định cho các DN dệt may VN. Không ngừng cải thiện
làm hấp dẫn thêm cơ sở hạ tầng, đơn giản hoá các thủ tục hải quan. Đào tạo lao động
ngành may.
Vừa qua, Cục xúc tiến thơng mại- Bộ thơng mại đã thành lập hai trung tâm giới
thiệu sản phẩm may mặc VN tại Newyork ( Hoa Kỳ ) và Dubai ( các tiểu vơng quốc
A Rập thống nhất ) để triển khai các hoạt động xúc tiến thơng mại, quảng bá hình
ảnh quốc gia và giới thiệu sẩn phẩm xuất khẩu dêt may VN ở nứơc ngoài. Hỗ trợ các
DN mở rộng thị trờng, tìm kiếm đối tác bạn hàng. Ngoài ra, hai trung tâm còn thực
hiện một số dịch vụ khác nhằm mở rộng, hỗ trợ DN phát triển thị trờng khu vực Bác
Mỹ và Trung Đông.
Chơng IV
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu
hàng dệt may sang những
thị trờng chủ yếu
13
Theo dự đoán của cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản ( JIAC ), VN có lợi thế
trong ngành dệt may nhờ vào giá nhân công thấp và lực lợng lao động cần cù. Có khả
năng xuất khẩu hàng may mặt VN lên tới 6,5 tỷ USD trong năm 2010 và 15 tỷ USD
trong năm 2020.
Với đặc thù là nớc nông nghiệp, cây bông cho sản phẩm sợi cotton đang đợc a
chuộng, VN sẽ thành công trong ngành xuất khẩu dệt may khi có các chính sách và
biện pháp thích hợp cho phát triển ngành công nghiệp dệt.
Trong giai đoạn 2006 đến 2010 trọng điểm chính sách nên chuyển sang tăng c-
ờng liên kết từ phía sau với khu vực dệt bằng các biện pháp nh thu hút FDI. VN cần
đầu t vào các nhà máy nhuôm và sợi hoá học trớc năm 2010. Trong giai đoạn từ 2010
đến 2020, liên kết từ phía sau nên tăng cờng hơn nữa.Cũng nên thực hiện một chiến
lợc tăng hàm lợng mốt thời trang trong các sản phẩm quần áo ngoài để có thu nhập
cao hơn, kể cả chiến lợc thâm nhập thị trờng quần áo nữ.
Cần phát huy tối đa lợi thế so sánh, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra những
mặt hàng, sản phẩm mũi nhọn để hàng hoá VN nhanh chóng mở rộng thị trờng trong
nứơc và quốc tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế của nớc ta.
Để chủ động hội nhập quốc tế, việc tiến hành điều tra, phân loại đánh giá khả
năng canh tranh của từng sản phẩm, mặt hàng để có biện pháp thiê thực nhằm nâng
cao hiệu quả đầu t, nâng cao sức cạnh tranh là một trong những việc làm cần thiết và
cấp bách.
Để thực hiện mục tiêu xuất khẩu của VN đến năm 2010 cũng nh hàng dệt may
VN phải giành thắng lợi trong cạnh tranh khi hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta cần
thiết phải nghiên cứu, đánh giá khả năng cạnh tranh và đa ra các giải pháp nhằm tăng
sức cạnh tranh đối với hàng dệt may nh:
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét