Thứ Hai, 3 tháng 3, 2014

Giáo án Tổ cức lao động khoa học-Thi tuyển công chức

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
TỈNH TÂY NINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
Hòa Thành, ngày tháng 5 năm 2008
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
1. Tên bài giảng.
TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC
TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
- Chương trình lớp trung cấp lý luận chính trò.
2. Đối tượng học viên.
- Học viên: Cán bộ, công chức cấp xã.
3. Số lượng học viên.
- Só số: học viên.
4. Thời lượng giảng.
- Giảng 180 phút/ 4tiết.
5. Mục tiêu bài giảng.
- Trang bò cho học viên những kiến thức cơ bản về cơ sở khoa học để tổ chức lao
động có hiệu qủa;
- Những kiến thức cơ bản về cách thức tổ chức lao động.
6. Kết cấu bài giảng.
- Mục I: Lý luận chung về tổ chức lao động trong cơ quan hành chính nhà nước.
- Mục II: Nội dung cơ bản của tổ chức lao động trong cơ quan hành chính nhà
nước.
7. Phương châm, phương pháp giảng dạy.
- Phươhg châm: Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.
- Phương pháp: Thuyết trình kết hợp với những phương pháp giảng dạy khác, như
hỏi đáp và làm việc nhóm.
8. Kế họach chi tiết.
Thời
gian
Nội dung Phương
pháp
Phương
tiện
10 ph * Phần mở đầu.
- Xin chào các anh/chò;
- Nêu và ghi tiêu đề lên bảng
- TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC TRONG
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
- Thuyết
trình.
- Bảng,
phấn,Mi
crô
1
- Mục đích yêu cầu:
- Kết cấu:
1.7
tiết
* Phần nội dung.
I. Lý luận chung về tổ chức lao động trong cơ
quan hành chính nhà nước.
1. Tổ chức lao động.
- Khái niệm: Tổ chức lao động là một qúa trình do
con người thực hiện các biện pháp lao động cụ
thể, thông qua các công cụ lao động, tác động
vào đối tượng lao động, nhằm để đạt được mục
đích của con người.
- Tổ chức lao động là hoạt động của con người .
- Tổ chức lao động của con người là việc con
người :
+ Lựa chọn công việc;
+ Bố trí sức lao động;
+ Bố trí công cụ, phương tiện lao động;
+ Sắp xếp thời gian.
- Việc tổ chức lao động của con người được diễn
ra rất đa dạng và phong phú.
- Bò quy đònh bởi tính chất, ngành , đối tượng lao
động, công cụ lao động.
2. Tổ chức lao động khoa học.
- Khái niệm: Tổ chức lao động khoa học là qúa
trình con người thực hiện các biện pháp lao động
một cách hợp lý và thu được hiệu qủa cao nhất .
+ Sử dụng ngay được công cụ lao động tiến tiến,
như máy móc dây truyền công nghệ.
+ p dụng được ngay những sáng kiến cải tiến kỹ
thuật;
+ p dụng được ngay những sáng kiến quản lý.
+ Chi phí thời gian thấp hơn so với trời gian trung
lao động mà xã cần thiết.
+ Chi phí sức lao động ít nhất so với chi phí bình
quân.
+ Tiết kiệm được nguyên, nhiên vật liệu và những
tài sản quốc gia.
- Thuyết
trình +
Nêy ý
kiến ghi
lên bảng.
- Micrô,
bảng,
phấn.
2
2 tiết.
+ Hiệu quả cao hơn chi phí nhiều lần.
+ Đạt được hiệu qủa tối ưu về kinh tế:
+ Đạt được hiệu qủa tối ưu về xã hộ:
+ Hiệu quả tối ưu về tâm sinh lý
+ Hiệu qủa tối ưu về mặt kỹ thuật:
3. Ý nghóa của tổ chức lao động khoa học trong
cơ quan hành chính nhà nước.
- Tạo điều kiện để cán bộ, công chức phát huy tối
da khả năng và trình độ chuyên môn, nâng cao
năng suất lao động, hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao.
- Tinh giảm được bộ máy, khắc phục được tình
trạng chồng chéo chức năng nhiệm vụ.
- Bảo vệ được sức khoẻ cho cán bô, công chức.
- Tạo ra bầu không khí đoàn kết, thân ái.
- Giảm được thủ tục hành chính.
- Tiết kiệm được thời gian.
- Phát huy được kết qủa của ông tác kiểm tra.
II. Nội dung cơ bản của tổ chức lao động khoa
học trong cơ quan hành chính nhà nước.
1. Xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý.
- Khái niệm về cơ cấu hợp lý là gì? Cơ cấu tổ
chức của một cơ quan hành chính nhà nước tinh
gọn, chức năng, nhiệm vụ, của các bộ phân cấu
thành được xác đònh một cách rõ ràng và cơ quan
có đủ khả năng hoàn thành được nhiệm vụ.
- Những điểm cần chú ý khi xây dựng cơ cấu
- Thứ nhất là: Chức năng nhiệm vụ và thẩm
quyền của cơ quan hành chính nhà nước.
- Thứ hai là: Văn bản quy phạm pháp luật quy
đònh về chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của cơ
quan hành chính nhà nước như Luật tổ chức
HĐND và UBND, Quyết đònh thành lập Sở.
- Thứ ba là: Xây dựng bảng phân tích công việc
cho từng chức danh công chức, mỗi một chức danh
công chức phải đảm nhận những nhiệm vụ cụ thể
gì?
- Thứ tư là: Lực lượng cán bộ, công chứcTrình độ,
- Thuyết
trình +
Hỏi đáp
- Micrô,
bảng,
phấn.
3
năng lực.
- Thức năm là: Cơ cấu phải được xây dựng trong
từng giai đoạn, không thể áp dụng một kiểu cơ
cấu cho toàn bọ các giai đoạn phát triển của cơ
quan, vì mỗi giai đoạn có nhữnh biến đổi về chức
năng nhiệm vụ và con người, đối tượng quản lý.
2. Xác đònh đònh mức lao động trong cơ quan
hành chính nhà nước.
- Khái niệm: Đònh mức lao động trong cơ quan
hành chính nhà nước là việc quy đònh thời gian
cần thiết để một cán bộ công chức hay một bộ
phận của cơ quan hành chính nhà nước hoàn thành
một công việc hay một khối lượng công việc nhất
đònh.
- Ý nghóa của việc xác đònh đònh mức lao động.
+ Làm cơ sở để xác đònh biên chế cho cơ quan.
+ Làm cơ sở để xác đònh mức độ hoàn thành
nhiệm vụ của từng cán bộ công chức.
+ Là cơ sở để dự trù chi phí hành chính.
+ Là cơ sở để cải tiến nâng cao hiệu qủa công tác.
3. Phân công công tác trong cơ quan hành
chính nhà nước.
- Phân công tác trong cơ quan hành chính nhà
nước là việc giao nhiệm vụ quyền hạn và trách
nhiệm cho từng cán bộ, công chức hành chính nhà
nước thực hiện.
- Phân công công tác hợp lý Phân công phải dực
trên những yếu tố sau: Chuyên môn nghiệp vụ ,
năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức, tác phong …
của cán bộ, công chức và tính chất của từng công
việc.
4. Điều hành hoạt động của cơ quan hành chính
nhà nước.
- Điều hành hoạt động của cơ quan hành chính
nhà nước là quá trình kế hoạch hoá mọi công việc
của cơ quan, của từng bộ phân cấu thanh, của từng
cá nhân, cán bộ công chức theo một lòch trình đã
4
được xây dựng.
- Khi điều hành công việc phải chú ý những vấn
đề sau:
+ Lập kế hoạch phải chi tiết cụ thể rõ ràng.
+ kế hoạch phải đề ra được những biệp pháp khả
thi.
+ Nộïi dung kế hoạch phải được xây dựng một
cách chặt chẽ, có mói quan hệ vớ nhau mật thiết.
+ Kế hoạch phải xác đònh được thời gian bắt đầu
thực hiện công việc và thời gian kết thúc công
việc.
+ Kế hoạch phải dự kiến được những thay đổi của
các yếu tố cũng như những tình huống phúc tạp
có thể sảy ra.
- Điều hành hoạt động cơ quan hành chính nhà
nước bằng pháp luật, nội quy và quy chế. Muốn
vậy thì cần phải chú ý những vấn đề sau đây:
+ Tìm hiểu và cập nhật những văn bản quy phạm
pháp luật có liên quan trực tiếp đến tổ chức và
hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước như:
Luật Tổ chức HĐND và UBND, pháp lệnh cán bộ,
công chức , các nghò đònh, quyết dinh về việc
thành lập các cơ qun hành chính nhà nước.
+ Xây dựng nội quy , quy chế của cơ quan một
cách khoa học, dân chủ, chi tiết đến tận từng chức
danh công chức.
+ Thường xuyên thực hiện hoạt động kiểm tra
đánh giá hoạt động của từng cán bộ công chức,
không bỏ sót đối với bất cứ chức chức danh nào.
- Phân bổ thời gian hợp lý:
+Thời gian phải phù hợp với từng loại công việc,
công việc giản đơn thì thời gian ít, công việc phức
tạp thì thời gian nhiều.
+ Phải có thời gian để cán bộ công chức học tập
nâng cao trình độ, phải có thời gian tổng kết đáng
giá.
+ Phải bố trí thời gian cho cán bộ công chức đi
thâm nhập thực tế.
5
- Điều hành hoạt động cơ quan hành chính nhà
nước phải có trình độ hiểu biết về trạng hái tậm
sinh lý và phải biết cách xử lý khi xuất hiện
những trạng thái tâm sinh lý không bình thường .
5
phút.
* Phần kết thúc.
- Tóm tắt nội dung chính của bài.
- Ra câu hỏi thảo luận.
- Tuyên bố kết thúc buổi học.
- Thuyết
trình
- Bảng,
phấn,
micrô
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
* Phần mở đầu (tg 10 phút)
- Bước 1: Ổn đònh lớp.
+ Chào học viện.
+ Tự giới thiệu về mình (nếu là lần đầu tiên giảng dạy và tiếp xúc với lớp) :
Họ và tên; tuổi; chức vụ nơi công tác.
+ Lý do được tiếp xúc với lớp : Do sự phân công của Giám đốc nhà trường và
Khoa Nhà nước - Pháp luật.
- Bước 2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài cũ
- Giảng viên nêu câu hỏi
+ Câu hỏi :
- Giảng viên yêu cầu một học viên trả lời.
+ Trả lời:
- Giảng viên nhận xét.
* Phần nội dung. ( tg phút )
- Bước 3: Giới thiệu bài giảng mới và nội dung tóm tắt của bài giảng.
- Trình bày tên bài giảng.
TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC
TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
6
- Mục tiêu bài giảng.
+ Trang bò cho học viên những kiến thức cơ bản về tổ chức lao động khoa học
trong cơ quan hành chính nhà nước.
+ Trên cơ sở đó mà học viên có thể vận dụng vào việc tổ chức lao động đối
với cơ quan /đơn vò mình một cách hợp lý nhất và đạt được hiệu qủa cao nhất.
- Kết cấu bài giảng.
+ Khái niệm về tổ chức lao động trong cơ quan hành chính nhà nước.
+ Nội dung cơ bản của tổ chức lao động trong cơ quan hành chính nhà nước.
- Phương châm, phương pháp giảng dạy.
+ Phươhg châm: Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.
+ Phương pháp: Thuyết trình kết hợp với những phương pháp giảng dạy khác,
như hỏi đáp và làm việc nhóm
- Thời lượng giảng.
- Giảng 180 phút/ 4tiết.
I. KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC.
- Trong phần I này
- Đặt câu hỏi đối với học viên: chúng ta cùng nhau tìm hiểu 3 khái niệm:
- Một là khái niệm về ttổ chức lao động.
- Hai là Khái niệm về tổ chức lao động khoa học.
- Ba là Khái niệm về tổ chức lao động trong cơ quan hành chính nhà nước.
- Bây giờ chúnh ta đi nghiên cứu khái niệm thứ nhất:
1. Khái niệm tổ chức lao động.
- Thời gian:
- Phương pháp: Thuyết trình+ Nêu ý kiến ghi lên bảng.
- Giáo cụ: Bảng, phấn, micrô.
- Giảng viên đạt câu hỏi: Anh/Chò hãy cho biết tổ chức lao động là gì?
- Giảng viên giao nhiệm vụ: Các anh/chò có 2 phút suy nghó.
- Giảng viên tuyên bố : Hết thời gian suy nghó mời hai, ba học viên trả lời
- Giảng viên ghi ý kiến phát biểu của học viên lên bảng.
- Giảng viên kết luận:
- Tổ chức lao động là một qúa trình do con người thực hiện các biện pháp lao động
cụ thể thông qua các công cụ lao động, tác động đối tượng lao động nhằm đạt được
mục đích của con người.
Giảng viên phân tích:
7
- Tổ chức lao động là một quá trình do con người thực hiện các biện pháp lao động
cụ thể thông qua các công cụ lao động, tác động đối tượng lao động nhằm đạt được
mục đích của con người. Song qúa trình đó diễn ra trong thực tế không hoàn tòan
giống nhau.
- Ví dụ: Cách thức tổ chức lao động của người nông dân là quá trình người nông
dân sử dụng sức lực bằng cơ bắp của mình thông qua cái cày, cái cuốc để tác động
vào đất đai, cây trồng vật nuôi. Còn người công nhân là quá trình sử dụng cơ bắp của
mình thông qua cái búa cái kìm hay máy móc để tác động vào nguyên vật liệu vì sao
vật? Ví mỗi một lónh vực lao động có những tính chất, đặc điểm, môi trường khái
nhau. Nhưng chúng ta xem xét một cách kỹ càng thì chúng ta sẽ nhận thấy giữa các
cách tổ chức lao động của người nông dân hay người công nhân đều có những hoạt
động như là việc tuyển chọn, bố trí, sắp xếp lao động.

2. Khái niệm tổ chức lao động khoa học.
- Thời gian:
- Phương pháp: Thuyết trình+ Nêu ý kiến ghi lên bảng.
- Giáo cụ: Bảng, phấn, micrô.
- Giảng viên đặt câu hỏi: Anh/Chò hãy cho biết tổ chức lao động khoa học là gì?
- Giảng viên giao nhiêm vụ cho học viên: Các anh/chò có 2 phút suy nghó.
- Giảng viên tuyên bố: Hết thời gian suy nghó mời hai, ba học viên trả lời
- Giảng viên ghi ý kiến phát biểu của học viên lên bảng.
- Giảng viên kết luận:
- Tổ chức lao động khoa học là qúa trình con người thực hiện các biện pháp lao
động một cách hợp lý nhằm để đạt được hiệu qủa tối ưu.
- Giảng viên phân tích:
- Thưa các anh/chò , thực tế đã minh chức, trong cùng một lónh vực lao động, điều
kiện hoàn cảnh như nhau, phương tiện, công cụ lao động như nhau…Nhưng cách thức
tổ chức lao động khác nhau thì hiệu qủa lao động là khác nhau, nếi ai biết cách tổ
chức lao động một cách khoa họcthì hiễu qủa lao động của người đó sẽ cao hơn, cũng
như câu chuyện kể về việc đua ngựa, giữa Vua và nhà triết học cổ đại Aritot.
- Trong lớp có ai biết về câu chuyện này không? Nếu có học viên biết thì giảng
viên yêu cầu học viên kể, nếu không có học viên nào kể thì giảng viên kểï:
- Vua bắt Aritot đua ngựa với Vua, nếu Aritot thắng thì Vua thưởng và thua thì bò
Vua phạt. Luật chơi là mỗi người chọn 3 con ngựa, mỗi con một loại, A , B , C và đua
ba vòng sân. Vòng thứ nhất Vua đưa con ngựa loại A ra thi thì Aritot đưa con ngựa
loại C ra thi, kết qủa Vua thắng 1 = 0. Vòng thứ hai Vua đưa con ngựa loại B ra thi thì
Aritot đưa con ngựa loại A ra thi, kết qủa Aritot thắng, như vậy là huề 1 = 1. Vòng ba
8
Vua đưa con ngựa loại C ra thi thì Aritot đưa con ngựa loại B ra thi, kết qủa Aritot
thắng và kết qủa chung cuộc là Vua thắng 1, Aritot thắng 2, như vậy là Aritot thắng
2;1.
Tóm lại : Tổ chức lao động là cách sắp xếp và sử dụng những công cụ lao động
của con người một cách hợp lý nhất để đạt được hiệu qủa tối ưu.
- Giảng viên đặt câu hỏi:Vậy hiệu qủa tối ưu là hiệu qủa như thế nào?
- Giảng viên giao nhiêm vụ cho học viên: Các anh/chò có 2 phút suy nghó.
- Giảng viên tuyên bố: Hết thời gian suy nghó mời hai, ba học viên trả lời
- Giảng viên ghi ý kiến phát biểu của học viên lên bảng.
- Giảng viên kết luận:
- Hiệu qủa về kinh tế : Tiết kiệm được tối đa về tư liệu lao động trong khi đó
năng suất, khối lượng và chất lượng sản phẩm lại tăng.
- Hiệu qủa về xã hội: Quyền lợi giữa người lao động và người sử dụng lao động ít
có sự mâu thuẫn.
- Hiệu qủa về mặt tâm lý: Sức khỏe của người lao động được duy trì, từ đó mà
tạo ra được sự cân bằng về tâm sinh lý.
- Hiệu qủa vế mặt kỹ thuật: Khuyến kích Người lao động và người sử dụng lao
động ứng dụng các công cụ lao động hiện đại.
3. Khái niệm tổ chức lao động khoa học trong cơ quan hành chính nhà nước.
- Thời gian:
- Phương pháp: Thuyết trình+ Nêu ý kiến ghi lên bảng.
- Giáo cụ: Bảng, phấn, micrô.
- Giảng viên đặt câu hỏi: Anh/Chò hãy cho biết tổ chức lao động khoa học trong cơ
quan hành chính nhà nước là gì?
- Giảng viên giao nhiêm vụ cho học viên: Các anh/chò có 2 phút suy nghó.
- Giảng viên tuyên bố: Hết thời gian suy nghó mời hai, ba học viên trả lời
- Giảng viên ghi ý kiến phát biểu của học viên lên bảng.
- Giảng viên kết luận:
- Tổ chức lao động khoa học trong cơ quan hành chính nhà nước là việc công chức
lãnh đạo sử dụng hệ thống các phương thức, biện pháp quản lý một cách hợp lý nhất
nhằm để đạt được hiệu qua cao nhất qúa trìnhthực hiện chức năng nhiệm vụ của cơ
quan.
Giảng viên phân tích:
- Do chức năng, nhiệm vụ của cơ quan hành chính nhà nước là quản lý điều hành
tất cả những hoạt động của xã hội băng quyền lực nhà nước nên việc tổ chức lao động
trong nội bộ cơ quan hành chính nhà nước là một hoạt động có ý nghóa rất to lớn
không chỉ đối với nội bộ cơ quan mà còn đối với xã hội, nhất là trong giai đoạn hiện
nay, giai đoạn cải cách hành chính.
9
- Vậy ý nghóa đó được thể hiện như thế nào?
- Giảng viên đặt câu hỏi: Anh/Chò hãy cho biết ý nghóa của việc tổ chức lao động
khoa học trong cơ quan hành chính nhà nước là gì?
- Giảng viên giao nhiêm vụ cho học viên: Các anh/chò có 2 phút suy nghó.
- Giảng viên tuyên bố: Hết thời gian suy nghó mời hai, ba học viên trả lời
- Giảng viên ghi ý kiến phát biểu của học viên lên bảng.
- Giảng viên kết luận:
- Thứ nhất là Tạo điều kiện để công chức phát huy tối đa khả năng và trình độ
chuyên môn.
- Thứ hai, giảm tối đa biên chế và các bộ phận thừa khắc phục được tình trạng
chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, góp phần tinh giảm biên chế.
- Thứ ba, không ngừng cải thiện điều kiện làm việc và bảo vệ sức khỏe cho công
chức.
- Thứ tư, phát huy được tinh thần tập thể và xây dựng được bầu không khí đoàn kết
thân ái giữa các thành viên trong cơ quan.
- Thứ năm, giảm tốt đa sự phiền hà của các thủ tục hành chính.
- Thứ sáu, khai thác được các công cụ lao động khoa học và tiết kiệm được thời
gian lao động.
- Thứ bảy, phát huy hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát của công chức
lãnh đạo.
II/- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC TRONG CƠ
QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
1. Xây dựng cơ cấu hợp lý.
2. Xác đònh đònh mức lao động.
3. Phân công công tác
4. Điều hành hoạt động.
1. Xây dựng cơ cấu hợp lý:
- Thời gian:
- Phương pháp: Thuyết trình+ Hỏi đáp.
- Giáo cụ: Bảng, phấn, micrô.
- Khái niệm:
Cơ cấu tổ chức trong cơ quan HCNN là tổng thể các bộ phận hợp thành trong đó
mỗi một một phận đều có chức năng nhiệm vụ riêng biệt song trong quá trình hoạt
động, chúng đều có mối liên hệ hỗ trợ cho nhau nhằm để thực hiện chức năng, nhiệm
vụ và quyền hạn của cơ quan hành chính nhà nước.
- Cơ cấu tổ chức hợp lý là gì?
- Giảng viên hỏi một đến hai học viên.
10
- Giảng viên kết luận:
+ Cơ cấu tổ chức hợp lý trong cơ quan HCNN phải là một cơ cấu hợp lý,
tinh gọn trong sạch khoa học trên cơ sở có sự phân công cụ thể, rõ ràng về chức
năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận.
+ Giữa các bộ phận trong cơ quan nhà nước không có sự chồng chéo về
chức năng, nhiêm vụ.
- Làm thế nào để xây dựng một cơ cấu hợp lý?
- Thứ nhất, là phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền của cơ quan hành
chính nhà nước.
Ví dụ: Sở Giao thông vận tải là một cơ quan quản lý hành chính nhà nước về lónh
vực giao thông do đó, cơ cấu tổ chức của Sở phải có các bộ phận: Phòng tổ chức hành
chính; Phòng hoạch thẩm đònh; Phòng Quản lý vận tải và phương tiện, người lái;
Phòng Tài vụ; Thanh tra giao thông và Ban Quản lý dự án giao thông.
- Thứ hai, phải căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành
chính nhà nước cấp trên mà xây dựng nên những quy chế làm việc của cơ quan, của
từng bộ phận và của từng chức danh công chức.
* Ví dụ: Phòng Hành chính – Tổ chức của Sở Giao thông vận tải có chức năng
chuẩn bò các phương tiện, điều kiện làm việc cho cơ quan, thực hành công tác cán bộ,
tổ chức các cuộc họp, tổ chức tiếp khách …
Trưởng phòng Hành chính – Tổ chức là người tổ chức điều hành tất cả các hoạt
động của phòng và làm tham mưu cho lãnh đạo cơ quan về công tác hành chính - tổ
chức như: bố trí phòng làm việc, phương tiện làm việc cho các phòng, tuyển dụng,
đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm công chức …
- Thứ ba, xác đònh rõ ràng trách nhiệm của từng bộ phận và cá nhân người đứng
đầu cũng như của từng chức danh công chức.
2. Xác đònh đònh mức lao động:
- Thời gian:
- Phương pháp: Thuyết trình+ Hỏi đáp.
- Giáo cụ: Bảng, phấn, micrô.
- Đònh mức lao động trong cơ quan hành chính nhà nước là gì?
- Giảng viên hỏi từ một đền hai học viên.
+ Đònh mức lao động trong cơ quan HCNN là việc qui đònh thời gian cần
thiết để một công chức hay một bộ phận của cơ quan hoàn thành một công việc hoặc
một khối lượng công việc nhất đònh.
+ Ý nghóa của việc xác đònh đònh mức lao động là nhằm xác đònh được tổng
khối lượng công việc của từng công chức và từng bộ phận và của cơ quan HCNN. Xác
11
đònh được tổng thời gian cần thiết để thực hiện công việc từ đó mà xác đònh được biên
chế của từng bộ phận và của cơ quan HCNN.
- Làm thế nào để xây dựng một đònh mức lao động hợp lý?
- Giảng viên hỏi từ một đền hai học viên.
+ Thứ nhất, phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của bộ phận của cơ quan.
+ Thứ hai, phải căn cứ vào quy đònh của pháp luật ( bao gồm cả quy chế
hoạt động của bộ phận và của từng chức danh )
+ Thứ ba, phải căn cứ vào thực tế kết quả lao động trong thời gian đã qua.
+ Thứ tư, phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh lao động bao gồm phương
tiện, tài chính.
- Có thể chia ra làm hai nhóm công chức mà xây dựng đònh mức lao động,
+ Nhóm thứ nhất là những chức danh, bộ phận thực hiện các hoạt động tác
nghiệp hành chính như đánh máy, in ấn, vệ sinh, bảo vệ … thì áp dụng đònh mức lao
động trên cơ sở đònh lượng công việc và lượng thời gian cụ thể.
+ Nhóm công chức bộ phận thực hiện công tác quản lí, điều hành (các phòng
chức năng) thì xác đònh đònh mức lao động trên cơ sở khảo sát, thống kê, phân tích,
đánh giá, tổng kết các công việc cụ thể đã thực hiện từ đó mà xác đònh khối lượng
công việc và thời gian thực hiện công việc khả năng thực hiện công việc của từng
chức danh công chức và từng bộ phận cấu thành để xây dựng đònh mức lao động.
3. Phân công công tác.
- Thời gian:
- Phương pháp: Thuyết trình+ Hỏi đáp.
- Giáo cụ: Bảng, phấn, micrô.
- Phân công công tác trong cơ quan HCNN là gì?
- Giảng viên hỏi từ một đền hai học viên.
+ Phân công công tác trong cơ quan HCNN là việc công chức lãnh đạo giao
nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm cụ thể cho một công chức nhà nước trong cơ
quan.
- Phân công công tác như thế nào được coi là khoa học?
+ Phân công công tác phải dựa trên cơ sở yêu cầu của chức năng, nhiệm vụ
của từng bộ phận, từng chức danh công chức.
+ Phải căn cứ vào chuyên môn được đào tạo của công chức.
+ Căn cứ vào năng lực thực sự của công chức.
+ Căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh công chức.
+ Căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh của công chức.
12
+ Căn cứ vào điều kiện vật chất, phương tiện làm việc.
4. Điều hành hoạt động.
- Thời gian:
- Phương pháp: Thuyết trình+ Hỏi đáp.
- Giáo cụ: Bảng, phấn, micrô.
- Điều hành hoạt động cơ quan HCNN là gì ?
- Giảng viên hỏi từ một đền hai học viên.
- Giảng viên kết luận:
+ Điều hành hoạt động của cơ quan HCNN là một quá trình thực hành
quản lý của của công chức lãnh đạo dựa trên cơ sở kế hoạch, pháp luật, nội quy,
quy chế, điều kiện, hoàn cảnh và các yếu tố tâm lí để giao nhiệm vụ, đôn đốc kiểm
tra việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, từng chức danh công
chức.
- Điều hành hoạt động của cơ quan HCNN phải dựa trên những phương thức sau:
+ Thứ nhất, điều hành hoạt động theo kế hoạch do đó, kế hoạch phải được
lập một cách chi tiết, cụ thể, rõ ràng; xác đònh được các biện pháp thực hiện, xác đònh
được thời gian thực hiện, dự kiến được những tình huống có thể xảy ra và các biện
pháp phòng ngừa và các biện pháp xử lý tình huống ngoài ra kế hoạch còn phải xác
đònh được mối liên hệ giữa các bộ phận, giữa các công chức.
+ Thứ hai, hoạt động cơ quan hành chính bằng pháp luật và nội quy, quy
chế do đó, đòi hỏi từng cơ quan hành chính nhà nước phải căn cứ vào cá quy đònh của
pháp luật có liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ của cơ quan từ đó mà cụ thể
hóa thành các quy chế hoạt động cho cơ quan, cho từng bộ phận và cho từng chức
danh công chức.
+ Thứ ba, tổ chức điều hành hoạt động của cơ quan thông qua công tác
kiểm tra, đánh giá hoạt động của từng bộ phận, từng công chức bằng các hình thức
kiểm tra như kiểm tra đột xuất, kiểm tra đònh kỳ, tự kiểm tra. Trên cơ sở đó mà có sự
điều chỉnh nhất đònh.
+ Thứ tư, điều hành hoạt động của cơ quan HCNN phải dựa trên cơ sở
những kiến thức về tâm líù cá nhân, tâm lí tập thể để có các biện pháp phù hợp
nhằm tạo nên những bầu không khí hăng say phấn khởi trong lao động
+ Thứ năm, điều hành công việc trong cơ quan HCNN theo mô hình chóp
đa diện, tức là người đứng đầu cơ quan HCNN phải chòu trách nhiệm về mọi hoạt
động của cơ quan trước pháp luật và thủ trưởng cơ quan hành chính cấp trên, đồng
thời có quyền ra chỉ thò mệnh lệnh đối với người đừng đầu các bộ phận. Người đứng
đầu các bộ phận có nghóa vụ chấp hành mệnh lệnh của thủ trưởng cơ quan và chòu
trách nhiệm trước pháp luật, trước thủ trưởng cơ quan về mọi hoạt động của bộ phận
13

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét