Thứ Ba, 18 tháng 2, 2014

Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020

Trang
2.3.6. Hệ thống giao thông 25
2.4. Hoạt động kinh doanh du lòch Lâm Đồng 26
2.4.1. Khách du lòch 26
2.4.1.1. Khách du lòch quốc tế 26
2.4.1.2. Khách du lòch nội đòa 27
2.4.1.3. Thời gian lưu trú 27
2.4.1.4. Mức chi tiêu trung bình của khách 28
2.4.2Khai thác tài nguyên du lòch và phát triển loại hình sản phẩm du lòch 29
2.4.2.1. Khai thác tài nguyên du lòch 29
2.4.2.2. Phát triển loại hình và sản phẩm du lòch 30
2.4.3. Xúc tiến quảng bá du lòch 30
2.4.4. Lao động và đào tạo nguồn nhân lực du lòch 31
2.4.4.1. Lao động ngành du lòch 31
2.4.4.2. Đào tạo nguồn nhân lực 32
2.4.5. Đầu tư và phát triển du lòch 32
2.4.5.1. Đầu tư trong lónh vực hạ tầng du lòch 32
2.4.5.2. Đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật 32
2.4.6. Tổ chức không gian lãnh thổ và kinh doanh du lòch 33
2.4.6.1. Tổ chức không gian lãnh thổ du lòch 33
2.4.5.2. Tổ chức kinh doanh du lòch 34
2.4.7. Quản lý nhà nước về du lòch 35
2.5. Khảo sát đánh giá của du khách về du lòch Lâm Đồng 35
2.5.1. Khảo sát đánh giá của du khách về sản phẩm du lòch tỉnh Lâm Đồng 35
2.5.1.1. Thiết kế bảng câu hỏi 35
2.5.1.2. Phương pháp thu thập thông tin 36
2.5.1.3. Phân tích dữ liệu sau khi thu thập 37
2.5.1.4. Kết quả thu thập được từ những thông tin cá nhân 38
2.5.1.5. Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của các yếu tố
sản phẩm du lòch 40
2.5.1.6. Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của
sản phẩm du lòch 41
2.5.1.7. Đánh giá của du khách về thực trạng của các yếu tố sản phẩm
du lòch Lâm Đồng 42
2.5.1.8. Đánh giá của du khách về thực trạng của các sản phẩm du lòch
Lâm Đồng 43
2.5.1.9. So sánh chênh lệc giữa giá trò trung bình mức độ quan trọng và
thực trạng các yếu tố sản phẩm du lòch 44

Trang
2.5.1.10. So sánh chênh lệch giữa giá trò trung bình mức độ trọng và thực
trạng các sản phẩm du lòch Lâm Đồng 45
2.5.1.11. Đánh giá độ tin cậy các thang đo 46
2.6. Đánh giá chung về du lòch Lâm Đồng 47
2.6.1. Những thành tựu đạt được 47
2.6.2. Những hạn chế và nguyên nhân 48
2.6.2.1. Hạn chế 48
2.6.2.2. Nguyên nhân 48

Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2020

3.1. Đònh hướng phát triển du lòch Lâm Đồng đến năm 2020 52
3.1.1. Quan điểm phát triển 52
3.1.2. Một số mục tiêu cụ thể 52
3.1.2.1. Lượng khách du lòch 52
3.1.2.2. Thu nhập từ du lòch 53
3.1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lòch 53
3.1.2.4. Lao động và việc làm 53
3.1.3. Các chỉ tiêu phát triển du lòch chủ yếu 54
3.1.3.1. Khách du lòch 54
3.1.3.2. Thu nhập từ du lòch 55
3.1.3.3. Tổng sản phẩm GDP du lòch và nhu cầu đầu tư 55
3.1.3.4. Nhu cầu về khách sạn 56
3.1.3.5. Nhu cầu về lao động du lòch 56
3.1.4. Phát triển thò trường và sản phẩm du lòch 56
3.1.4.1. Vò trí du lòch 56
3.1.4.2. Khả năng cạnh tranh của du lòch Lâm Đồng trên thò trường 57
3.1.4.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng 57
3.1.4.4. Tài nguyên du lòch 57
3.1.5. Phát triển thò trường khách du lòch của Lâm Đồng 58
3.1.5.1. Thò trường trọng điểm 58
3.1.5.2. Thò trường tiềm năng 59
3.1.6. Phát triển loại hình và sản phẩm du lòch 59
3.1.6.1. Phát triển loại hình và sản phẩm du lòch theo lãnh thổ 59
3.1.6.2. Phát triển loại hình và sản phẩm du lòch theo thò trường 60
3.1.6.3. Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lòch 61
3.1.6.4. Chiến lược về sản phẩm và thò trường 61


Trang
3.2. Các giải pháp phát triển du lòch Lâm Đồng đến năm 2020 63
3.2.1. Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lòch 63
3.2.2. Giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lòch 64
3.2.3. Giải pháp về công tác xúc tiến quảng bá du lòch 65
3.2.4. Giải pháp nguồn nhân lực du lòch 66
3.2.5. Giải pháp đầu tư và thu hút vốn đầu tư 67
3.2.6. Giải pháp tổ chức quản lý nhà nước về du lòch 70
3.3. Một số kiến nghò 72
3.3.1. Đối với Chính phủ và cơ quan Trung ương 72
3.3.2. Đối với chính quyền đòa phương 73

KẾT LUẬN 74

1
Lời mở đầu
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão vào nửa cuối thế kỷ
XX, sự bùng nổ của sự phát triển kinh tế, xu hướng quốc tế hoá và hội nhập, đã đưa thế
giới vào một giai đoạn phát triển mới với nhiều cơ hội và thách thức mới. Để tồn tại và
phát triển, các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam cần phải lựa chọn cho mình con
đường đi thích hợp, vừa khai thác được các cơ hội đồng thời hạn chế được các nguy cơ đe
dọa từ môi trường bên ngoài.
Trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, cùng với quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh
tế, du lòch được xác đònh là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng
cho tăng trưởng và phát triển kinh tế, trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền
kinh tế đất nước. Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế
giới, du lòch Việt Nam có một vò trí đặc biệt quan trọng. Nó góp phần vào việc thúc đẩy sự
tăng trưởng kinh tế, mở rộng mối giao lưu hợp tác quốc tế, làm tăng sự hiểu biết, thân
thiện và quảng bá nền văn hoá giữa các quốc gia.
Nằm ở phía nam Tây Nguyên, Đà Lạt – Lâm Đồng kề cận với tam giác tăng
trưởng kinh tế Tp Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Vũng Tàu. Là một vùng đất trù phú, màu
mỡ có nhiều lợi thế cho phát triển kinh tế, song cho đến nay Lâm Đồng vẫn là một trong
các tỉnh nghèo. Lâm Đồng đang đứng trước nguy cơ tụt hậu về kinh tế, khoảng cách
chênh lệch khá xa so với các trung tâm kinh tế của cả nước. Tổng sản phẩm tăng chậm,
tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao, đầu tư cho phát triển kinh tế
còn hạn chế.
Giữa khả năng phát triển và thực tế còn một khoảng cách khá xa, trên cơ sở
nghiên cứu lợi thế của Đà Lạt – Lâm Đồng, chúng tôi cho rằng để thoát ra khỏi nguy cơ
tụt hậu, Đà Lạt – Lâm Đồng cần phải đi lên từ thế mạnh là kinh tế du lòch; phải khai thác
có hiệu quả tiềm năng về du lòch; giải phóng sức sản xuất, tạo nên động lực mạnh mẽ cho
việc điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện từng bước hiện đại hoá nền kinh tế.
2
Trong chiến lược đẩy nhanh quá trình tăng trưởng, việc nghiên cứu để tìm
ra các giải pháp phát triển du lòch cho Lâm Đồng là một yêu cầu bức thiết, nhằm
huy động, khai thác mọi nguồn lực và phát huy tiềm năng của Lâm Đồng vào
hoạt động du lòch có hiệu quả, góp phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế, sớm đưa du
lòch Lâm Đồng, đặc biệt là Đà Lạt đúng vò trí tương xứng với tiềm năng và tầm
vóc của một Trung tâm du lòch lớn của Việt Nam.
Đã có một số đề tài nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau nhằm đưa ra các giải
pháp để phát triển du lòch Lâm Đồng. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một công trình
nghiên cứu chuyên sâu nào đề cập đến vấn đề xây dựng chiến lược phát triển du lòch của
tỉnh Lâm Đồng làm cơ sở để xây dựng các kế hoạch dài hạn của tỉnh. Theo quan điểm
chúng tôi, phát triển du lòch ở Lâm Đồng không chỉ là nhiệm vụ của ngành du lòch, của
các nhà quản lý mà phải là nhiệm vụ chung của các ngành và phải được xã hội hoá ở mức
độ cao. Chính vì lý do trên, qua tìm hiểu thực trạng du lòch tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi đã
chọn đề tài: “ Phát triển du lòch Lâm Đồng đến Năm 2020” làm luận văn cao học
khoa học kinh tế của mình.
Luận văn này chúng tôi muốn góp thêm một cách nhìn, một phương pháp tiếp cận
về việc xây dựng chiến lược phát triển du lòch tại một đòa phương giàu tiềm năng về du
lòch, xây dựng đònh hướng chiến lược và các giải pháp phát triển du lòch từ nay đến năm
2020.
Luận văn được hoàn thành trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghóa duy vật
biện chứng và duy vật lòch sử kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn; vận dụng có chọn lọc
các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế; thông qua việc phân tích các số liệu
kinh tế và nghiên cứu tình hình kinh doanh du lòch của Lâm Đồng trong giai đoạn 1997 -
2006.
Luận văn sử dụng hai nguồn dữ liệu cơ bản là thứ cấp và sơ cấp. Nguồn
thứ cấp bao gồm: Kế hoạch phát triển ngành du lòch và thương mại Lâm Đồng 5
3
năm (2006 – 2010), nội dung thông báo 43/KT-NS ngày 29/5/2006 của Ban Kinh
tế – Ngân sách HĐND của tỉnh Lâm Đồng. Các số liệu được thu thập từ các
nguồn như: Tổng cục Du lòch, Tổng cục Thống kê, Viên Nghiên cứu phát triển
du lòch Việt Nam, Cục Thống kê Lâm Đồng, các báo cáo, tổng kết hoạt động du
lòch hàng năm của sở Du lòch và Thương mại Lâm Đồng, các tạp chí, đặc san du
lòch…Nguồn sơ cấp gồm: điều tra phỏng vấn bằng bảng câu hỏi và ý kiến đóng
góp của các chuyên gia.
Kết cấu luận văn gồm 3 phần chính:
Chương I: Lý luận chung về ngành du lịch.
Chương II: Tình hình hoạt động du lịch Lâm Đồng trong giai đoạn 1996 - 2006.
Chương III: Các giải pháp phát triển du lòch Lâm Đồng đến năm 2020
Mặc dù được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn, sự trao đổi chân tình và
cung cấp thông tin, dữ liệu của Sở Du lòch và Thương mại Lâm Đồng, nhưng vì thời gian
hạn hẹp, khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế, trong luận văn chưa đề cập hết
được các khía cạnh của vấn đề trong xu thế phát triển và hội nhập của ngành du lòch cả
nước nói chung và du lòch Lâm Đồng nói riêng và chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Kính
mong Q Thầy, Cô và đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho luận văn được hoàn thiện hơn.







4
Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH
1.1. Giới thiệu về du lòch
1.1.1. Khái niệm du lòch
Nói tới du lòch người ta thường nghó tới việc vui chơi giải trí, tham quan thắng
cảnh, các kỳ quan, các di tích văn hoá, di tích lòch sử…, khi điều kiện kinh tế cho phép. Các
học giả Trung Quốc trên cơ sở phân tích bản chất và thuộc tính của việc du lòch đã đưa ra
đònh nghóa như sau: “ Du lòch là một hiện tượng kinh tế xã hội nảy sinh trong điều kiện
kinh tế xã hội nhất đònh, là sự tổng hòa tất cả các quan hệ và hiện tượng do việc lữ hành
để thỏa mãn mục đích chủ yếu là nghỉ ngơi, tiêu khiển, giải trí và văn hóa nhưng lưu động
chứ không đònh cư mà tạm thời cư trú của mọi người dẫn tới”.
Thực ra, khái niệm về du lòch còn rộng hơn nhiều, ngày nay du lòch nó không còn
là một thú tiêu khiển đơn thuần nữa mà đã trở thành một hoạt động văn hoá xã hội và kinh
tế phát triển, là ngành thu hút ngoại tệ mạnh không qua xuất khẩu. Khi thực hiện du lòch
ngoài việc tham quan thắng cảnh, các di tích lòch sử… nó không chỉ đơn thuần mang ý
nghóa giải trí thưởng ngoạn mà bản thân nó còn mang nội dung học tập, nghiên cứu, trao
đổi quan hệ hợp tác…Như vậy du lòch như một hoạt động văn hoá cao cấp, có mối quan hệ
nhiều mặt với nền kinh tế, văn hoá – xã hội nhất đònh và nó càng phong phú hơn trong
quá trình quốc tế hoá du lòch và phân công hợp tác lao động quốc tế mạnh mẽ trong giai
đoạn toàn cầu hoá như hiện nay.
Du lòch hiện đại đã hình thành vào thế kỷ 19 cùng với sự phát triển của nền văn
minh công nghiệp. Một thời gian dài, nó là đặc quyền của giới thượng lưu, nhưng sự ra đời
của một số luật pháp xã hội và sự gia tăng thu nhập đã làm nảy sinh một hiện tượng có
tính đại chúng; bước ngoặt này được ghi nhận vào năm 1936, khi một Công ước quốc tế về
quyền nghỉ phép có lương được ký kết.
5
Đối với Việt Nam, khái niệm du lòch được nêu trong Pháp lệnh Du lòch Việt Nam
công bố ngày 20 tháng 02 năm 1999 như sau: “Du lòch là hoạt động của con người ngoài
nơi lưu trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ
dưỡng trong một khoảng thời gian nhất đònh”.
Thực tế, du lòch ngoài nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng thì du khách ngày
nay còn có nhu cầu rất lớn về tìm hiểu, khám phá, học hỏi, trao đổi khi đến những vùng
đất mới. Do đó, khái niệm du lòch cũng còn có thể hiểu như sau: Du lòch là hoạt động của
con người ngoài nơi lưu trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan,
giải trí, nghỉ dưỡng, học tập và tìm hiểu những vùng đất mà họ đặt chân đến trong một
thời gian nhất đònh.
Từ khái niệm du lòch trên chúng ta xác đònh được nhu cầu của du khách để từ đó
chúng ta có những giải pháp thích hợp nhằm tạo ra những thò trường mới, những vùng đất
mới, những sản phẩm mới, những khám phá mới, tạo sự thu hút mạnh mẽ đối với du
khách.
1.1.2. Đặc điểm và đònh hướng phát triển sản phẩm du lòch
Quan điểm kinh tế hiện đại không cho rằng sản phẩm của du lòch, dòch vụ là phi
vật chất mà bao gồm sản phẩm phi hình thể và sản phẩm hình thể, hoăïc cả hai vì đây là
những sản phẩm, những dòch vụ ( gọi tắt là sản phẩm ) phục vụ cho nhu cầu của con người
không phải tại nhà, tại nơi mình sinh sống lâu dài, mà tại một nơi khác, đất nước khác,
trong một thời gian nhất đònh, cho nên sản phẩm du lòch vô cùng phong phú đa dạng, luôn
luôn phát triển đổi mới theo nhòp độ phát triển kinh tế – xã hội của mỗi đòa phương, mỗi
quốc gia và chòu sự ảnh hưởng của quốc tế.
Việc hiểu rõ khái niệm sản phẩm du lòch là khởi điểm của việc nghiên cứu vấn đề
kinh tế du lòch. Nó bao gồm : xuất phát từ đích tới du lòch, sản phẩm du lòch là chỉ toàn bộ
dòch vụ của người kinh doanh du lòch dựa vào vật thu hút du lòch và khởi sự du lòch, nhằm
cung cấp cho khách để thỏa mãn nhu cầu họat động du lòch. Hiểu từ góc độ người du lòch
6
là chỉ quá trình du lòch một lần do du khách bỏ thời gian, chi phí và sức lực nhất đònh để
đổi được.
Sản phẩm du lòch là một khái niệm tổng thể, trong thực tế kinh doanh, một sản
phẩm du lòch thường là do các doanh nghiệp và bộ phận du lòch trực thuộc một số ngành
nghề độc lập với nhau cung cấp, các doanh nghiệp và bộ phận này căn cứ vào tính chất
ngành nghề của mình tự tổ chức dòch vụ đã đònh xoay quanh thò trường mục tiêu riêng.
Mặt khác, nhu cầu của khách là toàn cục, nơi du lòch chỉ thỏa mãn một số nhu cầu của họ
như: ăn, ở, đi lại, du ngọan, vui chơi giải trí, mua sắm…Nói cách khác, đối với quần thể du
khách, nơi đích tới du lòch chỉ có kết hợp một cách hữu cơ các sản phẩm du lòch đơn lẻ mới
có thể tạo ra sản phẩm du lòch phù hợp với nhu cầu du khách.
Nghiên cứu, xác đònh rõ sản phẩm du lòch của mỗi vùng, lãnh thổ, để ưu tiên, kiên
trì đầu tư cho những sản phẩm ấy là một công việc hết sức quan trọng và cấp bách, có ý
nghóa quyết đònh cho sự thành công của ngành kinh tế du lòch. Vậy sản phẩm du lòch được
hiểu :
- Sản phẩm du lòch là loại hàng hóa đặc biệt, sản phẩm du lòch có thuộc tính chung
của hàng hóa, tức có hai tầng thuộc tính là giá trò và giá trò sử dung. Sản phẩm du lòch là
lọai sản phẩm có tính tổng hợp, ngòai sản phẩm vật chất hữu hình về mặt dòch vụ ăn uống
ra, tuyệt đại bộ phận là sản phẩm vô hình và thỏa mãn nhu cầu tinh thần của du khách, do
đó so với hàng hóa chung, giá trò sử dung và giá trò của sản phẩm du lòch có một số đặc
điểm riêng.
Như vậy, sản phẩm du lòch bao gồm những yếu tố hữu hình ( hàng hóa ) và yếu tố
vô hình (dòch vu) nhằm cung cấp để thỏa mãn cho khách hàng.
- Sản phẩm du lòch là loại sản phẩm không thể dự trữ như sản phẩm vật chất nói
chung. Vì sản phẩm du lòch không tồn tại quá trình “sản xuất” độc lập, kết quả “ sản
xuất” lại không biểu hiện bằng hiện vật cụ thể, giá trò của nó được chuyển dòch từng bước
trong quá trình mỗi lần tiêu thụ sản phẩm. Sau khi du khách mua sản phẩm du lòch, người
7
kinh doanh du lòch liền trao quyền sử dụng sản phẩm liên quan trong thời gian nhất đònh.
Nếu sản phẩm du lòch chưa thể bán ra kòp thời thì không thể thực hiện giá trò của nó, tổn
thất gây nên sẽ không bù đắp được.
- Sản phẩm du lòch có tính đồng thời của việc sản xuất và tiêu thụ: Khác với sản
phẩm nói chung, việc sản xuất sản phẩm du lòch là lấy du khách tới đích du lòch làm tiền
đề. Chỉ khi du khách tới nơi sản xuất thì việc xây dựng sản phẩm mới xảy ra, cũng chỉ khi
du khách tiếp nhận dòch vụ du lòch thì chi phí du lòch mới bắt đầu, họat động dòch vụ du
lòch yêu cầu cả hai bên người sản xuất và người tiêu thụ cùng tham gia để hoàn thành.
Như vậy việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lòch là xảy ra cùng lúc và cùng chỗ.
- Sản phẩm du lòch thường bò mất cân đối do tính thời vụ và chòu ảnh hưởng của rất
nhiều yếu tố khác nhau về chính trò, kinh tế, xã hội và thiên nhiên.
- Nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm du lòch dễ bò thay đổi do rất nhiều yếu
tố, do đó phải bán ngay khi có cơ hội.
- Sản phẩm du lòch dễ giao động: Trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du
lòch chòu ảnh hưởng và hạn chế của nhiều yếu tố, trong đó dù chỉ thiếu một điều kiện cũng
sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình trao đổi sản phẩm du lòch, ảnh hưởng tới việc thực hiện
giá trò sản phẩm du lòch, từ đó khiến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lòch thể hiện
đặc điểm là dễ giao động.
Từ những đặc điểm cơ bản của sản phẩm du lòch đã dẫn đến những đặc điểm của
ngành du lòch. Theo đó, du lòch là ngành kinh tế đóng vai trò khá quan trọng trong nền
kinh tế ở nhiều quốc gia, trong đònh hướng phát triển du lòch cần đònh danh tất cả các sản
phẩm ấy và phân loại nó để tìm ra các giải pháp, phân công quản lý và phát triển một
cách hợp lý, có hiệu quảû.
1.1.3.Vò trí của du lòch trong nền kinh tế quốc dân
Năm 1995, theo cơ quan Hạch toán Kinh tế Quốc dân của Liên hiệp Quốc thì
tổng thu nhập của ngành du lòch quốc tế và du lòch nội đòa của các quốc gia trên toàn thế

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét