Thứ Bảy, 22 tháng 2, 2014

Chính sách quản lí nhà nước đối với thị trường thuốc chữa bệnh

5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1: Danh sách 10 doanh nghiệp đứng đầu về doanh thu năm 2006 tại
Mỹ 63

Bảng 1.2: Doanh thu của 20 cơng ty sản xuất thuốc hàng đầu của Nhật Bản tại
thị trường Nhật bản năm 2006 66

Bảng 2.1: Các bệnh mắc cao nhất tại Việt Nam năm 2006 80

Bảng 2.2: Giá trị sản xuất thuốc của Việt Nam giai đoạn 1995-1999 84

Bảng 2.3: Các dự án đăng ký về doanh nghiệp sản xuất thuốc có vốn đầu tư
nước ngồi 85

Bảng 2.4: Nguồn gốc các quốc gia có dự án về doanh nghiệp sản xuất thuốc
tại Việt Nam 86

Bảng 2.5: Nhóm dược lý đối với thuốc sản xuất trong nước 93

Bảng 2.6: Giá trị xuất - nhập khẩu thuốc giai đoạn 2001-2006 96

Bảng 2.7: Số lượng các dược sĩ đang trong tuổi làm việc tại Việt Nam 97

Bảng 2.8: Cơ sở - Giường bệnh nhân theo loại năm 2006 99

Bảng 2.9: Mức đóng bảo hiểm Y tế tự nguyện 100

Bảng 2.10: Phân loại và số lượng cơ sở kinh doanh thuốc tại Việt Nam 103

Bảng 2.11: Chi phí bình qn khám, chữa bệnh BHYT năm 1999 121

Bảng 2.12: Chi phí bình qn khám, chữa bệnh BHYT năm 2006 122

Bảng 3.1: Sự hợp nhất giữa các doanh nghiệp sản xuất thuốc lớn trên thế giới
(1994-1999) 145

Bảng 3.2. Các chính sách của Nhà nước tác động đến khả năng phát triển của
các doanh nghiệp sản xuất thuốc chữa bệnh 166




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ đầy đủ tiếng Anh Chữ đầy đủ tiếng Việt
BHYT

Bảo hiểm y tế
BHXH

Bảo hiểm xã hội
ETC (Drug) Ethical (Prescribtion Drug)
Thuốc bắt buộc có đơn
của bác sĩ khi sử dụng
FDA Food & Drug Administration
Cục quản lý thuốc và
thực phẩm
GLP Good Laboratory Practice
Thực hành tốt phòng thí
Nghiệm thuốc
GMP Good Manufacturer Practice
Thực hành tốt sản xuất
thuốc
GPP Good Pharmacy Practice
Thực hành tốt nhà thuốc
GSP Good Storage Practice
Thực hành tốt lưu trữ
thuốc
KCB

Khám chữa bệnh
OECD
Organization for Economic
Cooperation & Development
Tổ chức các nước hợp
tác phát triển kinh tế
OTC (Drug) Over the Counter Drug
Thuốc khơng bắt buộc
đơn của bác sĩ khi sử
dụng
QLNN

Quản lý nhà nước
R & D Research & Development
Nghiên cứu và Phát
triển
WHO World Health Organization
Tổ chức Y tế thế giới
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ trước năm 1989, nước ta ln nằm trong tình trạng thiếu thuốc chữa
bệnh cho người. Ngun nhân chính của tình trạng này là cơ chế bao cấp làm
cho Nhà nước khơng đủ kinh phí để chi trả thuốc chữa bệnh cho người dân.
Từ sau năm 1989, Nhà nước đã áp dụng chính sách xã hội hố cơng tác y tế,
mở cửa cho phép các thành phần kinh tế tham gia vào hệ thống phân phối và
kinh doanh thuốc chữa bệnh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cộng
đồng. Hiện nay, một hệ thống phân phối rộng khắp trên cả nước đã được thiết
lập, thuốc chữa bệnh cho người đã tương đối đầy đủ về số lượng và chủng
loại. Tuy nhiên, chúng ta lại gặp tình trạng thuốc chữa bệnh có nguồn gốc
nhập khẩu đang chiếm ưu thế trên thị trường.
Theo những báo cáo mới nhất của Bộ Y tế năm 2007 [12], các sản
phẩm thuốc chữa bệnh dạng thành phẩm của Việt Nam chỉ chiếm khoảng
41,83% doanh số tiêu thụ thuốc tại thị trường trong nước và 90% ngun liệu
dạng bán thành phẩm để sản xuất thuốc thành phẩm phải nhập khẩu. Tình
trạng này dẫn tới hệ quả là hàng năm chúng ta phải tiêu tốn rất nhiều ngoại tệ
dùng cho việc nhập khẩu thuốc, người dân phải chịu giá rất cao để mua thuốc
nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp sản xuất thuốc của Việt Nam phải chịu thua lỗ
và cắt giảm lao động. Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng
chủ yếu do các doanh nghiệp sản xuất thuốc chữa bệnh tại Việt Nam chưa có
khả năng cạnh tranh ngay trên chính thị trường Việt Nam chứ chưa nói gì đến
vươn ra thị trường thế giới.
Các doanh nghiệp sản xuất thuốc chữa bệnh cho người tại Việt Nam
cần phát triển để chiếm lĩnh thị trường trong nước, cung cấp cho người dân
những sản phẩm thuốc có chất lượng tốt, phong phú về chủng loại, giá cả hợp
lý là vấn đề thu hút được sự quan tâm rất lớn khơng chỉ của Nhà nước Việt
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
Nam mà còn là nhu cầu cấp thiết của đơng đảo người dân Việt Nam, u cầu
này còn cấp thiết hơn nhiều khi trong giai đoạn 2003-2007, tình trạng giá cả
các sản phẩm thuốc chữa bệnh có nguồn gốc nhập khẩu tăng lên khơng
ngừng, thực sự đây là vấn đề nổi cộm và rất bức xúc mà Nhà nước Việt Nam
chưa có được những biện pháp hữu hiệu để kiểm sốt.
Phát triển các doanh nghiệp sản xuất thuốc chữa bệnh tại Việt Nam là
một trong những giải pháp hữu hiệu để giảm giá của các sản phẩm thuốc chữa
bệnh nói chung trên thị trường, chủ động nguồn cung cấp thuốc chữa bệnh
cho người dân, hạn chế sự phụ thuộc vào nguồn thuốc nhập khẩu, tiết kiệm
ngoại tệ cho đất nước, đáp ứng nhu cầu cấp thiết của đại đa số người dân Việt
Nam còn ở mức thu nhập tương đối thấp so với các nước khác trong khu vực
và trên thế giới, hơn nữa còn tạo ra nhiều việc làm trong ngành sản xuất thuốc
chữa bệnh, tạo đà cho phát triển ngành dược trong nước, góp phần quan trọng
cho cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, trực tiếp góp phần nâng cao chất
lượng cuộc sống của người dân.
Để thị trường thuốc Việt Nam phát triển theo xu hướng hạn chế nhập
khẩu và phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị trường nhất thiết cần đến
sự phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất
thuốc tại Việt Nam. Việc nâng cao được năng lực canh tranh của các doanh
nghiệp sản xuất thuốc chữa bệnh cho người tại Việt Nam nói chung cần
phải có được sự cải cách sâu rộng trên phạm vi tồn ngành. Khơng có bất
kỳ một doanh nghiệp riêng lẻ hay một nhóm nhỏ các doanh nghiệp nào có
đủ khả năng và uy tín để có thể tự giải quyết được vấn đề này, ở đây cần
đến vai trò của Nhà nước.
Tuy nhiên do nhiều ngun nhân khách quan và chủ quan khác nhau
các chính sách quản lý Nhà nước đối với thị trường thuốc Việt Nam còn tồn
tại nhiều bất cập. Bên cạnh sự yếu kém trong cạnh tranh của các doanh nghiệp
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
sản xuất thuốc Việt Nam gây ra tình trạng phụ thuộc q nhiều vào nguồn
cung thuốc nhập khẩu, chính sách quản lý Nhà nước đối với thị trường thuốc
chữa bệnh vẫn chưa loại bỏ được sự tồn tại các hình thức độc quyền sản
phẩm, độc quyền phân phối bởi các doanh nghiệp đa quốc gia, độc quyền
nhập khẩu thuốc bởi các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước hoặc doanh
nghiệp đã được cổ phần hố nhưng Nhà nước chiếm cổ phần chi phối. Quy
hoạch đầu tư phát triển ngành dược còn thiếu tập trung, chiến lược phát triển
ngành dược bao gồm các mục tiêu khó thực hiện đối với thực trạng năng lực
của ngành dược Việt Nam. Nhà nước kiểm sốt giá thuốc ở tầm vĩ mơ chưa
hiệu quả, hiện tượng vi phạm bản quyền còn diễn ra, nhiều lơ thuốc khơng đạt
tiêu chuẩn chất lượng lưu hành trên thị trường và bị thu hồi sau đó, mất cân
đối giữa cung và cầu thuốc đặc biệt là các loại thuốc tiên tiến thuộc nhóm kê
đơn dẫn tới tình trạng leo thang của giá thuốc làm ảnh hưởng lớn đến lợi ích
kinh tế và chăm sóc sức khoẻ của người bệnh Việt Nam.
Nhận thức được nhu cầu cấp thiết cần phải tiếp tục cải cách nâng cao
hiệu quả quản lý Nhà nước trong những năm tới, tác giả đã chọn đề tài nghiên
cứu: “Hồn thiện chính sách quản lý Nhà nước đối với thị trường thuốc chữa
bệnh tại Việt Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách quản lý Nhà
nước đối với thị trường thuốc chữa bệnh. Những yếu tố ảnh hưởng đến cung,
cầu và giá thuốc chữa bệnh.
Nghiên cứu thực trạng thị trường thuốc chữa bệnh tại Việt Nam và
chính sách quản lý Nhà nước đối với thị trường thuốc chữa bệnh tại Việt Nam
giai đoạn 1995-2007.
Đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện các chính sách quản lý Nhà
nước đối với thị trường thuốc chữa bệnh tại Việt Nam đến năm 2015.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
Kết quả nghiên cứu của Luận án là thơng tin tham khảo hữu ích cho các
nhà quản lý và hoạch chính sách quản lý của nhà nước đối với thị trường
thuốc chữa bệnh tại Việt Nam trong tương lai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: trọng tâm nghiên cứu của Luận án là các chính
sách quản lý Nhà nước đối với thị trường thuốc chữa bệnh tại Việt Nam và thị
trường thuốc chữa bệnh tại Việt Nam. Luận án tập trung nghiên cứu những
chính sách quản lý Nhà nước đặc trưng có ảnh hưởng lớn đến sự ổn định và
phát triển của thị trường thuốc chữa bệnh nhằm hướng tới mục tiêu của chính
sách thuốc quốc gia được Nhà nước ban hành ngày 20/6/1996 “ Đảm bảo
cung cấp thuốc có chất lượng đáp ứng nhu cầu của người dân và Sử dụng
thuốc an tòan hợp lý” như chính sách đăng ký thuốc, bảo hộ sở hữu trí tuệ,
chính sách khuyến khích sản xuất thuốc Generic, chính sách quản lý chất
lượng, chính sách đầu tư, chính sách kiểm sốt giá thuốc, chính sách nhập
khẩu thuốc song song, chính sách đối với hệ thống phân phối thuốc và chính
sách sử dụng thuốc trong hệ thống bảo hiểm y tế.
Giới hạn khơng gian: Luận án tập trung nghiên cứu và giải quyết
những vấn đề đã lựa chọn diễn ra ở Việt Nam. Bên cạnh đó, Luận án giới
thiệu những kinh nghiệm thành cơng của các chính sách quản lý Nhà nước
đối với thị trường thuốc chữa bệnh tại một số nước trên thế giới như Mỹ,
Nhật Bản và Ấn Độ.
Giới hạn thời gian nghiên cứu: giai đoạn mà Luận án tập trung
nghiên cứu là từ 1995 đến 2007 nhằm phân tích một q trình lịch sử và tác
động của các chính sách quản lý Nhà nước đối với thị trường thuốc chữa
bệnh tại Việt Nam.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
4. Các phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu đề ra, Luận án kết hợp nhiều phương pháp nghiên
cứu. Trước hết là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Đây là
phương pháp tổng hợp xun suốt tồn bộ Luận án. Các vấn đề nghiên cứu
thực tiễn chính sách quản lý Nhà nước đối với thị trường thuốc chữa bệnh tại
Việt Nam trong thời gian qua, cũng như các đề xuất kiến nghị tiếp tục đổi mới
trong Luận án đều xuất phát từ các căn cứ lý luận khoa học, gắn liền với thực
tiễn, với bối cảnh lịch sử trong từng giai đoạn phát triển.
Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang và phân tích
các số liệu thứ cấp.
Phương pháp chun gia được Luận án sử dụng trong nghiên cứu các lý
thuyết về chính sách quản lý Nhà nước đối với thị trường, về kinh nghiệm
quốc tế để rút ra tính quy luật và những kinh nghiệm có thể vận dụng vào điều
kiện Việt Nam.
Các phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê được sử dụng để
nghiên cứu một cách có hệ thống q trình và kết quả chính sách quản lý của
Nhà nước đối với thị trường thuốc chữa bệnh tại Việt Nam qua các giai đoạn
phát triển khác nhau.
Đồng thời Luận án còn sử dụng thêm phương pháp nghiên cứu so sánh
nhằm rút ra kinh nghiệm về chính sách quản lý Nhà nước đối với thị trường
thuốc chữa bệnh của các nước có trình độ phát triển khác nhau và đi sâu
nghiên cứu so sánh với một nước có hồn cảnh và điều kiện kinh tế gần tương
tự như Việt Nam nhưng đã thành cơng.
5. Tình hình nghiên cứu
Tình hình triển khai nghiên cứu ở nước ngồi
Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về chính sách quản lý của Nhà
nước đối với thị trường thuốc chữa bệnh, hạn chế hoặc xố bỏ tình trạng độc
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
quyền trong khâu phân phối, xác lập khung pháp lý phù hợp với hồn cảnh
của mỗi nước và khơng mâu thuẫn với các quy định quốc tế nhằm tạo mơi
trường cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ cơ sở kỹ thuật phục vụ cơng tác nghiên
cứu và phát triển cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc trong nước. Tại các
nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản và liên minh châu Âu thì vấn đề này đã
được nghiên cứu và ứng dụng từ vài chục năm về trước đem lại kết quả to lớn
là các doanh nghiệp sản xuất thuốc tại các nước này đã chiếm lĩnh khoảng
70% thị phần xuất khẩu thuốc trên tồn thế giới và sở hữu khoảng 90% các
thuốc chữa bệnh tiên tiến, theo Keith E.Maskus (2006) [85].
• Burstall và Micheal. L (1997) [68] đã đánh giá các phương pháp quản
lý chi phí thuốc chữa bệnh cho bệnh nhân tại Anh trong tác phẩm nghiên cứu
“ Quản lý chi phí và lợi ích đối với thuốc chữa bệnh tại Anh”, trong nghiên
cứu này các tác giả đã bàn luận về mối tương quan giữa mức chi phí thuốc
của bệnh nhân tại Anh và lợi ích về hiệu quả điều trị bệnh. Burstall và
Micheal L đã đưa ra khái niệm về “giá điều trị bệnh hiệu quả” thay vì giá
thuốc, bởi chi phí điều trị bệnh nhân được tính trong tổng thể dịch vụ y tế nói
chung. Từ đó các tác giả có những giải pháp kiến nghị đối với các nhà quản lý
bảo hiểm y tế, các nhà chun mơn và các cơ quan chức năng khơng nên chỉ
quan tâm đến giá thuốc, mà còn phải quan tâm đến hiệu quả điều trị bệnh và
chi phí điều trị bệnh nói chung.
• Trong tác phẩm “Chi phí nghiên cứu và lợi ích kinh tế từ kết quả
nghiên cứu thuốc chữa bệnh”, Grabowski, Henry G và Wermon, Jonh (2006)
[76] đã phân tích chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất đa
quốc gia là đầu tư rất lớn cho nghiên cứu và phát triển để phát minh ra thuốc
mới có bảo hộ độc quyền, từ đó có thể định giá thuốc cao và chiếm thị phần
lớn để thu siêu lợi nhuận. Các tác giả cũng thống kê về chi phí trung bình tăng
từ 300 triệu đơ la Mỹ giai đoạn sau năm 1970 đến 500 triệu đơ la Mỹ giai
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
đoạn sau năm 2000 để đầu tư cho việc nghiên cứu phát minh ra một loại thuốc
mới bởi các doanh nghiệp đa quốc gia trong khoảng thời gian 1970-2003.
• Jacobzone và Stephane (2005) [82] đã cơng bố kết quả nghiên cứu với
nhan đề “Các chính sách quản lý thị trường thuốc chữa bệnh tại các nước thuộc
tổ chức hợp tác phát triển kinh tế, dung hồ giữa lợi ích xã hội và ngành”, trong
nghiên cứu này các tác giả đã phân tích và đề cao vai trò của các tổ chức cung
cấp dịch vụ bảo hiểm y tế và chính sách quản lý của Nhà nước đối với thị trường
thuốc chữa bệnh. Quan điểm nổi bật của các tác giả này là khuyến khích các
doanh nghiệp cạnh tranh bằng chất lượng thuốc, xây dựng thương hiệu, chấp
nhận giá thuốc cao để các doanh nghiệp thu siêu lợi nhuận và tái đầu tư cho
nghiên cứu phát triển, chi phí thuốc chữa bệnh nói riêng và dịch vụ y tế nói
chung cần được thực hiện theo phương pháp chi trả kết hợp giữa bệnh nhân-bảo
hiểm y tế hoặc giữa bệnh nhân-trợ giá của Nhà nước. Kết hợp chi trả được thực
hiện theo ngun tắc chi phí dịch vụ y tế bao gồm chi phí thuốc chữa bệnh sẽ
được chi trả một phần bởi bệnh nhân, phần còn lại sẽ được chi trả từ hệ thống
bảo hiểm y tế hoặc trợ giá của Nhà nước. Với chi phí điều trị bệnh ở mức thấp và
đối với các bệnh nặng, bệnh nan y thì phần chi trả trực tiếp từ bệnh nhân chiếm
tỷ lệ thấp hơn nhiều so với chi phí điều trị bệnh ở mức cao. Vì ở mức cao nhu
cầu tự nguyện của bệnh nhân đòi hỏi dịch vụ y tế tốt hơn như sử dụng các cơng
nghệ chẩn đốn, điều trị hiện đại, thuốc chữa bệnh có giá thành cao. Phương
pháp này được áp dụng để dung hồ giữa mức kinh phí giới hạn của các tổ chức
bảo hiểm y tế, Nhà nước và nâng cao trách nhiệm đối với các quyết định sử dụng
dịch vụ y tế ở mức khác nhau theo các đối tượng bệnh nhân khác nhau.
Tại các nước đang phát triển như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái
Lan thì Nhà nước đã nhận thức được vai trò quan trọng này khoảng 30 năm
trở lại đây và cũng đã có nhiều tác động chủ động, tích cực để hỗ trợ các
doanh nghiệp sản xuất thuốc trong nước phát triển theo xu hướng nâng cao
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
năng lực cạnh tranh. Theo số liệu thống kê của tổ chức y tế thế giới (2006)
[104], hiện nay các doanh nghiệp sản xuất thuốc trong nước tại các nước này
đã đáp ứng được trên 70% nhu cầu của thị trường thuốc chữa bệnh trong
nước. Hiệu quả tác động tích cực của các chính sách quản lý Nhà nước tại các
nước trên đến thị trường thuốc chữa bệnh và hoạt động của các doanh nghiệp
sản xuất thuốc chữa bệnh trong nước đã được phát huy theo đúng hướng. Họ
đã ứng dụng các chính sách quản lý phù hợp với thực trạng của mỗi nước dựa
trên rất nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học, nhà quản lý trong
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thuốc.
• Trong cơng trình nghiên cứu về “Xu hướng, tác động và chính sách thực
hiện của Nhà nước các nước châu Á”, Narsalay R (2006) [94] đã phân tích
vai trò hỗ trợ của Nhà nước đối với các doanh nghiệp sản xuất thuốc trong
nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Tác giả đã chỉ ra khả năng cạnh
tranh của các doanh nghiệp thuộc các nước châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc,
Ấn độ, Trung Quốc. Trong đó, Nhật Bản thuộc một trong những nước có nền
cơng nghiệp dược tiên tiến nên Nhà nước khuyến khích thực hiện chiến lược
cạnh tranh bằng phát minh, sáng chế. Các nước như Hàn Quốc, Ấn độ, Trung
Quốc, là các nước có nền cơng nghiệp dược thuộc loại trung bình và khá nên
Nhà nước ln có chính sách khuyến khích doanh nghiệp sản xuất thuốc
Generic để cạnh tranh.
• Năm 1998, Lanjouw JO [90] đã cơng bố cơng trình nghiên cứu với nhan
đề
“Bán thuốc Generic giá thấp, đặc điểm cơ bản của các doanh nghiệp Ấn Độ”.
Tác giả đã thống kê, phân tích và chỉ ra chiến lược chủ yếu để cạnh tranh của
các doanh nghiệp Ấn Độ là tập trung sản xuất các thuốc Generic giá thành
thấp để cạnh tranh bằng giá với các doanh nghiệp đa quốc gia tại thị trường
trong nước và thế giới, các doanh nghiệp Ấn Độ đã thu được những thành
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét