- Quang phổ gây bệnh rất rộng.
- Tính kháng nguyên của nó không phù hợp với bản chất của virus.
Tới năm 1963 Bet và Gutvin, Oaileston đã nghiên cứu ở Anh và cho kết
quả đầu tiên của căn bệnh. Họ đã định bệnh phẩm phổi lợn bị viêm không
chứa căn bệnh thứ phát đem tiến hành nuôi cấy và cho kết quả là một vi sinh
vật đa hình thái, trong môi trờng tế bào phổi lợn, thí nghiệm thấy lợn không
mắc bệnh viêm phổi địa phơng
Đối với môi trờng không có tế bào gồm: 10% dung dich đệm muối
Hanks, 20% huyết thanh lợn vô hoạt (lấy từ lợn không mắc bệnh Dịch viêm
phổi địa phơng) và 0,5% latbunin thuỷ phân, 0,01% chiết xuất Mendifco, 200
đơn vị Penicillin trong 1ml môi trờng.
Kết quả là vẫn có thể nuôi cấy đợc. Từ đó Gutvin va Oaileston năm
1964 cho rằng: Vi khuẩn mà họ phân lập đợc có hớng thuộc nhóm
Mycoplasma là nguyên nhân gây nên việc viêm phổi địa phơng, nhng họ cha
chứng minh đợc vi khuẩn Mycoplasma này có hình thành đợc trong môi trờng
đặc hay không nên họ cha có kết quả chính xác.
Năm 1965, Maree và Xuitxơ đã phân lập đợc vi khuẩn gây bệnh tơng tự
ở Mĩ trong môi trờng không có tế bào nh nghiên cứu của Gutvin và Oaileston
năm 1964, Marê và Xuitxơ đã quan sát đợc sự hình thành khuẩn lạc
Mycoplasma trên môi trờng đặc mà họ nuôi cấy.Trong môi trờng dịch thể
không có tế bào đã đợc kiểm tra là tinh khiết họ thấy trên môi trờng hình
thành những khuẩn lọc hình cầu giống nh Mycoplasma. Khi tiêm canh khuẩn
trong môi trờng dịch thể ở lần cấy lần thứ 7 cho lợn họ đã tìm thấy bệnh tích
điển hình ở phổi, giống nh bệnh tích theo quan điểm virus.
Cũng năm 1965, Gutvin cũng quan sát đợc sự hình thành khuẩn lọc
Mycoplasma trong môi trờng đặc cấy Mycoplasma mà họ đã phân lập đợc.
Mặt khác họ còn thấy khuẩn lọc Mycoplasma tiêm cho lợn thấy lợn mắc bệnh
và họ kết luận rằng: Vi khuẩn đã hình thành khuẩn lọc là nguyên nhân gây
ra bệnh Dịch viêm phổi địa phơng và đặt tên la M.Suipneumonia
Năm 1986, Papageogia đã tiến hành nghiên cứu một mặt vi sinh vật học
của mầm bệnh, tác giả đã chứng minh đợc vai trò chủ yếu của Mycoplasma.
Canh khuẩn trong môi trờng dịch thể đem tiêm cho lợn con từ 10 -21 ngày
tuổi đã gây ra bệnh đợc và đem quan sát cụ thể thấy đợc bệnh tích viêm khí
quản phổi hoặc viêm phổi thuỳ ở các thuỳ tim, thuỳ đỉnh, viêm ngoại tâm mạc
cấp tính, với sự hình thành u hạt ở màng cơ tim và bệnh tích viêm ngoại tâm
mạc.
Về sau đã có rất nhiều công trình nghiên cứu tiếp theo nhằm sáng tỏ thêm
vấn đề
Nh vậy sau rất nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên
thế giới, cuối cùng đã xác định đợc chính xác nguyên nhân gây bệnh Dịch
viêm phổi địa phơng (ngày nay gọi là suyễn) của lợn là Mycoplasma
hyopneumoniae.
2.1.2. Một số nghiên cứu trong nớc
Bệnh đờng hô hấp mãn tính của lợn ở Việt Nam đợc quen gọi với tên
bệnh suyễn lợn đã xảy ra từ năm 1958 tại các cơ sở giống lợn của Nhà nớc.
Theo tác giả Trờng Giang (1965). Dịch viêm phổi địa phơng đã xảy ra tại nông
trờng An Khánh năn 1958 và giết hại hàng trăm lợn mỗi năm, tập trung nhất
vào đàn lợn 2-7 tháng tuổi. Ngoài các trại Nhà nớc, tại các trại tập thể của hợp
tác xã cũng đã xảy dịch Dịch viêm phổi địa phơng. Hoàng Hải (1963) đã theo
dõi một ổ dịch tại Thuận Châu (Sơn La) cho thấy: giống đợc chuyển từ Thái
Bình lên vào năm 1961, sau 8-9 tháng nuôi trọng lợng cơ thể chỉ tăng 5-6 kg.
Một số lợn có trọng lợng khoảng 17-18 kg, khi đợc mổ khám thấy có triệu
chứng điển hình của Dịch viêm phổi địa phơng. Tác giả cũng đã mô tả lại các
triệu chứng điển hình của bệnh Dịch viêm phổi địa phơng nh : gầy sút, ho từng
cơn vào sáng sớm nhất là những ngày giá lạnh, lợn ho nhiều rũ rợi, đứng riêng
trong góc chuồng thở hổn hển bệnh tích chủ yếu khi mổ khám thấy là hiện t-
ợng nhục hóa và có mủ, có nhiều trờng hợp viêm dính vào sờn.
Khác với các nớc phát triển, ở Việt Nam, do điều kiện chăm sóc và vệ
sinh kém, vai trò của các vi khuẩn cộng phát lại rất lợn. Vì vậy khi lợn bị bệnh
và chết chủ yếu là do sự kết hợp của M. hyopneumoniaee và các loại vi khuẩn
khác, đặc biệt là P.multocida, Streptococus Sp., Staphyclococus sp.,
Klebsiella.
Nguyễn Tiến Dũng (1989) đã mô tả triệu chứng của bệnh suyễn lợn là :
khó thở, thở bụng, nhịp thở nhanh, ho khan nhất là vào buổi sáng, triệu chứng
trên trầm trọng và rõ ràng hơn khi lợn đợc vận động nhiều, thậm chí có thể
chết. Bệnh tích của hội chứng ho thở truyền nhiễm nhiều khi không biểu hiện
ra ngoài, lúc này tăng trọng kém và tiêu tốn thức ăn cao là biểu hiện duy nhất
của trạng thái nhiễm M. hyopneumoniaee.
ở Việt Nam, bệnh đợc phát hiện đầu tiên năm 1953 ở một vài trại
giống, đến năm 1962, bệnh đã lan khắp các tỉnh, cho đến nay bệnh phát triển
rất rộng. Tỷ lệ ốm cao, có trại lợn chiếm 80% lợn mắc (trại máy trai Hải
Phòng). Có trại do nhập lợn đã bị suyễn nên cả đàn bị lây đã phải diệt hết (trại
cầu Nguyễn Thái Bình). Nhiều trại chăn nuôi quốc doanh cũng bi nhiễm nặng:
Trại Thành Tô - Hải Phòng, Trại An Khánh - Hà Đông.
Tới này cố rất nhiều công trình nghiên cứu về căn bệnh này, nhng chỉ
mới nghiên cứu về nguyên nhân, triệu chứng bệnh và biện pháp phòng trị +
nhiều phác đồ phòng và trị bệnh đã đợc áp dụng nhng tới nay bệnh vẫn phát
triển trên diện rộng. Hiện Viện thú y quốc gia đang nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu chế tạo vaccin phòng bệnh suyễn lợn do Mycoplasma gây ra và
xây dựng một số mô hình trại giống an toàn .
Câu hỏi đặt ra cho các nhà khoa học là: Làm sao loại trừ đợc dịch bệnh
này trên lợn, làm sao để tăng hiệu quả trong công tác chăn nuôi.
2.2. Mycoplasma
Mycoplasma đựoc phát hiện đầu tiên bởi Nocard và Roux vào năm 1898 ở
bò bị viêm phổi và đợc đặt tên là M.nyeoides.
Sau 25 năm ngời ta phát hiện ra nhiều vi khuẩn giống Mycoplasma nên đặt
tên là PPLO ( Pleuropneumonia Like Orgsnisms ).
ở ngời, từ năm 1937, Edsarr Va Dienes đã phân lập đợc Mycoplasma lần
đầu tiên ở tuyến Bartholin và đặt tên là M.hominis.
Trong thú y, sau M.mycoides ngời ta đã phân lập đợc các Mycoplasma có khả
năng gây bệnh ở dê, gà, lợn chuột nhắt, chuột cống và chim.
2.2.1 Hình thái.
Mycoplasma là những thực thể hữu cơ nhỏ, không di động, không sinh
nha bào là vì cơ thể sống không có thành tế bào mà chỉ có màng nguyên sinh
chất. Nó là cơ thể sống có khả năng tự nhân đôi, có kích thớc nhỏ hơn vi
khuẩn.
Hai đặc điểm khác của Mycoplasma so với các loại vi khuẩn khác là
kích thớc genome và thành phần các bagơ nitơ của AND Mycoplasma có cả
AND và ARN, nó mang bộ gen nhỏ nhất trong tất cả cơ thể sống tự do
(khoảng 600 Kb) và có ít nhất hơn 300 gen. Tổng thành phần Guanine và
Cytosine trong AND thấp, ở một số loài tỷ lệ G+C thấp hơn 25 mol % và tỷ lệ
đó phân bố không đều trên bộ gene, có vùng rất cao lại có vùng rất thấp.
Hình thể của Mycoplasma rất đa dạng (hình thoi, hình gậy ngắn hoặc
hình cầu). Hình của Mycoplasma thay đổi tuỳ thuộc vào tuổi canh trung và lệ
thuộc rất nhiều vào các yếu tố môi trờng.
Mycoplasma không bắt mầu Gram, rất khó nhuộm vì dễ biến dạng qua
các bớc nhuộm, có thể quan sát Mycoplasma bằng kính hiển vi nền đen hoặc
kính hiển vi phải pha nhng cho kết quả không chắc chắn và do đó rất ít có ý
nghĩa trong công tác chẩn đoán phòng thí nghiệm.
Phần lớn Mycoplasma có lối sống tự do, nó chỉ sống và phát triển mạnh
ở một số vật chủ cụ thể (giải thích nghi hẹp).
2.2.2. Phân loại
Theo Bergey, có 9 loài Mycoplasma gây bệnh cho động vật
Trong phân loại học Mycoplasma thuộc lớp Molli cutes (molli nghĩa là
mềm, cutes nghĩa là da, vỏ bọc).
Số loài Mycoplasma thì nhiều nhng vì chúng không có thành tế bào nên
chúng không phát triển phong phú đợc. Cho đến nay, hơn 100 loài gây bệnh
cho ngời nh động vật phân lập, Mycoplasma thuộc lớp Mollicutes.
Hệ thống phân loại của Mollicutes nh sau
Lớp Mollicutes
Bộ
Mycoplasma tales
Acholepkesmaceae
Họ
Mycoplasma taceas
Spiropkesuatereac Acholepkesmaceae
Giống
Mycoplasma ureaphasma
Spirophasma Acholephosma
Và có một số loại gây bệnh cho ngời.
M.hoministyp1: gây bệnh cho ngời.
M.hoministyp2:phân lập ở đờng sinh dục tiết niệu ở đàn ông.
M.salivarium: phân lập ở nớc bọt đờng hô hấp trên.
M.fermentoins: phân lập đợc ở bộ phận sinh dục ở đàn ông.
M.pneumonioe: tác nhân gây viêm phổi không điển hình.
M.oranle hoặc M.pharyngis phân lập đợc ở khí quản.
Các loài gây bệnh cho động vật nh: M. myeoides, M. agalactiac, M.
bovigienitalium, M. Canis, M. Caculosum, M. hyorhinis. M.arthritidis.
- M.hysoynouniae: gây viêm khớp cấp ở lợn 10 tuần tuổi và ở lợn lớn.
- M.hyorhinis: gây viêm màng seraus, viêm khớp mãn tính ở lợn 3 đến 10 tuần
tuổi.
M.hyopmenoniae: gây bệnh suyễn lợn.
Khả năng gây bệnh của M.hyopneumoniae gây bệnh viêm phổi tiên phát
điển hình ở lợn (suyễn lợn): Các triệu chứng của bệnh là sốt, ho, sốt nhẹ, ho
khan, khó thở và đau ngực. Xét nghiệm thấy số lợng bạch cầu tăng, tốc độ
lắng máu nhanh. Bệnh xảy ra ở mọi lứa ruổi của lợn nhng chủ yếu ở lợn con.
2.2.3. Nuôi cấy
Nuôi cấy phối hợp Mycoplasma rất khó vì nó đòi hỏi chất lợng môi trờng
khá cao khuẩn lạc của nó có hình chứng ốp nếp. Mycoplasma có thể nuôi cấy
đợc trên những môi trờng có hoặc không có tế bào sống, trên phôi gà.
- ở môi trờng không có tế bào : Mycoplasma đòi hỏi những chất dinh dỡng
đặc biệt nh huyết thanh ngựa chửa, chiết xuất men Nhiều loại Mycoplasma
kỵ khí hoặc hiếu khí tuyệt đối nhng vẫn có loại kỵ khí tuỳ tiện. Nhiệt độ tốt
nhất để Mycoplasma phát triển từ 35-37
0
C với pH thử 7,0-7,8.
-Trên môi trờng thạch: Chúng có thể tạo nên những khuẩn lọc tròn, nhỏ bé
nuôi lâu khuẩn lọc sẽ lớn dần bề mặt có cấu tạo hạt, giữa có các màu vàng
xung quanh trong (giống hình trứng ốp nếp).
- Trên môi trờng thạch máu: Mycoplasma gây bệnh cho ngời có thể làm
dung huyết thạch máu.
- Trên môi trờng dịch thể : Mycoplasma làm vẩn đục môi trờng và tạo
thành những kết tủa.
Hình dạng của khuẩn lạc tơng đối giống nhau do đó không thể dựa vào nó
mà phân biệt các Mycoplasma khác.
2.2.4. Đặc điểm sinh hoá
- Hai đặc điểm khác của Mycoplasma so với các loại vi khuẩn khác là kích
thớc genome và thành phần các bagơ nitơ của AND Mycoplasma có cả AND
và ARN, nó mang bộ gen nhỏ nhất trong tất cả cơ thể sống tự do (Khoảng 600
Kb) và có ít nhất hơn 300 gene. Tổng thành phần Guanine và Cytosine trong
AND thấp, ở một số loài tỷ lệ G+C thấp hơn 25 mol % và tỷ lệ đó phân bố
không đều trên bộ gene, có vùng rất cao lại có vùng rất thấp.
- Vách của Mycoplasma yếu do đó hình dạng thay đổi. Mycoplasma có lớp
vỏ mỏng rất mềm dẻo có thể ví nh màng nguyên tơng của các vi khuẩn khác.
Dới kính hiển vi điện tử có thể quan sát thấy màng nguyên tơng là dạng hạt
hoặc dạng lới với các Ribosom.
- Quá trình nên men của Mycoplasma rất phức tạp và lệ thuộc vào môi tr-
ờng.
- Ngời ta quan sát thấy hiện tợng Sony phân và hiện tợng nảy trồi. Trong
các tế bào nuôi hầu hết các Mycoplasma phát triển trên bề mặt của tế bào.
2.2.5. Khả năng đề kháng
- Mycoplasma tơng đối bền vững khi dùng phơng pháp đông băng. Trong
huyết thanh Mycoplasma có thể tồn tại ở 56
0
C ở 2 giờ.
- Mycoplasma dễ bị phá huỷ bị siêu âm và dễ bị tiêu diệt bởi dung dịch có
pH acid hoặc kiềm cao. Tất cả các loài Mycoplasma đề kháng với penicillin.
Mycoplasma bị tiêu diệt ở nhiệt độ 45-55
0
C trong 15 phút. Chúng mẫn cảm
với sự khô cạn, với tia tử ngoại và những chất sát trùng.
2.2.6. Các loại kháng nguyên
Bằng phơng pháp hoá học và sắc ký, ngời tách đợc ở Mycoplasma những
thành phần hoá học mang tính chất khác nhau. Mỗi thành phần hoá học có khả
năng tham gia vào một phản ứng huyết thanh nhất định. Do đó để nâng cao độ
chính xác của các huyết thanh học trong chẩn đoán, ngời ta thờng dùng các
yếu tố triết xuất đặc biệt, ví dụ: Phản ứng kết hợp bổ thể ngời ta dùng các yếu
tố triết xuất là lipid; ở phản ứng kết tủa trong thạch dùng các yếu tố chiết xuất
là polusaccharid.
2.3. Bệnh suyễn lợn (SEP-Swine Enzootic pneumoniae)
2.3.1. Căn bệnh
Là bệnh truyền nhiễm mãn tính, khi lợn nhiễm Mycoplasma hyopnemoniae,
cơ thể gây yếu, ho, khó thở, tiêu tốn thức ăn cao, hiệu quả sử dụng thức ăn
kém.
Tuy tỷ lệ mắc bệnh cao nhng tỷ lệ chết lại thấp, khi mắc bệnh lợn dễ kế mắc
các bệnh khác.
Bệnh lây từ con này sang con khác, từ chuồng này sang chuồng khác, từ trại
này sang trại khác.
2.3.2. Nguyên nhân gây bệnh
+ Mycoplasma hyopneumoniae
Là nguyên nhân số 1 gây bệnh suyễn lợn, vi khuẩn này c trú ở phổi lợn
bình thờng, khi thời tiết thay đổi hoặc khi điều kiện vệ sinh kém, khi sức đề
kháng giảm thì M. hyopneumoniae tăng độc lực gây bệnh cho lợn mặc dù chỉ
một mình Mycoplasma hyopneumoniae cũng gây đợc bệnh nhng nhiều bệnh
khác cũng duy trì và phát triển: Pastcurella, Ttreptococcus, Staphynococcus,
E.Coli, Salmolella.
Ngày nay, ngời ta cho rằng bệnh do M. hyopneumoniae sẽ trầm trọng hơn
khi kết hợp với một Adenovius ( Kasa,1969 ).M.hyopneumoniae đợc tìm thấy
chủ yếu ở trong ống khí quản, phế quản lợn. Chúng gây nhiễm ống hô hấp
trên, dính chặt vào lông nhung đờng hô hấp làm ngăn chặn chức năng thu dọn
chất nhầy giúp vi khuẩn kế phát xâm nhập dẫn đến làm suy giảm miễn dịch
(Ross và cộng sự).
M.hyopneumoniae gây ức chế sản sinh đại thực bào, làm kiệt quệ đại thực
bào (Clark,Purduc). Khi nhiễm M. hpopneumonia các đại thực bào bị thay đổi
vì thế làm thúc đẩy quá trình nhiễm Pasteurella, PRRS và ngợc lại ; Một số
nghiên cứu các nhà khoa học Mỹ chỉ cho rằng: ở lợn nhiễm Mycoplasma trớc
thì cũng làm tăng độ mẫn cảm với PRRS. Theo Ross (1986), nếu chỉ có
Mycoplasma thì triệu chứng lâm sàng không xuất hiện. Chỉ khi có sự tham gia
của Pasteurelia và Bordetella bronchiseptica thì triệu chứng mới biểu hiện rõ
ràng.
+ Vai trò của một số vi khuẩn công phát trong bệnh suyễn lợn.
Pasteurelle multocida :
. Theo Pizoan (1986) việc nhiễm P.multocida ở phổi lợn thờng ở vào giai
đoạn cuối của Dịch viêm phổi địa phơng hay DVPĐP do Mycoplasma khởi
phát (Mycoplasma induced Respiratory disease syndrome). P.multocida là vi
khuẩn Gram âm hình cầu trục trùng có kích thớc 0,5-1 x 1-2 là vi khuẩn
không di động, Indol dơng tính, Oxydase dơng, Urease âm, không mọc trên
môi trờng Mac.Conkey, không dung huyết.
Theo Feenstra (1994), Việc M.hyopneumoniae ở lợn là điều kiện có lợi cho
P.multocida xâm nhập vào làm cho bệnh viêm phổi nặng hơn. Viêm phổi do
P.multocida thờng là bệnh kế phát của các nguyên nhân gây viêm phổi khác,
mà chủ yếu ho khan, thở thể bụng ở cơ sở chăn nuôi, việc gây bệnh do
P.multocida bao giờ cũng kế phát sau nguyên nhân khác. Khi gây bệnh bằng
M. hyopneumoniae và P.multocida thì bệnh tích trong phổi lại nặng hơn rất
nhiều so với bệnh tích gây ra do Mycoplasma đơn lẻ.
Staphylococcus:
Staphylococcus, cầu khuẩn hình chùm nho, có hình tròn, đờng kính 0,7-
1 bắt màu Gram dơng, không di động, không sinh nha bào, là vi khuẩn hiếu
khí hay yếm khí không bắt buộc.
Khi nuôi cấy trên thạch máu, phần lớn Staphylococcus có độc lực cao
gây dung huyết, có loại dung huyết hoàn toàn (alpha-) hoặc dung huyết
không hoàn toàn (beta--Hemolysis).
Tính chất của Staphylococcus là Oxydase âm tính, Catalase dơng tính
và lên men đờng glucose, maltose, lactose, manose, sacharose, không lên men
dulcitol, glycerine, inuline, arabinose, và loại gây bện lên men manitol.
Staphylococcus tạo ra một số độc tố nh: độc tố dung huyết (Hemolysin), độc
tố diệt bạch cầu, độc tố gây hoại tử, độc tố làm chết, độc tố đờng ruột. Ngoài
các độc tố trên còn có các nhân tố gây bệnh khác nh men đông huyết tơng,
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét