Thứ Tư, 19 tháng 2, 2014

393 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần 32 đến năm 2020.

5

MỤC LỤC

Trang bìa Trang

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Đònh nghóa và từ viết tắt
Danh mục các Phụ lục đính kèm luận văn
Danh mục các hình, bảng
Chương mở đầu: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ LUẬN VĂN
0.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1
0.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
0.3 Phương pháp nghiên cứu 2
0.4 Phạm vi nghiên cứu 3
0.5 Ý nghóa khoa học và thực tiễn của luận văn 4
0.6 Những hạn chế của luận văn 5
0.7 Kết cấu của luận văn 5
Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯC KINH DOANH.
1.1 Chiến lược kinh doanh 6
1.2 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 11
1.3 Qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh 14
1.4 Điểm hạn chế của qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh 22
1.5 Giải pháp khắc phục điểm hạn chế của qui trình xây dựng
chiến lược kinh doanh 22
6

Tóm tắt chương 1 24
Chương 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 32
2.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần 32 25
2.2 Môi trường kinh doanh của Công ty cổ phần 32 29
2.3 Phân tích nội bộ Công ty cổ phần 32 48
Chương 3: CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN 32 ĐẾN NĂM 2020
3.1 Sứ mạng của Công ty cổ phần 32 đến năm 2020 70
3.2 Sự hình thành và lựa chọn các chiến lược bộ phận của
Công ty cổ phần 32 73
3.3 Chiến lược tổng quát của Công ty cổ phần 32 82
3.4 Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh 87
Kết luận và kiến nghò 92
Danh mục tài liệu tham khảo.
Phụ lục của luận văn.

============================







7

ĐỊNH NGHĨA VÀ TỪ VIẾT TẮT
Trong Luận văn này có một số từ, thuật ngữ được đònh nghóa như
sau;
9 Lợi nhuận là thước đo cơ bản kết quả sản xuất kinh doanh của Công
ty cổ phần 32.
9 Sự thành công của doanh nghiệp đạt được khi doanh nghiệp đạt được
các mục tiêu (do doanh nghiệp) đề ra.
9 Lợi nhuận cao không phải là mục tiêu duy nhất của Công ty cổ phần
32.
9 Chiến lược tổng quát và Chiến lược chung là đồng nghóa.
9 Chiến lược bộ phận và chiến lược chức năng là đồng nghóa.
Các từ viết tắt:
- Sản xuất kinh doanh: - SXKD
- Ma trận các yếu tố bên ngòai: - Ma trận EFE
- Ma trận các yếu tố bên trong: - Ma trận IFE
- Ma trận họach đònh chiến lược
có khả năng đòng lượng: - Ma trận QSPM
- Điểm phân lọai: - AS
- Tổng điểm phân lọai: - TAS
- Xã hội chủ nghóa: - XHCN










=================================
8

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM LUẬN VĂN

Phụ lục sốá
Tên phụ lục Số trang
Phụ lục số 01 Mẫu Phiếu xin ý kiến chuyên gia 3
Phụ lục số 02 Tổng hợp kết quả xin ý kiến chuyên gia 4
Phụ lục số 03 Mẫu Phiếu điều tra nội bộ 2
Phụ lục số 04 Phân tích các chiến lược bộ phận
từ ma trận SWOT 11

Tổng số trang: 20














=====================================
9

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình số
Tên hình Trang
Hình 1.1 Mô hình quản trò chiến lược tòan diện 11
Hình 1.2 Khung phân tích hình thành chiến lược 15
Hình 1.3 Ma trận EFE 16
Hình 1.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 17
Hình1.5 Ma trận IFE 18
Hình 1.6 Sơ đồ ma trận SWOT 19
Hình 1.7 Ma trận QSPM 20
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty cổ phần 32 27
Hình 2.2 Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam
giai đọan 1995-2008 34










================================
10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng số
Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Số liệu kinh tế vó mô chủ yếu của Việt Nam
giai đọan 2004-2008 31
Bảng 2.2 Giá trò sản xuất công nghiệp ngành da giày
Việt Nam giai đọan 2004-2008 33
Bảng 2.3 Dự báo giá trò sản lượng công nghiệp, và tốc độ tăng
trưởng của ngành Da giày giai đọan 2009 -2020 35
Bảng 2.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh nhóm 1 41
Bảng 2.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh nhóm 2 42
Bảng 2.6 Ma trận hình ảnh cạnh tranh nhóm 3 43
Bảng 2.7 Ma trận EFE 47
Bảng 2.8 Tổng hợp kết quả hoạt động SXKD từ 2005-2008
của Công ty cổ phần 32 50
Bảng 2.9 Thò phần sản phẩm giày vải, giày da, và các sản phẩm
tạp trang nhóm hàng quốc phòng – an ninh 51
Bảng 2.10 Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng hóa tiêu thụ
trên thò trường trong nước của Công ty cổ phần 32 52
Bảng 2.11 Sản phẩm và thò trường xuất khẩu chủ yếu của công
ty cổ phần 32 54
Bảng 2.12 Sai số trong xây dựng kế họach và thực hiện 57
Bảng 2.13 Tổng hợp biến động lao động của Công ty CP 32 59
Bảng 2.14: Kết quả phân tích tài chính giai đoạn 2005-2007
11

của Công ty CP 32 63
Bảng 2.15 Ma trận IFE của Công ty cổ phần 32 67
Bảng 3.1 Ma trận SWOTcủa Công ty cổ phần 32 74
Bảng 3.2 Ma trận QSPM nhóm S-O 77
Bảng 3.3 Ma trận QSPM nhóm S-T 78
Bảng 3.4 Ma trận QSPM nhóm W-O 79
Bảng 3.5 Ma trận QSPM nhóm W-T 80
Bảng 3.6 Lộ trình thực hiện chiến lược kinh doanh của
Công ty cổ phần 32 đến năm 2020 83
Bảng 3.7 Dự kiến doanh thu và tốc độ tăng trưởng của
Công ty cổ phần 32 đến năm 2020 85
Bảng 4.8 So sánh tốc độ tăng trưởng 86











=======================

1

PHẦN MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ LUẬN VĂN

0.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Trong những năm vừa qua, nền kinh tế thò trường Việt Nam với sự
hiện diện của nhiều thành phần kinh tế, đã có những bước chuyển biến tích
cực, tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao, chính sách của Nhà nước đang
dần hoàn thiện, môi trường kinh doanh ngày một bình đẳng hơn tạo ra nhiều
cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp. Trong xu thế hội nhập vào nền kinh
tế khu vực và toàn cầu, đặc biệt là sự kiện Việt Nam trở thành thành viên
thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã đặt các doanh nghiệp
Việt Nam trước những cơ hội chưa từng có trong lòch sử, đồng thời các doanh
nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặt với môi trường kinh doanh mới với diễn
biến phức tạp và có nhiều rủi ro. Đặïc biệt là với các doanh nghiệp nhà nước
đang và sẽ tiến hành cổ phần hóa, các doanh nghiệp hoạt động trong các
ngành có áp lực cạnh tranh lớn, chỉ cần sơ sảy, thiếu cẩn trọng và nhạy bén
trong hoạt động sản xuất kinh doanh là có thể bò phá sản.
Công ty cổ phần 32 (tiền thân là Công ty 32- Bộ quốc phòng) là một
doanh nghiệp có nhiệm vụ: Sản xuất các mặt hàng giày, dép, balô, túi xách,
áo mưa, và một số mặt hàng tạp trang khác phục vụ quân đội; và tham gia
các hoạt động kinh tế dân dụng: sản xuất các mặt hàng da -giày, dép, hàng
may mặc, và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành dệt may da giày, trên các
thò trường trong nước và xuất khẩu. Sau khi “cổ phần hoá” công ty có nhiều
thuận lợi hơn về cơ chế quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh. Tuy
2

nhiên, sau cổ phần hoá thì mục tiêu, tổ chức, quản lý và cơ chế điều chỉnh
các hoạt động của công ty có những thay đổi lớn so với trước đây. Đây là
một khó khăn cho các nhà quản lý của các công ty “cổ phần hoá” nói chung
và của Công ty cổ phần 32 nói riêng, vì tư duy quản lý doanh nghiệp của
doanh nghiệp phần nhiều là chưa thay đổi ngay được, mặt khác, trong thực
tế thường nảy sinh các vấn đề mà chính sách của nhà nước chưa bao quát
được hoặc theo chưa kòp, từ đó phát sinh những vướng mắc, khó khăn cho
hoạt động của các công ty cổ phần và Công ty cổ phần 32 cũng không phải
là ngoại lệ.
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là một chương trình hành
động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp.
Trong điều kiện chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần
thì việc xây dựng một hệ thống các giải pháp chiến lược để phát triển Công
ty cổ phần 32 đến năm 2020 là rất cần thiết và mang tính khách quan.
Với ý nghóa đó tôi mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng chiến lược kinh
doanh của Công ty cổ phần 32 đến năm 2020” làm đề tài luận văn thạc só
kinh tế của mình.
0.2 Mục tiêu nghiên cứu.
Luận văn này có mục tiêu cụ thể là xây dựng một chiến lược kinh
doanh nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của Công ty cổ phần 32 trong
giai đoạn 2010-2020.
0.3 Phương pháp nghiên cứu.
Là một đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học kinh tế vào một doanh
nghiệp cụ thể, vì vậy các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận
3

văn gồm: Phương pháp ứng dụng lý thuyết hệ thống; dự báo; phân tích tổng
hợp (kết hợp đònh tính và đònh lượng); thống kê; so sánh. Cụ thể:
Phương pháp ứng dụng lý thyết hệ thống được áp dụng trong việc
thiết lập qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh theo mô hình quản trò
chiến lược toàn diện, và khung phân tích hình thành chiến lược.
Phương pháp dự báo (Hồi qui đơn tuyến tính) được áp dụng trong dự
báo giá trò sản lượng và tốc độ tăng trưởng của ngành da giày Việt Nam giai
đọan 2011-2020.
Phương pháp phân tích tổng hợp được áp dụng trong đánh giá môi
trường kinh doanh, và xác đònh điểm phân lọai của các yếu tố trong các ma
trận của khung phân tích hình thành chiến lược.
Phương pháp thống kê, so sánh được áp dụng trong việc thu thập, và
xử lý các số liệu, các báo cáo tài chính, các kết quả điều tra sau đây được
gọi chung là cơ sở dữ liệu trong việc phân tích môi trường kinh doanh, phân
tích các đối thủ cạnh tranh, và phân tích nội bộ.
Các số liệu thứ cấp được thu thập tại Công ty cổ phần 32 và năm (5)
Công ty khác là các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Công ty cổ phần 32. Bên
cạnh đó, luận văn còn sử dụng các số liệu, tài liệu của Tổng Cục Thống Kê,
Hiệp Hội Da Giày Việt Nam.
Các số liệu sơ cấp được thu thập theo phương pháp xin ý kiến chuyên
gia nhằm: (1) Xác đònh các yếu tố môi trường, yếu tố nội bộ có ảnh hưởng
đến kết quả SXKD của doanh nghiệp, các yếu tố có ảnh hưởng quyết đònh
đến năng lực cạnh trang của các doanh nghiệp ngành da – giày; (2) Xác đònh
điểm mức độ quan trọng của các yếu tố.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét