Thứ Bảy, 22 tháng 2, 2014
KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở 1 SỐ NƯỚC VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM
5
tương đối dài. Để giúp các nước đang phát triển, trong loại vốn này đã giành
một lượng vốn chủ yếu cho vốn viện trợ phát triển chính thức ODA, đây là
nguồn vốn có nhiều ưu đãi, trong ODA có một phần là viện trợ khơng hồn lại,
chiếm khoảng 25% tổng số vốn. Tuy vậy khơng phải khoản ODA nào cũng dễ
dàng, nhất là loại vốn do các chính phủ cung cấp, nó thường gắn với những
rằng buộc nào đó về chính trị, kinh tế, xã hội, thậm chí cả về qn sự.
Nguồn vay tư nhân: Đây là nguồn vốn khơng có những rằng buộc như
vốn ODA, tuy nhiên đây là loại vốn có thủ tục vay rất khắt khe, mức lãi suất
cao, thời hạn trả nợ rất nghiêm ngặt.
Nhìn chung sử dụng hai loại vốn trên đều để lại cho nền kinh tế các nước
đi vay gánh nặng nợ nần – một trong những yếu tố chứa đựng tiềm ẩn nguy cơ
dẫn đến khủng hoảng, nhất là khủng hoảng về tiền tệ.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)
Trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại,đầu tư trực tiếp nước ngồi là loại vốn
có nhiều ưu điểm hơn so với các loại vốn kể trên. Nhất là đối với các nước đang
phát triển, khi khả năng tổ chức sản xuất đạt hiệu quả còn thấp thì hiệu quả
càng rõ rệt.
Về bản chất , FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên la nhà đầu tư và một
bên khác là nước nhận đầu tư.
- Đối với nhà đầu tư:
Khi q trình tích tụ tập trung vốn đạt tới trình độ mà “mảnh đất” sản xuất kinh
doanh truyền thống của họ đã trở nên chật hẹp đến mức cản trở khả năng hiệu
quả của đầu tư , nơi mà ở đó nếu đầu tư vào thì họ sẽ thu được lợi nhuận như
mong muốn . Trong khi ở một số quốc gia khác lại xuất hiện nhiều lợi thế mà họ
có thể khai thác để thu lợi nhuận cao hơn nơi mà họ đang đầu tư .Có thể nói đây
chính là yếu tố cơ bản nhất thúc đẩy các nhà đầu tư chuyển vốn của mình đầu tư
vào nước khác.Hay nói cách khác ,việc tìm kiếm , theo đuổi lợi nhuận cao hơn
và bảo tồn độc quyền hay lợi thế cạnh tranh là bản chất , là động cơ , là mục
tiêu cơ bản xun suốt của các nhà đầu tư .Đầu tư ra nước ngồi là phương thức
giải quyết có hiệu quả. Đây là loại hình mà bản thân nó rất có khả năng để thực
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
hiện việc kéo dài “chu kỳ tuổi thọ sản phẩm” , “chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật” mà vẫn
giữ được độc quyền kỹ thuật ,dễ dàng xâm nhập thị trường nước ngồi mà
khơng bị cản trở bởi các rào chắn.
Khai thác được nguồn tài ngun thiên nhiên cũng như giá nhân cơng rẻ của
nước nhận đầu tư…Phải nói rằng,đầu tư trực tiếp nước ngồi là “lối thốt lý
tưởng”trươc súc ép xảy ra “sự bùng nổ phá sản”do những mâu thuẫn tất yếu của
q trình phat triển. Ta nói nó là lý tưởng vì chính lối thốt này đã tạo cho các
nhà đầu tư tiếp tục thu lợi và phát triển , có khi còn phát triển với tốc độ cao
hơn. Thậm chí khi nước nhận đàu tư có sự thay đổi chính sách thay thế nhập
khẩu sang chính sách hướng sang xuất khẩu thì nhà đầu tư vẫn có thể tiếp tục
đầu tư dưới dạng mở các chi nhánh sản xuất các bộ phận , phụ kiện …để xuất
khẩu trở lại để phục vụ cho cơng ty mẹ , cũng như các thị trường mới …Đối với
các nước đang phat triển , dưới con mắt của các nhà đầu tư , trong những năm
gần đây các nước này đã có những sự cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng, điều kiện
kinh tế , trình độ và khả năng phát triển của người lao động, hệ thống luật pháp ,
dung lượng thị trường, một số nguồn tài ngun … cũng như sự ổn định về
chính trị… Những cải thiện này đã tạo sự hấp dẫn nhất định đối với các nhà đầu
tư . Tước khi xảy ra khủng hoảng tài chính _tiền tệ , thế giới đánh giá Châu Á ,
và nhất là Đơng Á và Đơng Nam Á đang là khu vực xuất hiện nhiều nền kinh tế
năng động, nhiều tiềm năng phát triển và có sức hút đáng kể đối với các nhà đầu
tư.
Tóm lại :
Thực chất cơ bản bên trong của nhà đầu tư trong hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngồi bao gồm:Duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất của chủ đầu tư ( vấn
đề vốn , kỹ thuật , sản phẩm …;Khai thác các nguồn lực và xâm nhập thị trường
của các nước nhận đầu tư ; Tranh thủ lợi dụng chính sách khuyến khích của các
nước nhận đầu tư ; Thơng qua hoạt động đầu tư trực tiếp để thực hiện các ý đồ
kinh tế (hoặc phi kinh tế ) mà các hoạt đọng khác khơng thực hiện được.
- Đối với các nước nhận đầu tư :
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
Đây là những nước đang có một số lợi thế mà nó chưa có hoặc khơng có điều
kiện để khai thác. Các nước nhận đầu tư thuộc loại này thường là các nước có
nguồn tài ngun tuơng đối phong phú, có nguồn lao động dồi dào và giá nhân
cơng rẻ, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thiếu cơng nghệ tiên tiến và ít có khả năng tổ
chức sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao… Số này phần lớn thuộc các nước
phát triển.
- Các nước nhận đầu tư dạng khác đó là các nước phát triển, đây các nước
có tiềm lực kinh tế cao, phần lớn là những nước có vốn đầu tư ra nước ngồi.
Các nước này có đặc điểm là có cơ sở hạ tầng tốt, họ đă và đang tham gia có
hiệu quả vào qúa trình phân cơng lao động quốc tế hoặc là thành viên của các tổ
chức kinh tế hoặc các tập đồn kinh tế lớn. Họ nhận đầu tư trong mối liên kết để
giữ quyền chi phối kinh tế thế giới.
Nói chung, đối với nước tiếp nhận đầu tư, cho dù ở trình độ phát triển
cao hay thấp, số vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi là do sự khéo léo “mời chào”
hay do các nhà hay do các nhà đầu tư tự tìm đến mà có , thì đầu tư nước ngồi
cũng thường có sự đóng góp nhất định đối với sự phát triển của họ. Ở những
mức độ khác nhau , đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vài trò là nguồn vốn bổ
sung là điều kiện quyết định ( thậm chí quyết định) theo sự chuyển biến theo
chiều hướng tích cực của một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh , hay một số
ngành nghề , hoặc là những yếu tố xúc tác làm cho các tiềm năng nội tại của
nước nhận đầu tư phát huy một cách mạnh mẽ và có hiệu quả hơn.
Lịch sử phát triển trực tiếp nước ngồi cho thấy thái độ của các nước nhận
đầu tư là từ thái độ phản đối ( xem đầu tư trực tiếp nước ngồi là cơng cụ cướp
bóc đối với thuộc địa ) đến thái độ buộc phải chấp nhận và đến thái độ hoan
nghênh …Trong điều kiện hiện nay , đầu tư trực tiếp nước ngồi được mời chào
, khuyến khích mãnh liệt đối với thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Mặc dù hiện nay vẫn còn nhiều tranh luận ,còn những ý kiến khác nhau về vai
trò , về mặt tích cực , tiêu cực …của đầu tư trực tiếp nước ngồi đối với nước
tiếp nhận đầu tư . Nhưng chỉ điểm qua nhu cầu , qua trào lưu cạnh tranh thu hút
cũng đủ cho ta khẳng định rằng : đầu tư trực tiếp nước ngồi hiện nay đối với
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
các nước nhận đầu tư có tác dụng tích cực là chủ yếu . Đa phần các dự án đầu tư
trực tíêp nước ngồi , khi thực hiện đều đưa lại lợi ích cho nước nhận đầu tư .
Đối với nhiều nước , đầu tư trực tiếp nước ngồi thực sự đóng vai trò là điều
kiện , là cơ hội , là cửa ngõ giúp thốt khỏi tình trạng của một nước nghèo ,
bước vào quỹ đạo của sự phat triển và thưc hiện cơng nghiệp hố.
Tóm lại :
Đồng vốn ( tư bản ) của các tập đồn , các cơng ty xun quốc gia lớn
xuất ra và hoạt đọng ngày càng tinh vi và phức tạp hơn, nhưng hiệu quả đưa lại
thường đạt ở mức cao hơn . Quan hệ của nước tiếp nhận đầu tư với nhà đầu tư
trong hoạt đọng đầu tư trực tiếp nước ngồi của các tập đồn , các cơng ty xun
quốc gia lớn thường tồn tại đan xen giữa hợp tác và đấu tranh ở mức độ ngày
càng cao hơn
1.3. Các hình thức chủ yếu của FDI
Luật quy định có ba hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi chủ yếu là: hợp
tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; xí nghiệp liên doanh ;
và xí nghiệp 100% vốn nước ngồi .
1.3.1. Hình thức xí nghiệp liên doanh.
Hình thức này được áp dụng phổ biến hơn, nhưng có xu hướng bớt dần
về tỉ trọng . Các nhà đầu tư nước ngồi thích áp dụng hình thức liên doanh vì :
-Thấy được ưu thế giữa hình thức xí nghiệp liên doanh so với hình thức
xí nghiệp 100% vốn nước ngồi là tranh thủ được sự hiểu biết và hỗ trợ của các
đối tác trong tất cả các khâu hình thành, thẩm định và thưc hiện dự án.
-Phạm vi , lĩnh vực và địa bàn hoạt động của xí nghiệp liên doanh rộng
hơn xí nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi.
Tuy nhiên có thể giải thích xu hướng hạn chế dần hình thức xí nghiệp
liên doanh ở Việt Nam bằng những ngun nhân sau :
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
-Sau một thời gian tiếp cận với thị trường Việt Nam , các nhà đầu tư
nước ngồi , đặc biệt các nhà đầu tư Châu Á đã hiểu rõ hơn về luật pháp , chính
sách và thủ tục đầu tư tại Việt Nam .
-Thực tiễn phát sinh nhiều tranh chấp trong việc quản lý điều hành mà
một phần do sự yếu kém về trình độ của người Việt Nam . Bên nước ngồi
thường góp vốn nhiều hơn nhưng khơng qêt định những vấn đề chủ chốt của
xí nghiệp vì ngun tắc nhất trí trong hội đồng quản trị.
-Khả năng tham gia liên doanh của bên Việt Nam là có hạn vì thiếu cán
bộ , thiếu vốn đóng góp .
- Nhiều trường hợp cơ quan quản lý nhà nước đã tác động q sâu vào
q trình sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
1.3.2.Xí nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi.
Đầu tư nước ngồi theo hình thức này ngày càng tăng . Ngun nhân
giảm sút tỉ trọng xí nghiệp liên doanh cũng chính là ngun nhân tăng tỉ lệ các
xí nghiệp 100% vốn nước ngồi .Uỷ ban nhà nước về hợp tác và đầu tư trước
đây đã từ chối cấp giấy phép cho nhiều dự án 100% vốn nước ngồi trong những
ngành ,lĩnh vực quan trọng hoặc có tính đặc thù như : Bưu chính viễn thơng ,
xây dựng kinh doanh khách sạn , văn phòng cho th , sản xuất xi măng , dịch
vụ xuất nhập khẩu , du
lịch…Tuy nhiên trong những năm gần đây , các địa phương phía Nam , đặc biệt
là các tỉnh Đồng Nai , Sơng Bé, Bà Rịa _Vũng Tàu đã ủng hộ mạnh các dự án
100% vốn nước ngồi với lập luận rằng cho các nhà đầu tư nước ngồi th đất
lập xí nghiệp 100% vốn nước ngồi có lợi hơn việc giao đất cho bên Việt Nam
góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để tham gia liên doanh
1.3.3.Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Hình thức này được áp dụng phổ biến trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu
khí và trong lĩnh vực bưu chính viễn thơng .Hai lĩnh vực này chiếm 30% số dự
án hợp đồng hợp tác kinh doanh , nhưng chiếm tới 90% tổng vốn cam kết thưc
hiện . Phân còn lại chủ yếu thuộc về lĩnh vực cơng nghiệp , gia cơng , dịch vụ
1.3.4 Các hình thức đầu tư và phương thức tổ chức thu hút đầu tư khác .
- Cơng ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngồi :
Đây là hình thức tổ chức khá phổ biến trên thế giới . Theo quan điểm của các
nhà đầu tư nước ngồi , so với các hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn ,
cơng ty cổ phần có lợi thế trong việc huy động vốn ngay từ đầu của doanh
nghiệp .
- Cổ phần hố các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi , việc chuển
nhượng phần góp vốn trong xí nghiệp liên doanh phải được sự chấp thuận của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền . Xí nghiệp liên doanh khơng được phép huy
động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc bán lại chứng khốn . Vì vậy , một
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
số nhà đầu tư nước ngồi cho rằng quy định của Luật hiện hành là “cứng” và đề
nghị cho cổ phần hố xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi .
- Chi nhánh cơng ty nước ngồi tại Việt Nam .
Luật đầu tư hiện hành khơng có quy định về hình thức chi nhánh cơng ty nước
ngồi tại Việt Nam. Tuy nhiên trong những năm qua, một số ngân hàng nước
ngồi ,các cơng ty tài chính, thương mại quốc tế đã làm đơn xin mở chi nhánh
tại Việt Nam.
- Phương thức đổi đất lấy cơng trình.
Nhà đầu tư nước ngồi bỏ vốn xây dựng một hoặc một số dự án cơ sở hạ tầng
như cầu, đường, hoặc khu phố mới theo phương thức chìa khố trao tay hoặc BT
( xây dựng – chuyển giao). Đổi lại, Nhà nước Việt Nam sẽ dành cho nhà đầu tư
nước ngồi quyền sử dụng một diện tích đất trong một thời gian xác định để xây
dựng, kinh doanh hoặc một số dự án cụ thể.
- Hình thức th mua
Một số xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, đặc biệt là xí nghiệp 100% vốn của
các cơng ty Nhật Bản đề nghị được th mua hoặc th miễn phí máy móc thiết
bị. Vì đây là vấn đề mới và máy móc thiết bị vẫn thuộc sở hữu của xí nghiệp tại
Việt Nam nên Bộ Thương mại đã khơng chấp nhận đề nghị miễn thuế nhập khẩu
đối với máy móc thiết bị leasing.
1.4 Đặc điểm chủ yếu của FDI
Đến nay xét về bản chất, FDI có những đặc điểm chủ yếu:
* FDI trở thành hình thức đầu tư chủ yếu trong đầu tư nước ngồi.
Xét về ưu thế và hiệu quả thì FDI thể hiện rõ hơn sự chuyển biến về chất
lượng trong nền kinh té thế giới. Gắn trực tiếp với q trình sản xuất trực tiếp,
tham gia vào sự phân cơng lao động quốc tế theo chiều sâu và tạo thành cơ sở
của sự hoạt động của các cơng ty xun quốc gia và các doanh nghiệp xun
quốc tế
* FDI đang và sẽ tăng mạnh ở các nước đang phát triển
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
Có nhiều lý do giải thích mức độ đầu tư cao giữa các nước cơng nghiệp
phát triển với nhau nhưng có thể thấy được hai ngun nhân chủ yếu sau:
-Thứ nhất, mơi trường đầu tư ở các nước phát triển có độ tương hợp cao.
Mơi trường này hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả mơi trường cơng nghệ và mơi
trường pháp lý.
-Thứ hai, xu hướng khu vực hố đã thúc đẩy các nước này xâm nhập thị
trường của nhau.
Từ hai lý do đó ta có thể giải thích được xu hướng tăng lên của FDI ở
các cơng nghiệp mới (NICs), các nứơc ASEAN và TrungQuốc.
Ngồi ra xu hướng tự do hố và mở cửa của nền kinh tế các nước đang phát
triển trong những năm gần đây đã góp phần đáng kể vào sự thay đổi đáng kể
dòng chảy FDI.
* Cơ cấu và phương thức FDI trở nên đa dạng hơn.
Trong những năm gần đây cơ cấu và phương thức đầu tư nước ngồi trở
nên đa dạng hơn so với trước đây. điều này liên quan đến sự hình thành hệ thống
phan cơng lao động quốc tế ngày càng sâu rộng và sự thay đổi mơi trường kinh
tế thương mại tồn cầu.
Về cơ cấu FDI, đặc biệt là FDI vào các nước cơng nghiệp phát triển có
những thay đổi sau:
- Vai trò và tỉ trọng của đầu tư vào các ngành có hàm lượng khoa học cao
tăng lên. Hơn 1/3 FDI tăng lên hàng năm là tập trung vào các ngành then chốt
như điện tử, chế tạo máy tính, chất dẻo, hố chất và chế tạo máy. Trong khi đó
nhiều ngành cơng nghiệp truyền thống dùng nhiều vốn và lao động, FDI giảm
tuyệt đối hoặc khơng đầu tư .
- Tỷ trọng của các ngành cơng nghiệp chế taọ giảm xuống trong khi FDI
vào các ngành dịch vụ tăng lên. Điều này có liên quan đến tỷ trọng khu vực vụ
trong GDP của các nứơc CECD tăng lên và hàm lượng dịch vụ trong cộng
nghiệp chế tạo. Một số lĩnh vực được ưu tiên là các dịch vụ thương mại, bào
hiểm, các dịch vụ tài chính và giải trí .
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
* Sự gắn bó ngày càng chặt chẽ giưã FDI và ODA, thương mại và chuyển
giao cơng nghệ.
-FDI và thương mại có liên quan rất chặt chẽ với nhau . Thơng thường,
một chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi được nhằm vào mục đích tăng
tiềm năng xuất khẩu của một nước. Mặt khác, các cơng ty nước ngồi được lựa
chọn ngành và địa điểm đầu tư cũng dựa trên cơ sở tăng khả năng cạnh tranh của
sản phẩm trên trường quốc tế
- FDI đang trở thành kênh quan trọng nhất của việc chuyển giao cơng
nghệ. Xu hướng hiệnu nay là FDI và chuyển giao cơng nghệ ngày càng gắn bó
chặt chẽ với nhau . Đây chính là hình thức có hiệu quả nhất của sự lưu chuuyển
vốn và kỹ thuật trên phạm vi quốc tế .
Nhiều nước đã đạt được thành cơng trong việc hấp thụ các yếu tố bên
ngồi để phát triển kinh tế trong nước là nhờ chú ý đến điều này. Hong Kong ,
Singapo và Đài Loan rất tích cực khuyến khích các cơng ty xun quốc gia
chuyển giao cơng nghệ cùng với q trình đầu tư.
- Sự gắn bó giữa FDI và ODA cũng là một đặ điểm nổi bật của sự lưu
chuyển các nguồn vốn , cơng nghệ trên phạm vi quốc tế trong những năm gần
đây. Hơn nữa xu hướng này sẽ ngày càng trở nên mạnh hơn .
1.5 Vai trò của FDI với phát triển kinh tế .
Mặc dù FDI vẫn chịu chi phối của Chính Phủ nhưng FDI ít lệ thuộc vào
mối quan hệ chính trị giữa hai bên. Mặt khác bên nước ngồi trực tiếp tham gia
quản lý sản xuất , kinhh doanh nên mức độ khả thi của dự án khá cao, đặc biệt là
trong việc tiếp cận thị trường quốc tế để mở rộng xuất khẩu.Do quyền lợi gắn
chặt với dự án , họ quan tâm tới hiệu quả kinh doạnh nên có thể lựa chọn cơng
nghệ thích hợp , nâng cao trình độ quản lý và tay nghề của cơng nhân . Vì vậy ,
FDI ngày càng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy q trình phát triển kinh tế
ở các nước đầu tư và các nước nhận đầu tư .
- Đối với nước đầu tư :
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
Đầu tư ra nước ngồi giúp nâng cao hiệu quả sử dụng những lợi thế sản
xuất ở các nước tiếp nhận đầu tư, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ suất lợi
nhuận của vốn đầu tư và xây dựng được thị trường cung cấp ngun liệu ổn định
với giá phải chăng. Mặt khác đầu tư ra nước ngồi giúp bành trướng sức mạnh
kinh tế và nâng cao uy tín chính trị. Thơng qua việc xây dựng nhà máy sản xuất
và thị trường tiêu thụ ở nước ngồi mà các nước đầu tư mở rộng được thị trường
tiêu thụ, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước.
- Đối với nước nhận đầu tư.
+ Đối với các nước kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn trong việc giải
quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội như thất nghiệp và lạm phát…Qua FDI
các tổ chức kinh tế nước ngồi mua lại những cơng ty doanh nghiệp có nguy cơ
phá sản, giúp cải thiện tình hình thanh tốn và tạo cơng ăn việc làm cho người
lao động. FDI còn tạo điều kiện tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế
để cải thiện tình hình bội chi ngân sách, tạo ra mơi trường cạnh tranh thúc đẩy
sự phát triển kinh tế và thương mại, giúp người lao động và cán bộ quản lý học
hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước khác.
+ Đối với các nước đang phát triển: FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển
kinh tế thơng qua việc tao ra những doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động,
giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở những nước này.
FDI giúp các nước đang phát triển khắc phục được tình trạng thiếu vốn kéo
dài. Nhờ vậy mà mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển to lớn với nguồn tài chính
khan hiếm được giải quyết, đặc biệt là trong thời kỳ đầu của q trình cơng
nghiệp hố-hiện đại hố. Theo sau FDI là máy móc thiết bị và cơng nghệ mới
giúp các nước đang phát triển tiếp cận với khoa học-kỹ thuật mới. Q trình đưa
cơng nghệ vào sản xuất giúp tiết kiệm được chi phí và nâng cao khả năng cạnh
tranh của các nước đang phát triển trên thị trường quốc tế.
Cùng với FDI, những kiến thức quản lý kinh tế, xã hội hiện đại được du
nhập vào các nước đang phát triển, các tổ chức sản xuất trong nứơc bắt kịp
phương thức quản lý cơng nghiệp hiện đại, lực lượng lao động quen dần với
phong cách làm việc cơng nghiệp cũng như hình thành dần đội ngũ những nhà
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét