Thứ Bảy, 19 tháng 4, 2014

thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học tại quận tân bình, thành phố hồ chí minh


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học tại quận tân bình, thành phố hồ chí minh": http://123doc.vn/document/1050882-thuc-trang-quan-ly-viec-thuc-hien-chuong-trinh-day-hoc-cua-hieu-truong-cac-truong-tieu-hoc-tai-quan-tan-binh-thanh-pho-ho-chi-minh.htm



2.1.2 Những thành tựu về lĩnh vực giáo dục và đào tạo . 47
2.1.3 Những mặt còn hạn chế 48
2.2 Thực trạng việc thực hiện chương trình dạy học ở các trường tiểu học
tại quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 49
2.2.1 Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh tiểu học
trong năm học 2005 – 2006 . 49
2.2.1.1 Thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý 49
2.2.1.2 Thực trạng về đội ngũ giáo viên tiểu học 50
2.2.1.3 Chất lượng giáo dục học sinh 51
2.2.2 Thực trạng về cơ sở vật chất thực hiện chương trình 54
2.3 Thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của
hiệu trưởng các trường tiểu học thuộc Quận Tân Bình 55
2.3.1 Thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học
của giáo viên 55
2.3.2 Thực trạng biện pháp quản lý phân công giảng dạy
cho giáo viên tiểu học 57
2.3.3 Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch bài học
của giáo viên 59
2.3.4 Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp giảng dạy
của giáo viên 61
2.3.5 Thực trạng quản lý phương tiện, điều kiện
hỗ trợ hoạt động dạy học 64
2.3.6 Thực trạng việc quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 66
2.3.7 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả
thực hiện chương trình dạy học 68
2.3.8 Thực trạng các biện pháp quản lý việc thực hiện
chương trình dạy học 69
2.4 Đánh giá chung 72

2.4.1 Ưu điểm 72
2.4.1.1 Về mặt tác động đến ý thức của cán bộ quản lý,
giáo viên 72
2.4.1.2 Về mặt quản lý việc thực hiện chương trình dạy học 73
2.4.1.3 Về các hoạt động hỗ trợ cho công tác quản lý
hoạt động dạy học 73
2.4.2 Hạn chế 74
2.4.2.1 Về mặt tác động đến ý thức của cán bộ quản lý,
giáo viên 74
2.4.2.2 Về mặt quản lý việc dạy học . 74
2.4.2.3 Về các hoạt động hỗ trợ cho công tác quản lý
hoạt động dạy học. 74
2.4.3 Nguyên nhân . 75
2.4.3.1 Cơ sở xác lập 75
2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan . 75
2.4.3.3 Nguyên nhân khách quan . 75
Chương 3
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
TẠI QUẬN TÂN BÌNH, THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1 Một số nguyên tắc đề xuất các biện pháp 77
3.2 Đề xuất các biện pháp 78
3.2.1 Nhóm các biện pháp tác động đến nhận thức
cho cán bộ quản lý và giáo viên . 78
3.2.2 Nhóm các biện pháp tổ chức 80
3.2.3 Biện pháp phát triển cơ sở vật chất
đảm bảo cho hoạt động dạy học 88

3.2.4 Biện pháp tạo động lực 90
3.3 Quan hệ của các biện pháp 92
3.4 Trưng cầu ý kiến về tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



















DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 : Đầu tư ngân sách cho Giáo dục Tân Bình 46
Bảng 2.2 : Thống kê đội ngũ cán bộ quản lý bậc tiểu học
năm học 2005 – 2006 49
Bảng 2.3 : Thống kê đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy
năm học 2005 – 2006 50
Bảng 2.4 : Thống kê số liệu học sinh các trường tiểu học
thuộc quận Tân Bình năm học 2005 – 2006 51
Bảng 2.5 : Thống kê hạnh kiểm - học lực học sinh tiểu học

năm học 2005 – 2006 52
Bảng 2.6 : Thống kê hiệu suất đào tạo năm học 2005 – 2006 53
Bảng 2.7 : Thống kê trường lớp bậc tiểu học năm học 2005 – 2006 54
Bảng 2.8 : Nhận thức của cán bộ quản lý và đánh giá của giáo viên
về quản lý việc thực hiện chương trình dạy học 55
Bảng 2.9 : Đánh giá của giáo viên về quản lý phân công giảng dạy
của hiệu trưởng 57
Bảng 2.10 : Đánh giá của giáo viên về quản lý
việc lập kế hoạch bài học 59
Bảng 2.11 : Nhận thức của cán bộ quản lý và đánh giá của giáo viên
về quản lý việc đổi mới phương pháp giảng dạy 61
Bảng 2.12 : Nhận thức của cán bộ quản lý và đánh giá của giáo viên
về quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học 64
Bảng 2.13 : Nhận thức của cán bộ quản lý và đánh giá của giáo viên
về quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 66
Bảng 2.14 : Đánh giá của giáo viên về quản lý công tác
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 68

Bảng 2.15 : Tổng hợp kết quả đánh giá của giáo viên
về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý việc thực hiện
chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học
ở quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 70
Bảng 3.1 : Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên
về tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học 95




















DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1 : Mối liên quan của các chức năng quản lý 20
Sơ đồ 3.1 : Tóm tắt các biện pháp quản lý việc thực hiện
chương trình dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học 93
Sơ đồ 3.2 : Mối quan hệ các biện pháp quản lý cải tiến quản lý
việc thực hiện chương trình dạy học
của hiệu trưởng trường tiểu học 94
Biểu đồ 2.1 : Trình độ chuyên môn cán bộ quản lý quận Tân Bình 50
Biểu đồ 2.2 : Trình độ chuyên môn của giáo viên
các trường tiểu học, quận
Tân Bình 50
Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo độ tuổi
ở các trường tiểu học quận Tân bình 51







1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, Đảng và Nhà nước rất coi
trọng vai trò của Giáo dục và Đào tạo. Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam đã ghi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu.”
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng
định “Phát triển giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.” Mới đây, Nghị quyết
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam lại tiếp
tục khẳng định: “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là
quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước.” Do đó, để thực hiện được nhiệm vụ chiến lược này chúng
ta phải “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ
chế quản lý, nội dung phương pháp dạy và học; thực hiện chuẩn hoá, hiện đại
hoá, xã hội hoá, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam” [14, tr.95]. Đó là sự
quan tâm lớn nhất của Đảng đối với sự nghiệp giáo dục, các mục tiêu cụ thể
nêu trong Nghị quyết liên quan đến giáo dục và đào tạo, trong đó có liên
quan đến các trường tiểu học.

Trẻ em nói chung và trẻ em đang học tiểu học nói riêng, ngày nay đã
bước sang đầu thế kỷ XXI, có những sự chuyển biến lớn về nhiều mặt, nhiều
lĩnh vực. Từ những tác động giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội, các
em được thụ hưởng nhiều hơn so với trẻ em ở các thế hệ trước, nhất là trong
lĩnh vực giáo dục. Giáo dục đóng vai trò then chốt trong việc xây dựng và
phát triển con người của thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay. Có thể nói,
xã hội càng phát triển thì vai trò của giáo dục càng trở nên quan trọng.

Với tư cách là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục
tiểu học nhằm mục tiêu “hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho
2
sự phát triển đúng đắn và lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản để học tiếp trung học cơ sở” [25, tr.28].

Chất lượng dạy học phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó không thể thiếu việc
quản lý của hiệu trưởng. Hoạt động quản lý của hiệu trưởng chủ yếu tập
trung vào việc quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của giáo viên,
thông qua việc dạy của thầy để quản lý việc học của trò, đồng thời thông qua
việc học của trò để quản lý việc dạy của thầy.

Ngày 9 tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký
quyết định số 43/2001/QĐ-BGD-ĐT ban hành chương trình tiểu học áp dụng
thống nhất trong cả nước. Như vậy là sau 10 năm nghiên cứu, chuẩn bị, soạn
thảo, thử nghiệm nhiều vòng ở diện rộng, trưng cầu ý kiến nhiều lượt, điều
chỉnh, hoàn thiện và được thẩm định ở cấp quốc gia, chương trình tiểu học
năm 2000 đã trở thành chương trình giáo dục quốc gia của bậc tiểu học, được
triển khai vào đầu những năm 2000.

Tôi đã công tác ở trường tiểu học hơn 20 năm, là giáo viên, quản lý
chuyên môn, chuyên viên phòng giáo dục và hiện nay đang làm công tác
quản lý trường tiểu học. Do đó, tôi thấy cần thiết phải nghiên cứu vấn đề
“Thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng
các trường tiểu học ở quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh” nhằm góp
phần nâng cao chất lượng dạy học của các trường tiểu học.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát thực trạng quản lý thực hiện chương trình của đội
ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học, đề xuất các biện pháp quản lý, nhằm
nâng cao chất lượng dạy học tiểu học trên địa bàn quận Tân Bình, thành phố

Hồ Chí Minh.


3
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình
dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học, quận Tân Bình, thành phố
Hồ Chí Minh.
3.2 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý dạy học của hiệu trưởng
trường tiểu học.
4. Giả thuyết khoa học
Việc quản lý thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường
Tiểu học tại Quận Tân Bình còn một số hạn chế. Nếu đánh giá được thực
trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường
tiểu học ở Quận Tân Bình thì có thể đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp
nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Hệ thống hoá, làm rõ cơ sở lý luận quản lý việc thực hiện chương trình
dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học.
5.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý việc thực hiện chương trình dạy
học của hiệu trưởng các trường tiểu học tại quận Tân Bình, thành phố
Hồ Chí Minh.
5.3 Đề xuất các biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản
lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu
học tại quận Tân Bình, thành phố
Hồ Chí Minh.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn: Luận văn nghiên cứu việc quản lý hoạt động dạy học của
hiệu trưởng, không nghiên cứu sâu quản lý hoạt động học tập của học
sinh.
4
6.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài của tác giả được nghiên cứu tại 9 trường
tiểu học ở Quận Tân Bình, Thành phố
Hồ Chí Minh (bằng 1/4 số trường
tiểu học trong quận).
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận
• Tiếp cận hệ thống - cấu trúc: Là cách thức nghiên cứu đối tượng như
một hệ thống toàn vẹn, phát triển động, tự hình thành và phát triển
thông qua việc giải quyết mâu thuẫn nội tại do sự tương tác hợp quy
luật của các thành tố tạo ra. Qua đó phát hiện các yếu số sinh thành,
yếu tố bản chất, tất yếu và lôgic phát triển của đối tượng trở thành hệ
toàn vẹn, tích hợp mang chất lượng mới.
• Tiếp cận quan điểm lịch sử: Khi xem xét sự vật hay một hiện tượng,
chúng ta thường xem xét quá trình lịch sử của nó. Từ đó thấy được mối
quan hệ giữa quá khứ, hiện tại và tương lai của đối tượng nghiên cứu.
• Tiếp cận quan điểm thực tiễn: Việc đề ra các biện pháp nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả công tác quản lý việc thực hiện chương trình dạy học
của hiệu trưởng các trường tiểu học cần phải dựa trên việc khảo sát
thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng.
Qua khảo sát, phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu, những nguyên nhân
hạn chế, từ đó đề ra các biện pháp mang tính khả thi hơn .
7.2 Các phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nhằm tìm hiểu và phân tích cơ sở
lý luận, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích-tổng
hợp, phân loại, hệ thống hoá, khái quát hoá…. trong quá trình nghiên
cứu tài liệu hữu quan gồm:
- Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh có liên quan đến đề tài.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét