Thứ Bảy, 19 tháng 4, 2014

một số vấn đề về hạch toán chi phí và xác định giá thành sản phẩm theo mô hình khoán trong doanh nghiệp xây lắp


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "một số vấn đề về hạch toán chi phí và xác định giá thành sản phẩm theo mô hình khoán trong doanh nghiệp xây lắp": http://123doc.vn/document/1051920-mot-so-van-de-ve-hach-toan-chi-phi-va-xac-dinh-gia-thanh-san-pham-theo-mo-hinh-khoan-trong-doanh-nghiep-xay-lap.htm


Có hai phơng thức khoán:
Phơng thức khoán gọn công trình, hạng mục công trình :
Theo phơng thức này, đơn vị giao khoán toàn bộ giá trị công trình cho
đơn vị nhận khoán. Đơn vị nhận khoán tự tổ chức cung ứng vật t, tổ chức lao
động để tiến hành thi công. Khi công trình bàn giao quyết toán sẽ đợc thanh
toán toàn bộ giá trị công trình theo giá nhận khoán và nộp cho đơn vị giao
khoán một số khoản theo quy định. Đơn vị giao khoán có t cách pháp nhân
đứng ra kí kết hợp đồng xây dựng và chịu trách nhiệm pháp lý đối với chất l-
ợng công trình và thời gian thi công.
Phơng thức khoán gọn theo khoản mục chi phí:
Theo phơng thức này, đơn vị giao khoán chỉ khoán các khoản mục chi
phí nhất định (thờng là tiền công) còn các khoản chi phí khác do đơn vị tự
hạch toán và chịu trách nhiệm giám sát kỹ thuật, chất lợng công trình.
d) Một số mô hình khoán gọn.
Cơ cấu dự toán xây lắp của một công trình đợc xác định.
A Chi phí trực tiếp gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí sử dụng máy
B Chi phí chung .
C Lợi nhuận định mức.
Tuỳ theo mức độ phân cấp , tuỳ theo trình độ quản lý của từng đội mà
doanh nghiệp giao cho đội hạch toán một hoặc một số yếu tố chi phí . Khi đó
đội có nhiệm vụ chủ yếu là tìm nguồn thu ở chính yếu tố chi phí đó. Đây
chính là lý do tạo nên sự đa dạng, phong phú cho mô hình khoán tại các đội
xây lắp.
Mô hình khoán gọn nhân công và tiền lơng
Chỉ tiêu nhiệm vụ Chỉ tiêu thu nhập
- Chỉ tiêu chính: - Toàn bộ tiền lơng khoán
5
Toàn bộ khối lợng và chi phí nhân
công
- Chỉ tiêu kết hợp
Chất lợng công trình
Thời gian thi công
Quản lý mặt bằng xây dựng

- Tiền thởng (hoặc phạt tơng
ứng từng chỉ tiêu
Mô hình khoán gọn nhân công và vật liệu:
Chỉ tiêu nhiệm vụ Chỉ tiêu thu nhập
Chỉ tiêu chính.
Toàn bộ khối lợng công việc và chi
phí nhân công tơng ứng
Mức sử dụng vật liệu.
Chỉ tiêu kết hợp
Chất lợng công trình
Độ dài thi công
Quản lý mặt bằng xây dựng
Toàn bộ tiền lơng khoán tơng ứng
Tiền thỏng (phạt) số vật t tiết kiệm
(sử dụng quá định mức)
Lãi chênh lệch vật liệu mua vào sử
dụng cho công trình
Thởng (phạt) cho các chỉ tiêu
Mô hình khoán nhiều loại chi phí:
Trờng hợp 1: Giao theo giá thanh toán:
Chỉ tiêu nhiệm vụ Chỉ tiêu thu nhập
- Chỉ tiêu chính
Toàn bộ khối lợng công tác và chi phí
nhân công
Giá thanh toán về nhân công, vật liệu,
máy , phụ phí cho khối lợng công tác,
hạng mục hoặc công trình xây dựng
- Chỉ tiêu kết hợp
Chất lợng công trình
Độ dài thi công
-Toàn bộ tiền lơng khoán
Tiền thởng, hạ giá thành giữa chi
phí thực tế của đội và giá thanh
toán đợc giao
-Thởng hoặc phạt cho các chỉ
tiêu
6
Quản lý mặt bằng xây dựng
Trờng hợp 2: Khoán theo tỷ lệ nộp.
Chỉ tiêu nhiệm vụ Chỉ tiêu thu nhập
- Chỉ tiêu chính.
Toàn bộ khối lợng công tác của hạng
mục công trình hoặc công trình.
Giá dự toán doanh nghiệp giao cho mọi
đội (giá này sẽ điều chỉnh theo giá quyết
toán)
- Chỉ tiêu kết hợp
Chất lợng công trình
Độ dài thi công
Quản lý mặt bằng xây dựng
- Chênh lệch giữa chi phí thực tế
và tỷ lệ nộp khoán so với giá
quyết toán của hạng mục công
trình hoặc công trình xây dựng
- Thởng (phạt) cho từng chỉ tiêu.
Theo mô hình này, đội xây dựng phải tự cung cấp và trang trải các chi
phí của mình , doanh nghiệp chỉ thực hiện chức năng quản lý chung, kiểm tra
và giám sát . Xu hớng hiện nay mô hình này đợc áp dụng ngày càng rộng rãi
nhằm phát huy tối đa quyền chủ động của các đội trong công việc tìm kiếm
thị trờng, giải quyết việc làm cho ngời lao động.
II. Chế độ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây
lắp theo mô hình khoán.
Hạch toán kế toán là một bộ phận quan trọng của hệ thống công cụ quản
lý kinh tế, tài chính, có vai trò quan trọng trong việc quản lý và điều hành và
kiểm soát các hoạt động kinh tế. Để đảm bảo phát huy tác dụng của công cụ
kế toán đối với doanh nghiệp thi cần thiết phải có sự tính đúng, đủ chi phí và
giá thành. Đây cũng chính là điều kiện cho việc phân tích đánh giá, tổ chức
quản lý, sản xuất hợp lý, nâng cao hiệu quả quản trị , đảm bảo cho sự tồn tại
lâu dài của doanh nghiệp.
1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lấp.
1.1. Chi phí sản xuất trong xây lắp.
a) Bản chất.
Cũng nh các ngành sản xuất vật chất khác, doanh nghiệp xây lắp muốn
tiến hành hoạt động sản xuất ra sản phẩm xây lắp thì tất yếu phải có 3 yếu tố
7
cơ bản là t liệu lao động , đối tợng lao động và lao động của con ngời. Các yếu
tố này tham gia vào quá trình sản xuất và hình thành nên ba loại chi phí: chi
phí về sử dụng t liệu lao động, chi phí về đối tợng lao động và chi phí về lao
động dới dạng gía trị gọi là chi phí sản xuất.
Nh vậy chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp là toàn bộ các chi phí
về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất sản
phẩm của doanh nghiệp, bao gồm chi phí sản xuất xây lắp và chi phí sản xuất
ngoài xây lắp. Tất cả các chi phí để phục vụ trực tiếp cho việc tiến hành sản
xuất mà doanh nghiệp bỏ ra trong một kỳ nhất định đợc tính vào chi phí sản
xuất trong kỳ.
b) Phân loại chi phí sản xuất.
Việc nghiên cứu thông tin về chi phí phục vụ cho công tác quản trị của
doanh nghiệp đợc thực hiện từ nhiều góc độ khác nhau và hạch toán chi phí
theo từng loại chi phí sẽ nâng cao tính chi tiết của thông tin chi phí, phục vụ
đắc lực cho công tác quản lý, nâng cao hiệu quả kinh tế của chi phí. Thông th-
ờng chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc phân theo các tiêu thức sau:
* Theo nội dung kinh tế.
Theo cách phân loại này, các chi phí có cùng nội dung, tính chất kinh tế
đợc xếp chung vào một yếu tố, không kể phát sinh ở đâu hay dùng vào mục
đích gì trong quá trình sản xuất. Trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm những
yếu tố chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: là chi phí bỏ ra để mua nguyên vật liệu về phục
vụ xây lắp.
- Chi phí công cụ dụng cụ
- Chi phí tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, lao động thuê ngoài
trích BHXH, KPCĐ
- Chi phí về khấu hao TSCĐ, máy móc thiết bị.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác
Cách phân loại này cho biết kết cấu tỷ trọng từng yếu tố chi phí sản xuất
để phân tích, đánh gía tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, là cơ sở để
8
lập khấu hao cung ứng vật t, khấu hao quỹ lơng, về vốn giúp cho việc thực
hiện công tác kế toán cũng nh công tác quản lý chi phí sản xuất đợc tốt hơn.
* Theo mối quan hệ của chi phí với quá trình sản xuất.
Theo cách này chi phí sản xuất đợc chia thành 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan trực tiếp tới quá trình
sản xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định bao gồm: nguyên vật
liệu xây dựng, tiền lơng công nhân sản xuất, khấu hao máy móc thiết bị thi
công.
- Chi phí gián tiếp : Là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản
xuất ra nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc (thờng phát sinh ỏ bộ phận quản
lý). Vì vậy, kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng liên quan theo
một tiêu thức thích hợp.
Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định phơng
pháp tập hợp và phân bổ chi phí chio các đối tợng một cách chính xác & hợp
lý nhất.
* Phân loại theo khoản mục :
Cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong
xây lắp để chia thành các khoản mục chi phí khác nhau, mọi khoản mục chi
phí bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng. Có 4 khoản mục
sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ các khoản hao phí
nguyên vật liệu mà đơn vị xây lắp bỏ ra để cấu tạo nên công trình nh: vật liệu
chính, phụ, cấu kiện bê tông
Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lơng và các khoản phụ cấp,
tiền công phải trả cho công nhân xây lắp.
Chi phí sử dụng máy thi công: bao gồm toàn bộ các khoản chi phí mà
đơn vị xây lắp bỏ ra có liên quan trực tiếp đến việc sử dụng máy thi công phục
vụ lắp đặt các công trình, hay mục công trình.
Chi phí chung, bao gồm 3 loại:
+ Chi phí sản xuất chung: là toàn bộ các khoản mục chi phí phát sinh
trong phạm vi các đội xây lắp
9
ngoài 3 loại chi phí trên bao gồm : lơng và các khoản trích theo lơng của
bộ phận quản lý đội , chi phí hội họp, tiếp khách
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp : Gồm toàn bộ các khoản chi phí có liên
quan đến việc tổ chức, quản lý, điều hành kinh doanh, quản lý hành chính của
doanh nghiệ mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ hoạt động nào: Tiền lơng,
các khoản trích theo lơng của bộ phận quản lý, văn phòng phẩm
+ Chi phí bán hàng: Gồm toàn bộ các chi phí thực tế phát sinh trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm xây lắp: chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm
Phơng pháp phân loại chi phí theo khoản mục giúp cho việc quản lý chi
phí theo định mức, cung câp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, lập
kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau.
1.2. Gía thành sản phẩm trong xây lắp.
a) Bản chất.
Trong sản xuất, chi phí là một mặt thể hiện sự hao phí. Để đánh giá chất
lợng kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí đợc xem xét trong mặt thứ hai
cũng là cơ bản của quá trình sản xuất, đó là kết quả thu đợc. Mối quan hệ này
đã tạo nên chỉ tiêu GTSP.
GTSP là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm và lao
vụ nhất định đã hoàn thành.
Nh vậy GTSP xây lắp là biều hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động
sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất có liên quan tới
khối lợng xây lắp đã hoàn thành.
b) Phân loại GTSP xây lắp
* Căn cứ vào nguồn số liệu và thời điểm tính giá thành.
Dựa vào căn cứ này GTSP xây lắp đợc chia thành 3 loại:
- Giá thành dự toán xây lắp: là chỉ tiêu giá thành đợc xác định theo định
mức và khung giá để hoàn thành khối lợng xây lắp.
- Giá thành kế hoạch: là chỉ tiêu đợc xác định trên cơ sở giá thành dự
toán gắn với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.
10
- Giá thành kế hoạch = gía thành dự toán - Mức hạ giá thành dự toán.
- Giá thành thực tế: là chỉ tiêu giá thành đợc xác định theo số liệu hao phí
thực tế liên quan đến khối lợng xây lắp hoàn thành bao gồm chi phí định mức,
vợt định mức và các chi phí khác.
Việc so sánh dự toán với giá thành thực tế cho phép ta đánh giá trình độ
quản lý của doanh nghiệp trong mối quan hệ với các doanh nghiệp khác. Việc
so sánh giá thành kế hoạch và giá thành thực tê cho phép ta đánh giá sự tiến
bộ hay không của doanh nghiệp xây lắp trong điều kiện cụ thể về cơ sở vật
chất , trình độ tổ chức quản lý của bản thân nó.
* Theo phạm vi của chỉ tiêu giá thành.
Chia thành 2 loại .
- Giá thành sản xuất: bao gồm những chi phí phát sinh liên quan đến việc
xây dựng hay lắp đặt sản phẩm xây lắp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất
chung )
- Giá thành toàn bộ sản phẩm xây lắp: bao gồm giá thành sản xuất sản
phâm xây lắp cộng với chi phí bảo hiểm, chi phí quản lý doanh nghiệp phân tổ
cho sản phẩm xây lắp.
1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và GTSP
Về thực chất, chi phí và giá thành là 2 mặt khác nhau của quá trình sản
xuất. Chi phí sản xuất phản ánh hao phí sản xuất còn GTSP phản ánh mặt kết
quả sản xuất. Tất cả những khoàn chi phí phát sinh (trong kỳ, kỳ trớc chuyển
sang) và các chi phí tính trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ đã hoàn thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các chi phí mà
doanh nghiệp bo ra bất kể ở kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng công
việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. Ta có thể thể hiện mối quan hệ giữa
chi phí và GTSP qua sơ đồ sau:
Chi phí sản xuất
A dở dangđầu kỳ
B Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
11
Tổng giá thành sản phẩm
C
CF SX dử dang cuối kỳ D
Qua sơ đồ ta thấy AC = AB + BD - CD hay
Tổng GTSP =
chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ
+
chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ
-
chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ
Khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản phẩm dở dang) đầu kỳ và cuối
kỳ bằng nhau hoặc các nghành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng
giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
2. Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và tính GTSP xây lắp trong
điều kiện khoán.
* Phải nắm vững nội dung và bản chất kinh tế của chi phí .
Đối với doanh nghiệp xây lắp , chi phí xây lắp là biều hiện bằng tiền của
toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong kỳ để thực hiện quá
trình xây lắp công trình. Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn, dịch chuyển
giá trị của các yếu tố sản xuất vào đối tợng tính giá thành ( công trình hoặc
hạng mục công trình)
* Phải phân loại chi phí sản xuất hợp lý theo yêu cầu của công tác quản
lý và hạch toán.
Phân loại chi phí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng
nhóm theo những đặc trng nhất định. Trên thực tế, có nhiều cách phân loại
chi phí khác nhau. Để tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán doanh
nghiệp xây lắp thực hiện cơ chế khoán tiến hành phân loại chi phí theo khoản
mục bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sản xuất chung
Kế toán chi phí nhất thiết phải đợc phân tích theo từng khoản mục chi
phí, từng hạng mục công trình, từng công trình cụ thể. Qua đó thờng xuyên so
sánh, kiểm tra thực hiện dự toán chi phí, xem xét nguuyên nhân vợt, hụt dự
toán và đánh giá hiệu quả kinh doanh.
12
* Phải phân định chi phí với GTSP và nắm rõ mối quan hệ giữa chúng.
GTSP xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản mục hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng sản phẩm
xây lắp hoàn thành (công trình, hạng mục công trình ).
Chi phí và giá thành là 2 mặt khác nhau của quá trình sản xuất sản
phẩm. Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn GTSP phản ánh
mặt kết quả. Tất cả những khoản mục chi phí phát sinh và các chi phí tính trớc
có liên quan đến khối lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ sẽ táo nên chỉ tiêu
GTSP. giá thành công trình lắp đặt thiết bị không bao gồm giá trị bản thân
thiết bị do chủ đầu t đa vào để lắp đặt mà chỉ bao gồm những chi phí do
doanh nghiệp xây lắp bỏ ra có liên quan đến xây lắp công trình.
* Phải nắm đợc các cách phân loại giá thành khác nhau phục vụ cho
công tác quản lý và hạch toán.
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá
thành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới
nhiều góc độ , nhiều phạm vi tính toán khác nhau. Mỗi một cách phân loại có
một tác dụng khác nhau đối với công tác quản lý và hạch toán, giá thành có
thể đợc phân theo phạm vi, theo nguồn số liệu và thời điểm tính giá thành.
* Xác định đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất, tính
GTSP phù hợp:
Đối tợng hạch toán chi phí có thể là các công trình, hạng mục công
trình, các đơn đặt hàng, các giai đoạn của hạng mục hay nhóm hạng mục Vì
vậy phải lập dự toán chi phí và tính giá thành theo từng hạng mục hay giai
đoạn của hạng mục.
* Xác định trình tự hạch toán và tổng hợp chi phí sản xuất thích ứng.
B1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng
sử dụng
B2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các nghành sản xuất kinh doanh phụ
có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ
phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ.
B3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình
13
B4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
* Hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
3. Chế độ kế toán hiện hành.
3.1. Tài khoản sử dụng.
* Tài khoản (TK) 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu đợc xuất
dùng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm xây dựng.
Các chi phí đợc phản ánh trên TK 621 không ghi theo từng chứng từ xuất
dùng nguyên vật liệu mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến
hành kiểm kê và xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đờng. TK
này đợc mở chi tiết theo từng công trình xây dựng hay theo hạng mục công
trình.
TK621
TK 621 cuối kỳ không có số d .
* TK 622 : chi phí nhân công trực tiếp:
Là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp công
trình, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch cụ nh tiền lơng chính, lơng phụ và
các khoản phụ cấp có tính chất lơng (phụ cấp khu vực, đắt đỏ, độc hại, phụ
cấp làm đêm, thêm giờ ) ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm
các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn do chủ sở hữu sử dụng lao động chịu va đợc tính vào chi phí kinh
doanh theo một tỷ lệ nhất định với tiền lơng phát sinh của công nhân sản xuất.
TK này mở chi tiết theo công trình, hạng mục công trình (bên nhận khoán)

TK 622
- Phản ánh chi phí nhân - Kết chuyển chi phí nhân
14
_Phản ánh chi phí
nguyên vật liệu trực
tiếp xuất dùng trong
kỳ
_Kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu trực
tiếp cho từng hạng
mục công trình

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét