Thứ Ba, 15 tháng 4, 2014

GA lớp 2 (tuần 12)


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "GA lớp 2 (tuần 12)": http://123doc.vn/document/562804-ga-lop-2-tuan-12.htm


Giáo án lớp 2

Ngày giảng: 13/11/2007
Tiết kể chuỵện:
Bài : sự tích cây vú sữa
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện bằng lời của mình
- Biết dựa theo tùng ý tóm tắt, kể lại đợc phần chính của chuyện
- Biết kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn (tởng tợng) của riêng mình
2. Rèn kĩ năng nghe viết:
- Có kảng năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1
5
30
HĐ 1: Giới thiệu trực tiếp
HĐ 2: Kiểm tra bài củ
- GV nhận xét ghi điểm.
HĐ 3: Hớng dẫn kể chuyện.
1. Kể lại đoạn 1 bằng lời kể của em.
- GV giúp hs nắm vững y/c kể chuyện,
kể đúng ý trong chuyện, có thể thay
đổi thêm bớt từ ngữ, tởng tợng thêm
chi tiết
- GV nhận xét chỉ dẫn thêm về cách
kể.
VD: Ngày kia, ở 1 nhà nọ có 2 mẹ con
sống với nhau. Ngời mẹ ngày đêm cặm
cụi làm lụng vất vả còn cậu bé thì suốt
ngày chơi bời lêu lỏng. Một ngày bị
mẹ mắng mấy câu, do đợc nuông chiều
nên giận dỗi bỏ đi. Cậu lang thang
khắp nơi, Chẳng hề nghĩ đến mẹ ở nhà
đang lo lắng mỏi mắt trong chờ con.
2. Kể phần chính câu chuyện dựa theo
từng ý tóm tắt.
3. Kể đoạn kết của chuyện theo mong
muốn
- GV nêu yêu cầu
- 3 hs nối tiếp nhau kể câu chuỵện bà
cháu
- 3 hs lại đoạn 1 bằng lời của mình
- HS tập kể theo nhóm
- Mỗi nhóm cử đại diện thi kể trớc lớp,
cả lớp bình chọn ngời kể hay nhất.
- HS tập kể theo nhóm, sau đó thi kể
trớc lớp
VD: Cậu bé ngẩng mặt lên. Đúng là
mẹ thân yêu rồi. Cậu ôm chầm lấy mẹ
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
5
Giáo án lớp 2
nức nở. Mẹmẹ mẹ cời hiền hoà
Thế là con đã trở về với mẹ. Nhng
mẹ đừng biến thành cây vú sữa nữa mẹ
nhé !
IV. Củng cố, dặn dò: (2)
- GV khen những hs kể hay
- Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe.

Tiết chính tả nghe viết:
Bài : sự tích cây vú sữa
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết chính xác trình bày đúng 1 đoạn truyện Sự tích cây vú sữa
2. Làm đúng các bài tập phân biệt ng/ngh.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết quy tắc ng/ngh
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1
5
20
10
HĐ 1: Giới thiệu trực tiếp
HĐ 2: Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét nghi điểm
HĐ 3: Hớng dẫn nghe viết.
1. Hớng dẫn chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết chính tả
? Từ các cành lá, những đoá hoa xuất
nh thế nào
? Qu trên cây xuất hiện nhe thế nào
? Bài chính tả có mấy câu.
? Những câu văn nào có nhiều dấu
phẩy.
HĐ 4: Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 2:
- GV nhận xét giới thiệu 1 số bảng viết
đúng, sữa bảng viết sai
Lời giải: Ngời cha, con nghé, suy nghĩ,
ngon miệng
Bài 3: Thực hiện nh bài 2.
- 2 hs lên viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con: Con gà, thác ghềnh, ghi nhớ
- Trổ ra bé tí nử trắng nh mây
- Lớn nhanh, da căng mịn xanh óng
ánh rồi chính.
- 4 câu
- Cành lá, đài hoa, trổ hoa, óng ánh,
dòng sữa.
- HS luyện viết tiếng khó
- Một hs đọc yêu cầu của đề, cả lớp
làm bảng con
- HS giơ bảng
- 2 hs nhắc lại quy tắc chính tả:
+ Ngh + i, e, ê
+ Ng + vớ các chữ còn lại
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
6
Giáo án lớp 2
a. ch, tr: Con trai, cái chai, trồng cây,
chồng bát
IV. Củng cố, dặn dò: (2)
- GV nhận xét tiết học khen những hs viết bài và luỵện tập tốt
- Về nhà xem lại bài tập và chữa hết các lỗi sai.

Tiết toán :
Bài : 13 trừ đi một số, 13 - 5
I. Mục tiêu: Giúp hs
- Tự lập bảng trừ có nhớ dạng 13 - 5 và bớc đầu học bảng trừ đó.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán
II. Đồ dùng dạy học:
1 bó chục que tính và 3 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1
10
25
HĐ 1: Giới thiệu trực tiếp
HĐ 2: Hớng dẫn hs thực hiện phép tính
dạng 13 - 5 và luyện tập bảng trừ.
- Tiến hành nh bài 11 - 5
- GV cho hs viết 13 - 5 = 8
- Hớng dẫn hs đặt tính: 13
5
8
HĐ 3: Thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm.
- GV nhận xét
Bài 2: Tính
- GV nhận xét
Bài 3: Đặt tính
Bài 4: GV y/c hs làm bài vào vở
- HS tự lập bảng trừ và học thuộc lòng
bảng trừ
- HS làm vào vở.
9 + 4 = 13 13 - 9 = 4
4 + 9 = 13 13 - 4 = 9
8 + 5 = 13 13 - 8 = 5
5 + 8 = 13 13 - 5 = 8
7 + 6 = 13 13 - 7 = 6
6 + 7 = 13 13 - 6 = 7
- HS làm bảng con.
13 13 13 13 13
6 7 9 8 4
7 6 4 5 9
- HS làm bài vào vở
a. 13 và 9; b. 13 và 6; c. 13 và 8
13 13 13
9 6 8
4 7 5
- HS tự làm rồi chữa bài.
Bài giải
Số xe đạp còn lại là.
13 - 6 = 7 (xe)
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
7
-
-
-
-
-
-
-
- -
Giáo án lớp 2
Đáp số: 7 xe
IV. Củng cố, dặn dò: (2)
Về nhà xem lại các bài tập.

Tiết hát nhạc:
Bài: ôn bài hát Cộc cách tùng cheng
và giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc
I. Mục tiêu:
- HS hát chuẩn xác và tập biểu diễn
- Biết tên gọi và hình dạng mọt số nhạc cụ gõ dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe
- Hình ảnh một số nhạc cụ dân tộc
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 1
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
TG Hoạt động của cô Hoạt động của học sinh
15
15
HĐ 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng
cheng
- GV y/c hs lớp ôn lại bài hát Cộc
cách tùng cheng
- GV y/c cả lớp cùng hát lại bài hát
Cộc cách tùng cheng
- GV y/c hs từng nhóm hoặc từng dãy
bàn ôn lại bài hát Cộc cách tùng
cheng
- GV y/c hs các nhóm hát kết hợp với
chơI trò chơi.
HĐ 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân
tộc.
- GV cho hs xem hoặc giới thiệu một
số nhạc cụ dân tộc qua tranh, băng
hình.
- GV y/c hs biểu diển bài hát Ôn tập bài
hát Cộc cách tùng cheng với các nhạc
cụ dân tộc gõ đệm theo (nếu có)
- Cả lớp hát bài Cộc cách tùng cheng
- Các nhóm hoặc các bàn ôn lại bài
Cộc cách tùng cheng
- Các nhóm hát kết hợp với trò chơi
- HS lắng nghe hặc quan sát các nhạc cụ
dân tộc qua tranh, băng hình.
- HS hát và gõ đệm theo hát các nhạc
cụ dân tộc.
IV. Củng cố, dặn dò: 2
Về nhà hạt lại bài hát Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng
Xem tiếp bài Chiến sĩ tí hon

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
8
Giáo án lớp 2
Tiết thể dục :
Bài 23
I. Mục tiêu:
- Học trò chơi Nhóm 3 nhóm 7 y/c biết cách chơi và bớc đầu tham gia vào trò chơi
- Ôn đi đều y/c thực hiện đúng động tác, chính xác đều đẹp.
II. Địa điểm ph ơng tiện:
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
10
20
5
HĐ 1: Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết
học
* Đứng tại chổ vổ tay hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên
địa hình tự nhiên
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở
sâu
- Ôn lại bài thể dục phát triển chung,
mỗi động tác 2 x 8 nhịp
HĐ 2: Phần cơ bản.
- GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn
cách chơi nhóm 3 nhóm 7
- Đi đều: Chia 4 tổ tự tập luỵên, sau đó
cho các tổ trình diễn báo cáo kết quả
tập luyện.
HĐ 3: Phần kết thúc.
- Cúi ngời thả lỏng
- Nhãy thả lỏng
- GV cùng hs hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn lại
các kiến thức đã học
- HS thực hiện cách chơi
- HS tự luyện tập theo tổ

Ngày giảng: 14/11/2007
Tiết tập đọc:
Bài : Mẹ
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
9
Giáo án lớp 2
- Đọc trơn toàn bài biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát ( 2/ 4 và 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt
3/3 va 3/5)
- Biết đọc kéo dài các từ ngữ gợi tả âm thanh: ạ ời, kẽo cà; đọc bài với giọng nhẹ nhàng
tình cảm.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải.
- Hiểu hình ảnh so sánh Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
- Cảm nhận đợc nổi vất vãvà tình thơng bao la của mẹ đanh cho con.
3. Thuộc lòng cả bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:-
Tranh minh hoạ ở sgk
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5
30
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét ghi điểm
HĐ 2: Bài mới.
1. Giới thiệu trực tiếp.
2. Luyện đọc.
2.1: GV đọc mẫu
2.2: GV hớng dẫn hs luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu.
- GV yêu cầu hs đọc lớt bài tìm 1 số từ
thờng phát âm sai, khó phát âm:
- GV hơng dẫn hs luyện đọc từ khó:
b. Đọc từng đoạn trớc lớp.
- GV luyện hs cách ngắt nghĩ câu:
Lặng rồi/ cả tiếnh con ve/
Con ve cũng mệt/ vì hè nắng oi
Những ngôi sao/ thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ/đã thức vì chúng con.
. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm.
3. Hớng dẫn hs tìm hiểu bài.
- GV y/c hs đọc thầm từng đoạn trả lời
lần lợt các câu hỏi:
?Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi
bức.
? Mẹ làm gì để con ngủ cho ngon giấc.
? Ngời mẹ đợc so sánh với hình ảnh
nào.
- 2hs đọc 2 đoạn sự tích cây vú sữa rồi trả
lời câu hỏi:
? Câu chuyện giúp em biết đợc điều gì.
- HS khác nhận xét
- HS nêu 1 số từ khó: kẽo cà, tiếng võng
mẹ quạt
- Một số hs yếu đọc các từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- 2 hs đọc lại câu gv nêu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp.
- HS nêu từ chú giải sau bài
- 2 hs trong bàn cùng đọc cho nhau nghe
- Đại diện các nhóm thi nhau đọc trớc lớp
- HS đọc thầm từng đoạn
- HS trả lời câu hỏi:
+ Tiếng ve lặng đi vì ve cũng mệt trong
đêm hè oi bức
+ Mẹ vừa đa võng vừa hát ru, vừa quạt
cho con mát.
+ Với những ngôi sao thức trên bầu trời
đêm, ngọn gió mát lành
.
- HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ trên
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
10
Giáo án lớp 2
4. Luyện đọc lại.
Giáo viên ghi bảng các từ ngữ đầu
dòng thơ: Lặng rồi Con ve.Nhà
em.Kùo cà.
IV. Củng cố, dặn dò: (2)
Qua bài văn em thấy đợc điều gì ? ( Nỗi vất vã và tình thơng bao la của mẹ dành
cho con.)
_ Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.

Tiết tập viết:
Bài : chữ hoa k
I. Mục tiêu:
* Rèn kĩ năng viết chữ.
- Biết viết chữ K hoa theo cở vừa và nhỏ
- Biết viết cụm từ Kề vai sát cánh theo cở nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và viết chữ
đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ K
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5
30
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét
HĐ 2: Bài mới.
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hớng dẫn viết chữ hoa.
2.1: GV hớng dẫn hs quan sát và nhận
xét chữ K
- GV nêu cách viết:
+ Nét 1&2 viết nh chữ I đã học
+ Nét 3 đặt bút trên đờng kẻ 5 viết nét
móc xuôi phải đến khoảng giữa thân
chữ thì lợn vào trong tạo vòng xoắn
nhỏ rồi rồi viết tiếp nétt móc ngợc
phải dừng bút ở đờng kẻ 2.
- GV vừa viết mẫu vừa giảng lại cách
viết.
2.2: Hớng dẫn hs viết trên bảng.
- GV nhận xét uốn nắn
- Cả lớp viết chữ I và ích
- HS nhận xét:
+ Cấu tạo: Cao 5 li gồm 3 nét:
* Hai nét đầu giống nét 1&2 của chữ I
* Nét 3 kết hợp 2 nét cơ bản: móc xuôi
phải và móc ngợc phải nối liền nhau
tạo vòng xoắn nhỏ ở thân chữ.
- HS viết
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
11
K
Giáo án lớp 2
3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
? ý nghĩa của cụm từ ứng dụng.
3.1: Hớng dẫn hs quan sát và nhận xét.
- Độ cao: + 1 li: a. ê, v, i, c, n
+ 1,5 li: l, t
+ 2,5 li: h, k
+ 1,25 li: s
- Cách đặt dấu thanh
- Cách nối nét, nét cuối chữ k nối sang
chữ ê
3.2: Hớng dẫn chữ kề vào bảng con.
- GV nhận xét
4. Hớng dẫn hs viết vào vở tập viết.
- Viết nh vở tập viết
- HS đọc cụm từ ứng dụng Kề vai sát
cánh
- Đoàn kết bên nhau để gánh vác 1
việc
- HS viết vào vở
IV. Củng cố, dặn dò: (2)
- GV nhận xét chung về tiết học
- Về nhà luyện viết phần ở nhà.

Tiết toán:
Bài : 33 - 5
I. Mục tiêu: Giúp hs
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 33 - 5, số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơi
vị là 3, số trừ là số có 1 chữ số.
- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
10
25
HĐ 1: Hớng dẫn hs thực hiện phép trừ
dạng 33 - 5 (tiến hành tơng tự nh bài
32 - 5)
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: Tính
- GV nhận xét
- HS thao tác trên que tính rồi tìm kết
quả: 33 - 5 = 28
- HS đặt tính: 33
- 5
28
- HS nêu cách trừ và đọc phép tính.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm vở nháp rồi lần luqoqtj lên
bảng chữa bài.
63 23 53 73 83
9 6 8 4 7
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
12
- -
-
-
-
Giáo án lớp 2
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị
trừ và số trừ lần lợt là.
a. 43 và 5 b. 93 và 9 c. 33 và 6
- GV yêu cầu hs thực hiện ở bảng con.
- GV chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Tìm x
- GV yêu cầu hs làm bài vào vở sau đó
kiểm tra chéo nhau.
- GV nhận xét, ghi điểm
54 17 45 69 76
- HS thực hiện bảng con lần lựơt từng
bài
43 93 33
5 9 6
38 84 27
- HS thực hiện vào vở.
a. x + 6 = 33 c. x - 5 = 53
x = 33 - 6 x = 53 + 5
x = 27 x = 58
- 2 hs lên chữa bài trên bảng
IV. Củng cố, dặn dò: (2)
Về nhà xem lại các bài tập.

Tiết tự nhiên xã hội:
Bài : đồ dùng trong gia đình
I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể
- Kể tên và nêu công dụng của 1 số đồ dung thông thờng trong nhà
- Biết phân loại đồ dùng theo vật liệu làm trang trí
- Biết cách sử dụng các đồ dùng trong gia đình và cách bảo quản chúng
- Có ý thức cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ ở sgk, phiếu bài tập những đồ dùng trong gia đình
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
15
HĐ 1: Làm việc với sgk theo cặp
* Mục tiêu:
- Kể tên và nêu công dụng 1 số đồ
dùng trong gia đình
- Biết phân loại đồ dùng theo vật liệu
làm ra chúng
* Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc theo cặp
? Kể tên những đồ dùng có ở trong
tranh ? Chúng dùng để làm gì.
- Bớc 2: Làm việc cả lớp.
+ GV y/c 1 số hs lên trình bày
+ Đồ dùng nào không biết gv giải
thích thêm
- Bớc 3: Làm việc theo nhóm theo nội
dung phiếu học tập
- Bớc 4: Đại diện nhóm trình bày trớc
- HS quan sát hình 1-3 sgk rồi trả lời
câu hỏi:
- HS chỉ nói tên công dụng của từng đồ
dùng đợc vẽ trong sgk
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét bổ sung
- HS hoàn thành nội dung phiếu học
tập sau:
TT Đgỗ Sứ Ttinh SDđiện
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
13
- -
-
Giáo án lớp 2
20
lớp
* Kết luận: Mỗi gia đình đều có đồ
dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu
cuộc sống tuỳ vào nhu cầu và điều
kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia
đình có thể khác nhau
HĐ 2: cách bảo quản
* Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng và bảo quản của 1
số đồ dùng
- Có ý thức cẩn thận gọn gàng ngăn
nắp.
* Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc theo cặp
+ GV y/c hs quan sát H 4-6 sgk và trả
lời câu hỏi:
? Các bạn trong từng tranh đang làm gì
? Việc làm của các bạn đó có tác dụng
gì.
+ GV nêu câu hỏi gợi ý hs thảo luận.
? Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ,
sứ bền đẹp ta cần lu ý điều gì.
? Khi dùng hoặc sữa gọn bát đũa
chúng ta phải chú ý điều gì.
- Bớc 2: Làm việc cả lớp.
* Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta
phải bảo quản và lau chùi thờng xuyên.
Đặc biệt khi dùng xong ta đặt nơi ngăn
nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ khi sử
dụng cần chú ý nhẹ nhàng cẩn thận
hơn.

- Một số nhóm trình bày trớc lớp,
nhóm khác nhận xét bổ sung.

Ngày giảng: 15/11/2007
Tiết luyện từ và câu:
Bài : Từ ngữ về tình cảm gia đình
I. Mục tiêu:
1 Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình
2 Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu
II. Đồ dùng dạy học:
III. Bảng phụ, tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét