Thứ Năm, 6 tháng 3, 2014

tiet 43





TRƯỜNG THCS LAO BẢO
TRƯỜNG THCS LAO BẢO
MÔN: SINH HỌC 7
MÔN: SINH HỌC 7
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Phượng
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Phượng

1. Hoàn thành sơ đồ sau:
Lớp bò sát:
Da …………………………………………
Hàm có răng, không có mai, yếm Hàm không có răng ……
Hàm ……, răng Hàm rất dài, răng
Trứng ……… Trứng ………
Bộ Bộ Bộ
2. Trình bày đặc điểm chung của lớp bò sát?

LỚP CHIM
Tiết 43 : CHIM BỒ CÂU

? Bằng hiểu biết của em hãy cho biết đời
sống và sinh sản của chim bồ câu?

I. Đời sống của chim bồ câu
- Đời sống :
+ Sống trên cây, bay giỏi
+ Có tập tính làm tổ
+ Là động vật hằng nhiệt
- Sinh sản :
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có vỏ đá vôi, có nhiều noãn hoàng.
+ Số lượng trứng ít / lứa
+ Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
giúp con non phát triển tốt.
? Bằng hiểu biết của mình hãy cho biết
đời sống và sinh sản của chim bồ câu?


+ Trứng có vỏ đá vôi => phôi được bảo
vệ tốt và phát triển an toàn.

+ Ấp trứng: phôi phát triển ít lệ thuộc
vào môi trường.

+ Nuôi con: giúp tăng tỷ lệ tồn tại ở chim
con
Theo em quá trình sinh sản
của chim tiến hoá hơn bò sát
ở điểm nào?

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
CẤU TẠO NGOÀI CHIM BỒ CÂU
CẤU TẠO LÔNG CHIM
BỒ CÂU
1. Cấu tạo ngoài :
Thảo luận nhóm điền bảng 1 trang 135 sgk (5’)

Đặc điểm cấu tạo Ý nghĩa thích nghi
Thân: hình thoi
Chi trước: cánh chim
Chi sau: 3 ngón trước, một ngón
sau, có vuốt
Lông ống: có các sợi lông làm
thành phiến mỏng-
Lông bông: có các sợi lông mảnh
làm thành chùm lông xốp
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không
có răng
Cổ: dài khóp đầu với thân
- Giúp chim bám chặt vào cành cây
và khi hạ cánh
- Giảm sức cản không khí khi bay
- Quạt gió (động lực của sự bay),
cản không khí khi hạ cánh
- Làm cho cánh chim khi giang ra
tạo nên một diện tích rộng
- Giữ nhiệt, làm cho cơ thể nhẹ
- Làm đầu chim nhẹ
- Phát huy tác dụng của giác quan,
bắt mồi, rỉa lông
Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu


2. Di chuyển :
Chim di chuyển chủ yếu theo phương thức bay
? Hãy nhận biết kiểu bay lượn và bay vỗ
cánh?


2. Di chuyển: Chim di chuyển chủ yếu theo phương thức bay.
*Chim có hai kiểu bay: - Bay lượn
- Bay vỗ cánh
Bảng 2 : Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
Kiểu bay vỗ cánh
Kiểu bay lượn
- Cánh đập liên tục
- Bay chủ yếu dựa vào động
tác vỗ cánh
- Cánh đập chậm rãi và không liên
tục
- Cánh dang rộng và không liên tục
- Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ
trong không khí và hướng thay
đổi của các luồng gió.


Kết luận chung
Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt, có cấu tạo
ngoài thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở
những điểm sau: Thân hình thoi được phủ bằng
lông vũ nhẹ xốp, hàm không có răng, có mỏ
sừng bao bọc, chi trước biến đổi thành cánh, chi
sao có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba
ngón trước, một ngón sau. Tuyến phao câu tiết
dịch nhờn. Chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh


Bài tập: Em hãy chọn câu trả lời đúng:
1. Nhiệt độ của cơ thể chim và bò sát là:
A. Ở chim là đẳng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt
B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là đẳng nhiệt
C. Ở chim và bò sát là biến nhiệt
D. Ở chim và bò sát là đẳng nhiệt
2. Loại lông nào có chức năng chủ yếu giúp
chim bay?
A. Lông ống và lông bông
B. Lông ống lớn ở cánh và ở đuôi
C. Lông bông
D. Lông chỉ

Xem chi tiết: tiet 43


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét