Thứ Ba, 4 tháng 3, 2014

bài 12LS12CB


1.Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
a. Phan Bội Châu:
Phan Bội Châu (26 tháng 12,
1867 – 29 tháng 10, 1940)
Sinh trưởng trong một gia đình
lễ giáo
Quê ở xã Ðông Liệt, tỉnh Nghệ
An. Năm lên 3 tuổi, ông phải
theo cha mẹ về ở nơi quê của
nội tổ ở làng Ðan Nhiệm, tổng
Xuân Liễm, huyện Nam Ðàn,
tỉnh Nghệ An.

1.Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
a. Phan Bội Châu:
Sau chiến tranh Phan
Bội Châu tiếp tục hoạt
động cách mạng như
thế nào? Quan điểm
cách mạng của ông có
gì thay đổi?

a. Phan Bội Châu:
1913 Bị bọn quân phiệt Trung Quốc bắt
giam
1917 Được trả tự do, từ chối mọi mua
chuộc của Pháp
1920 Dịch cuốn Điều tra chân tướng Nga la
tư ra tiếng Hán và viết truyện Phạm
Hồng Thái
6/1925 Bị bắt tại hượng Hải (TQ) ,đưa về
nước và bị kết án tù rồi đưa về an trí
tại Huế. Ông không thể tiến theo nhịp
phát triển của dân tộc .
1940 Mất tại Huế . Là nhà chí sỹ cách mạng
việt nam được nhân dân ngưỡng mộ.
Ngôi nhà của
ông già Bến Ngự
Mộ phần

1.Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
a. Phan Châu Trinh:
Ông sinh năm 1872, người
làng Tây Lộc, huyện Tiên
Phước, phủ Tam Kỳ nay
thuộc Xã Tam Lộc Huyện
Phú Ninh, tỉnh Quảng
Nam.
Những hoạt động tiêu
biểu của Phan Châu
Trinh giai đoạn này?

a. Phan Châu Trinh:
1908 bị Pháp bắt và đày ra Côn Đảo
1911 Sang Pháp
1922 Viết Thất điều thư vạch trần 7 tội đáng chém của
vua Khải Định nhân dịp Khải Định sang Pháp
dự triển lãm thuộc địa
6/1925 Về nước tiếp tục tuyên truyền dân chủ.
3/1926 Mất tại Sài gòn . Là nhà chí sỹ cách mạng việt
nam được nhân dân ngưỡng mộ.

1.Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
Quan điểm cách mạng của
Phan Bội Châu và Phan Châu
Trinh trong giai đoạn này có
gì khác nhau?

1.Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
c. Hoạt động của người Việt Nam sống ở nước ngoài:
-
Pháp:
+ Hoạt động yêu nước, chuyển tài liệu, sách báo tiến bộ về
nước.
+ 1925: Hội những người lao động trí óc
-
Trung Quốc:
+ 1923: Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn
thành lập Tâm Tâm xã.
+ 19/6/1924: Tiếng bôm Sa Diện của Phạm Hồng Thái
“như cánh én nhỏ báo hiệu
mùa xuân”

2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân
Việt Nam
a. Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản:
Hoạt động Nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu hoạt động của tư sản
Nhóm 2: Tìm hiểu hoạt động của tiểu tư sản

Đám tang Phan Châu Trinh (1926)

a. Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản:
Hoạt động của tư sản Hoạt động của tiểu tư sản
- Vận động: “chấn
hưng nội hoá”, “bài trừ
ngoại hoá”
- 1923 chống độc quyền
cảng Sài Gòn, xuất
cảng lúa gạo Nam kỳ.
- 1923: Đảng lập hiến,
nhóm: Nam phong,
Trung Bắc tân văn ….
- Khi Pháp nhượng bộ
thì họ ngừng đấu tranh.
- Xuất bản báo chí tiến bộ… đòi
tự do dân chủ.
-Thành lập các tổ chức chính trị:
Việt Nam nghĩa hoà đoàn, Hội
phục việt, Đảng thanh niên…;
báo chí: An Nam trẻ, Chuông rè,
Người nhà quê, Tiếng dân, Hữu
thanh…; NXB: Nam Đồng Thư
xã, Cường học thư xã, Quan hải
tùng thư….
- Tiêu biểu là phong trào đòi thả
PBC (1925) , để tang PCT(1926).
Em có nhận
xét gì về
phong trào
đấu tranh giai
cấp tiểu tư
sản ? Mục
tiêu, ý nghĩa?
Em có nhận xét
gì về mục tiêu
đấu tranh và
thái độ chính trị
của giai cấp tư
sản ?

Xem chi tiết: bài 12LS12CB


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét