Thứ Hai, 10 tháng 3, 2014

Ngữ văn 6-CN

NS: từ và cấu tạo của từ tiếng việt
NG:
I. mục tiêu.
Giúp học sinh nắm đợc thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt.
Rèn kỹ năng dùng từ và phân biệt các loại từ.
Giáo dục ý thức chủ động dùng từ đúng, chuẩn.
II.chuẩn bị.
Gv: sgk, sgv, sbt, bảng phụ
Hs: Xem trớc nội dung bài.
III. hoạt động dạy và học.
A. Tổ chức lớp.
B. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết bánh chng , bánh giầy ?
C. Bài mới.
I. Từ là gì ?

Gọi Hs đọc ví dụ- sgk.
? Lập danh sách các từ và các tiếng cho ví
dụ trên ?
? Các đơn vị đợc gọi là tiếng và từ có gì
khác nhau ?
Hs đọc ghi nhớ.
Bài tập nhanh: Hs đặt câu với các từ cho
trớc và xác định số từ, số tiếng.
1. Ví dụ.
- Thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và
cách ăn ở.
2. Phân tích.
Ví dụ gồm 12 tiếng, 9 từ.
Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/
và/ cách/ ăn ở.
3. Nhận xét.
- Tiếng là âm tiết để tạo từ.
- Từ là đơn vị nhỏ nhất để tạo câu, gồm 1,2
âm tiết.
II. Từ đơn và từ phức.
Gv treo bảng phụ (bảng phân loại từ). Gọi
Hs lên điền các từ trong ví dụ vào bảng.

? Từ gồm có mấy loại ? Nêu cấu tạo của
mỗi loại ?
Gv cùng Hs phân tích những điểm giống
và khác nhau giữa từ ghép và từ láy qua ví
dụ là từ chăn nuôI và trồng trọt.

Hs đọc ghi nhớ sgk.
Bài tập nhanh: Xác định các từ theo cấu
tạo trong câu văn cho trớc.
1. Ví dụ.(sgk)
2. Phân tích ví dụ.
- Từ đơn: Từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, có,
ngày, tục, làm
- Từ phức:
+.Từ ghép: chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy
+. Từ láy : Trồng trọt
3. Nhận xét.
Từ đợc cấu tạo làm 2 loại:
a.Từ đơn: chỉ có 1 tiếng.
b.Từ phức: gồm 2 hay nhiều tiếng.
+. Từ ghép: các tiếng có quan hệ về nghĩa.
+. Từ láy : Các tiếng có quan hệ láy âm.
*. Kết luận : sgk
III. Luyện tập.
Bài tập 1.
Học sinh làm việc theo nhóm thảo luận các yêu cầu a, b, c (sgk)
Nhóm trởng trình bày, Hs khác nhận xét, bổ xung.
Gv đánh giá, tổng kết.
a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b. Nguồn gốc : cội nguồn, gốc rễ, gốc gác
c. Con cháu, cậu mợ, cô dì, chú bác
Bài tập 2.
? Nêu quy tắc ghép chỉ quan hệ thân thuộc ?
- Theo giới tính: anh chị , ông bà, cha mẹ
- Theo thứ bậc : cha con, dì cháu, chị em
- Theo quan hệ : cô chú , dì dợng
Bài tập 4.
Học sinh làm việc độc lập.
- Thút thít miêu tả tiếng khóc của con ngời ( nức nở, ti tỉ, rng rức)
D. Củng cố.
? Phân biệt từ đơn , từ phức ?
? Đặt câu với từ đơn và từ phức ?

E. H ớng dẫn học bài .
Học thuộc ghi nhớ.
Làm các bài tập.
Chuẩn bị : Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt.

Tiết 4.
NS: giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt
NG:
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh nắm đợc mục đích của hoạt động giao tiếp trong đời sống con ngời, hiểu
sơ bộ khái niệm văn bản và sáu phơng thức biểu đạt (sáu kiểu văn bản) cơ bản.
Rèn luyện kỹ năng nhận biết các kiểu văn bản.
Giáo dục ý thức trong giao tiếp, chủ động trong tạo văn bản.
II. Chuẩn bị.
Sgk, sgv, các loại thiệp mời, giấy mời, giấy thông báo.
III. Hoạt động dạy và học.
A. Tổ chức lớp.
B. Kiểm tra bài cũ.
? Từ là gì ? Nêu đặc điểm mỗi loại từ ? Cho ví dụ ?
? Làm bài tập 3, 5 (sgk) ?
C. Bài mới.
I. Tìm hiểu chung về văn bản và ph ơng thức biểu đạt.
1. Văn bản và mục đích giao tiếp.
Gv treo bảng phụ và đọc 2 ví dụ ghi trên
bảng.
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Hs trả lời các câu hỏi:
? Cô giáo truyền đạt tới các em 2 ví dụ
trên bằng những cách nào ?
? Mỗi ví dụ , nói lên điều gì ? Nó đã trọn
vẹn nghĩa cha ?
? Các câu đó đợc viết, nói để làm gì ?
Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận các câu a,
b, c ( phần 1-sgk)
Đại diện nhóm trình bày.
Gv nhận xét và kết luận.
Các ví dụ trong hoạt động giao tiếp trên
đều đợc cấu tạo là văn bản.
? Vậy giao tiếp là gì ?
? Thế nào là một văn bản ?
1. Ví dụ.
2. Phân tích ví dụ.
- Có hai cách để truyền đạt và tiếp nhận
thông tin: Nói (nghe) và viết (đọc).
- Các câu đã diễn đạt trọn vẹn giúp chúng ta
hiểu đợc nghĩa.( chủ đề: lời khuyên kiên trì và
biết ơn)
- Mục đích : giúp con ngời bộc lộ t tởng, tình
cảm
3. Nhận xét.
- Ghi nhớ : Sgk.
2. Kiểu văn bản và ph ơng thức biểu đạt của văn bản .
Gv treo bảng phụ giới thiệu 6 kiểu văn
bản ( 6 phơng thức biểu đạt) cơ bản đợc
phân loại theo mục đích giao tiếp.
Gv giảng về mục đích giao tiếp của mỗi
kiểu văn bản và giúp học sinh tìm các ví
dụ tơng ứng cho mỗi kiểu văn bản.
Bài tập : Hs làm việc theo nhóm.
Gv nhận xét, kết luận.
- Sáu kiểu văn bản( Phơng thức biểu đạt) cơ
bản phân theo mục đích nói. ( sgk-T16)
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Học sinh làm việc theo nhóm (5 nhóm) xác định phơng thức biểu đạt của mỗi đoạn văn,
thơ. Thi trình bày kết quả nhanh trên bảng.
Gv nhận xét và cho điểm.
a- Tự sự d- Biểu cảm
b- Miêu tả đ- Thuyết minh
c- Nghị luận
Bài tập 2.
Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên thuộc văn bản tự sự vì truyện kể về ngời , có một chuỗi
các diễn biến sự việc, lời nói , hành động của họ theo một diễn biến nhất định.

D. Củng cố.

Xác định kiểu văn bản cho một số đoạn văn, thơ.
Tập trình bày những vấn đề cho trọn vẹn nghĩa.
E. H ớng dẫn học bài.
Học thuộc ghi nhớ.
Làm các bài tập ( sbt).
Chuẩn bị : Thánh Gióng.

Tiết 5. Văn bản
NS: thánh gióng
NG: - Truyền thuyết -
I. mục tiêu
Giúp học sinh nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện
Thánh Gióng.
Rèn các kỹ năng tóm tắt, tìm hiểu truyện dân gian.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống dân tộc.
ii. chuẩn bị.
Sgk, sgv, bộ tranh Ngữ văn6.
iii. hoạt động dạy và học.
A. Tổ chức lớp.
B. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là giao tiếp? Mục đích giao tiếp ?
? Giới thiệu một số kiểu văn bản và mục đích giao tiếp của nó ?
C. Bài mới.
I. Đoc kể văn bản
Gv hớng dẫn học sinh đọc theo bố cục (4
phần). Gv đọc mẫu một số đoạn và gọi Hs
đọc. Gv nhận xét, uốn nắn.
Cho học sinh tìm hiểu các chú thích:
1,2,4,6,10,17,18,19.
- Chú ý giọng đọc ở các đoạn văn miêu tả, đổi
giọng ở mỗi phần.
- Chú thích : Sgk.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Sự ra đời và tuổi thơ khác th ờng của Gióng.
? Sự ra đời của Gióng đợc miêu tả nh thế
nào ?
? Em có nhận xét gì về sự ra đời đó ?
? Chi tiết nào nói về tuổi thơ khác thờng
của Gióng ?
? Tiếng nói đầu tiên của Gióng có ý nghĩa
gì ?
a. Sự ra đời.
- Ngời mẹ ớm chân vào bàn chân lạ rồi thụ
thai và sinh ra Gióng _ Sự ra đời kì lạ .
b. Tuổi thơ khác th ờng .
- Ba tuổi vẫn cha biết nói cời, đặt đâu nằm
đấy.
- Khi nghe thấy tiếng sứ giả thì cất tiếng nói
xin đi đánh giặc.
- Từ đó lớn nhanh nh thổi, cơm ăn không đủ
no, quần áo vừa may đã chật.
*. Lòng yêu nớc luôn là tình cảm lớn nhất,
thờng trực nhất của Gióng và cũng là của
nhân dân ta.Thể hiện niềm tin và sức mạnh
dân tộc.
2. Thánh Gióng ra trận đánh giặc.
Tổ chức học sinh làm 6 nhóm, thảo luận
ý nghĩa của các chi tiết trong câu hỏi 2 -
Đọc hiểu văn bản.
Đại diện nhóm trả lời. Gv nhận xét và ghi
lên bảng.

2a: ý thức đánh giặc cứu nớc luôn thờng trực
ở Gióng, ở nhân dân ta.
2b: Thành tựu của nhân dân là vũ khí sắc bén
để đánh giặc.
2c: Tinh thần đoàn kết tạo sức mạnh dân tộc.
2d: Sức mạnh phi thờng của dân tộc.
2đ: Quê hơng giúp Gióng đánh giặc.
2e: Sự trờng tồn bất hủ của Gióng với non
sông đất nớc.
? Điều gì đã giúp Gióng ra trận và chiến
thắng ?

? Tai sao đánh giặc xong Gióng lại bay về
trời? Việc đó thể hiện phẩm chất gì của
ngời anh hùng ?
*. Gióng đã ra trận và chiến thắng bằng sức
mạnh của nhân dân, đại diện cho dân tộc với
tinh thần quật cờng và truyền thống yêu nớc.
- Gióng coi hoàn thành nhiệm vụ là bất tử
nhất, không màng danh vọng. Đó cũng là ý
nguyện của nhân dân để Gióng sống mãi với
non sông đất nớc.
3. Tổng kết.
? Hình tợng Gióng có ý nghĩa gì ? - Là biểu tợng của ý thức và sức mạnh bảo vệ
đất nớc.
- Thể hiện quan niệm và ớc mơ của nhân dân
về ngời anh hùng cứu nớc chống ngoại xâm.
- Mang nhiều màu sắc thần kì.
D. Luyện tập củng cố.
1. Hình ảnh nào của Thánh Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em ? Vì sao ?
Hs suy nghĩ, trả lời.
Gv nhận xét.
2. Tại sao các kỳ Đại hội thể dục thể thao dành cho học sinh mang tên Hội khỏe Phù Đổng ?
- Ngợi ca ý thức , ý chí của tuổi trẻ , noi gơng ngời anh hùng
E.H ớng dẫn học bài .

Kể tóm tắt đợc truyện.
Nắm đợc nội dung, ý nghĩa của truyện.
Su tầm những bài thơ viết về Thánh Gióng.
Chuẩn bị : Từ mợn.

Tiết 6.
NS: từ mợn
NG:
i. mục tiêu.
Giúp học sinh hiểu thế nào là từ mợn, các hình thức muợn và biết nguyên tắc sử dụng từ
mợn.
Rèn kỹ năng phân biệt từ thuần Việt và từ mợn và kỹ năng sử dụng từ mợn.
Hình thành ý thức dùng từ mợn một cách hợp lí khi nói và viết.
ii. chuẩn bị.
Sgk, sgv, Tài liệu tham khảo( Hoàn cảnh sử dụng từ mợn)
iii. hoạt động dạy và học.
A. Tổ chức lớp.
B. Kiểm tra bài cũ.
? Tóm tắt văn bản Thánh Gióng ?
? ý nghĩa của hình tợng Gióng ?
C. Bài mới.
I. Từ thuần Việt và từ m ợn.
Gv giới thiệu 2 khái niệm từ thuần Việt
và từ mựơn.

Hs đọc ví dụ 1. ? Xác định các từ Hán
Việt và giải nghĩa ?

? Việc sử dụng các từ Hán Việt đó giúp có
tác dụng gì ?
Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm,
tìm hiểu các từ trong phần 3 có nguồn gốc
từ ngôn ngữ nào ? Nhận xét hình thức viết
của mỗi từ đó ?
? Nớc ta thờng mợn từ của những nớc
nào ?
? Nêu những cách viết của từ mợn ?.
1.Ví dụ.
2. Phân tích ví dụ.
- Từ Hán Việt:
+. Trợng: Đơn vị đo độ dài của ngời Trung
Quốc cổ (bằng 3,3 m).
+. Tráng sĩ : Ngời khỏe mạnh, cờng tráng có
chí khí
- Việc sử dụng 2 từ Hán Việt trên tạo cách nói
hàm súc , sắc thái trang trọng.
- Từ gốc Hán: Sứ giả, buồm, giang sơn, gan,
điện
- Từ ngôn ngữ khác ( tiếng Anh, tiếng
Pháp): Ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, ga,
bơm, xô viết, in-tơ-nét
3. Nhận xét.
- Từ mợn có hai nguồn gốc chính:
+. Tiếng Hán ( chủ yếu)
+. Tiếng ấn, Âu tiếng Pháp, tiếng Nga).
- Từ mợn có hai cách viết:
+. Viết nh Tiếng Việt : Từ mợn đã đợc Việt
hóa ( đài, ti vi, xà phòng)
+. Dùng dấu gạch ngang nối các âm tiết: Từ
mợn cha đợc Việt hóa.
II. Nguyên tắc m ợn từ.
Gọi một Hs đọc đoạn trích ý kiến của Chủ
tịch Hồ Chí Minh.
? Trong đoạn trích Chủ tịch HCM đã chỉ
ra mặt tích cực và mặt tiêu cực của việc m-
ợn từ nh thế nào ?
Gv giúp học sinh lấy ví dụ liên hệ thực tế.
? Em hiểu ý kiến của Hồ chủ tịch nh thế
nào ?
- Tích cực: Làm giàu ngôn ngữ Việt.
- Tiêu cực: Việc lạm dụng mợn từ sẽ làm cho
Tiếng Việt kém trong sáng, có khi còn dẫn
đến sai.
Gv chốt.
Bài tập nhanh- Trò chơi tiếp sức : Chia
học sinh làm hai nhóm .
1. Tìm những từ ghép Hán Việt có yếu tố
sĩ đứng sau.
2. Tìm những từ có yếu tố giả đứng
sau.
Gv làm trọng tài, điều khiển trò chơi và
tổng kết kết quả.
*. Nguyên tắc mợn từ:
- Khi Tiếng Việt đã có từ thì không nên mợn
tùy tiện.
- Khi cần thiết ( Tiếng Việt cha có hoặc khó
dịch) thì phải mợn.
III. Luyện tập.
Bài tập 1.
Hs làm việc độc lập. Gv gọi học sinh lên bảng trình bày.
a. Mợn tiếng Hán: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ.
b. Mợn tiếng Hán: Gia nhân
c. Mợn tiếng Anh: Pốp, Mai-cơnGiăc-xơn, in-tơ-nét.
Bài tập 2.
Gv hớng dẫn học sinh làm.
a. Khán giả : khán = xem, giả = ngời ( ngời xem)
b. Yếu điểm: Yếu = quan trọng, điểm = chỗ.
D. Củng cố.
? Dịch nghĩa các từ Hán sang từ thuần Việt ?
- Phụ mẫu, phụ tử, huynh đệ, hải phận.
? Đặt câu và rút ra kết luận về việc sử dụng các từ : hu nhân, phụ nữvới vợ, đàn bà.

E. H ớng dẫn học bài.
Học thuộc các ghi nhớ.
Làm bài tập.
Chuẩn bị : Tìm hiểu chung về văn Tự sự.


Tiết 7.
NS: tìm hiểu chung về văn tự sự.
NG:
i. Mục tiêu.
Giúp học sinh nắm đợc mục đích giao tiếp của văn tự sự, phơng thức biểu đạt tự sự.
Rèn kỹ năng phân tích các sự việc trong văn tự sự.
Hình thành ý thức nói và viết có đầu có đuôi.
ii. chuẩn bị.
Sgk, sgv, Ngữ pháp văn bản.
iii. hoạt động dạy và học.
A. Tổ chức lớp.
B. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là từ mợn ? Nêu nguyên tắc mợn từ ?
? Có những kiểu văn bản nào ?
C. Bài mới.
I. ý nghĩa và đặc điểm chung của ph ơng thức tự sự.
1. ý nghĩa.
Học sinh đọc các tình huống Sgk.
? Để trả lời các tình huống đó, ngời ta
phảI sử dụng thể văn gì ?
? Mục đích của các tình huống đó là
gì ?

? Nêu ý nghĩa của văn bản Con Rồng
cháu Tiên ?
? Khi nghe kể chuyện về một tấm gơng
học sinh giỏi, ngời nghe biết đợc điều
gì ?
?Vậy phơng thức tự sự có ý nghĩa gì?
- Sử dụng cách kể chuyện ( phơng thức tự sự)
- Đáp ứng yêu cầu tìm hiểu về con ngời, sự việc
và câu chuyện của ngời nghe, ngời đọc,
- Truyện Con Rồng cháu Tiên giảI thích nguồn
gốc dân tộc, thể hiện niềm tự hào về nòi giống
dân tộc và ớc nguyện đoàn kết dân tộc.
- Ngời nghe : Hiểu về con ngời đó, vấn đề đợc đề
cập để có thể bày tỏ thái độ.
*. Phơng thức tự sự giúp ngời kể giảI thích về
sự việc , tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ
thái độ.
II. Luyện tập.
Học sinh đọc câu chuyện.
? Câu chuyện giúp ngời nghe biết điều
gì ?
? Phơng thức tự sự đợc thể hiện nh thế
nào trong truyện ?

? Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
Học sinh đọc bài thơ.
Thi kể lại nội dung câu chuyện.
Bài tập 1.
- TRuyện kể diễn biến t tởng của ông già, thể
hiện lòng yêu nớc.
- Truyện đợc kể theo trình tự thời gian, các sự
việc nối tiếp nhau cùng dẫn đến một kết thúc bất
ngờ.
- ý nghĩa : Ca ngợi trí thông minh, linh hoạt của
ông già.
Bài tập 2.
- Bài thơ đợc viết theo phơng thức tự sự : Kể
chuyện bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột
nhng mèo con tham ăn đã chui vào bẫy.
D. Củng cố.
? Kể lại một việc làm tốt mà em đã làm hoặc đã đợc chứng kiến ?
? ý nghĩa của phơng thức tự sự là gì ?
E. H ớng dẫn học bài.
Nắm đợc nội dung bài học.
Làm các bài tập.
Chuẩn bị các nội dung cho tiết 2 của bài.

Tiết 8.

Xem chi tiết: Ngữ văn 6-CN


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét