Thứ Bảy, 8 tháng 3, 2014

MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP

SV: Nguyễn Như Khánh
Với những thành tích trong sản xuất và chiến đấu qua các năm từ
1965- 1968 công ty được nhà nước tặng thưởng huân công lao động hạng
nhì và hai đươn vị trong công ty được tặng thưởng huân chương chiến công
hạng ba nhiều cá nhân được nhận nhiều bằng khen và giấy khên của
nghành mặt trận và các tỉnh
Trong giai đoạn 1969-1975 công ty đã thi công nhiều công trình quan
trọng đảm bảo chất lượng công trình tôt và đúng tiến độ. Trong thời gian từ
năm 1971- 1972 phối hợp với Lào công ty đã trực tiếp xây dựng đài thu
phát tín Trung ương Mặt trận Lào yêu nước; xây dựng mạng cáp ngầm, lắp
đặt tổng đài điện thoại trạm nguồn phục vụ Trung ương Lào tại Viên Xay.
Xây dựng mạng thông tin nội bộ phục vụ các cơ quan Mặt trận Lào yêu
nước và lắp đặt máy điện thoại cho Chủ Tịch Mặt trận Lào. Về kỹ thuật thì
đây là một hệ thống thông tin đồng bộ và lần đầu tiên công ty tham gia xây
dựng hệ thống thu phát hoàn chỉnh. Ngày 27 tháng 4 năm 1972, Tổng cục
Bưu điện đã quyết định thành lập cục xây dựng cơ bản trên cơ sở sáp nhập
Cục thiết kế cơ bản với công ty Công Trình Bưu Điện, Viện thiết kế Bưu
điện và Xưởng Vật liệu bê tông Bưu điện. Tuy nhiên do vướng mắc về tài
chính và không phù hợp với quyết định 180/CP ngày 17 tháng 9 năm 1966
nên Cục Xây dựng cơ bản không hoạt động được. Do đó, ngày 30 tháng 6
năm 1973, Tổng cục bưu điện đã quyết định duy trì lại Công Ty Công
Trình Bưu Điện như cũ.
Ngày 20 tháng 10 năm 1974, công ty ban hành Quy định tạm thời về
chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, chức năng và các đơn vị sản xuất
trực thuộc công ty, đây là bản quy định đầu tiên từ khi công ty được thành
lập. Theo quy định này thì cac phòng ban chức năng của công ty bao gồm :
Phòng Kế Hoạch, phòng Quản lý thi công dây và cột cao, Phòng Quản lý
thi công cáp, máy, nhà cửa, Phòng Kỹ thuật, Phòng vật tư, Phòng Kế toán
thống kê, Phòng Lao động tiền lương, Phòng hành chính quản trị, Phòng y
GVHD: TS.Trần Việt Lâm
SV: Nguyễn Như Khánh
tế bệnh xá, Văn Phòng tổng hợp giám đốc, Trường đào tạo nghiệp vụ kỹ
thuật.
Các đơn vị sản xuất công ty gồm Đội 1, 2, 3, 4, 5, 6; Đội thanh niên;
Đội máy I, máy II, Đội cáp I, II; Đội cột cao, Đội nhà cửa, Đội sản xuất
gạch, Xưởng Vật liệu, Trường đào tạo nghiệp vụ Tam Đảo. Trong thời gian
này công ty tập trung lực lượng để nâng cao chất lượng đi nam và đi Lào,
thi công Công Trình Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Tại Công Trình Lăng
Chủ Tịch Hồ Chí Minh công ty đã tiếp xúc với nhiều thiết bị hiện đại của
Liên Xô; hệ thống tăng âm đặt ở bể cáp ngầm; hệ thống tăng âm truyền
thanh tại Quản trường Ba Đình với công suất trên 5000W; hệ thống vô
tuyến song cực ngắn; hệ thống truyền hình; hệ thống điện thoại tự động, hệ
thống ghi âm.
Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ với những cống hiến quên mình
tạp thể cán bộ công ty đã được nhà nước tặng thưởng 2 huân chương lao
động hạng nhì, 1 huân chương lao động hạng 3 năm 1974. Năm 1975 được
Chính phủ Cộng Hòa dân chủ nhân dân Lào tặng thưởng huân chương Tự
Do hạng hai, ngoài ra còn nhiều tập thể cán bộ trong đội ngũ lao động công
ty được tặng nhiều huân huy chương bằng khen của nhà nước. Qua 20 năm
xây dựng và trưởng thành công ty đã thực sự trở thành đơn vị chủ lực của
nghành Bưu điện chuyên làm nhiệm vụ xây lắp công trình thông tin phục
vụ tích cực cho công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc đấu tranh thống nhất
đất nước. qua 20 năm công ty đã lớn mạnh về mọi mặt. Cơ cấu tổ chức
được kiện toàn trình độ cán bộ không ngừng tăng lên cả về số lượng và
chất lượng
1.1.3 Xây dựng công trình thông tin phục vụ nhiện vụ xây dựng và bảo
vệ tổ quốc (1975-1985)
Trong thời kỳ này công ty có nhiều thuận lợi song cũng gặp không ít
khó khăn
GVHD: TS.Trần Việt Lâm
SV: Nguyễn Như Khánh
Những thuận lợi cơ bản là :
Công ty là đơn vị thi công lớn nhất nghành. Qua 20 năm xây dựng và
trưởng thành, Công ty đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực
thi công các công trình thông tin đường dài, cáp nội hạt, sản xuất lắp ráp
các cột ăng ten cao, lặp đặt các tổng đài, xây dựng công trình nhà cửa trên
mọi địa hình. Công ty có ban lãnh đạo tận tụy có kỹ năng quản lý, công
nhân và nhân viên tận tụy công việc trung thành với công ty, phẩm chất tôt,
yêu nghành, yêu nghề. Ngoài ra công ty còn có sự chỉ đạo tận tình của
nghành, kế thừa thành tựu đạt được trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Miền Bắc. đó là những nhân tố chủ quan thuận lợi làm cơ sở để công
ty hoàn thành nhiệm vụ trong giai đoạn tiếp theo.
Những khó khăn là:
Sau chiến tranh cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty còn nghèo nàn.
Thô sơ, lạc hậu, chủ yếu là lao động thủ công nên năng suất lao động thấp;
số lượng lao động của công ty rất đông ( trên 1000 người)trong đó có nhiều
đối tượng chính sách. Hàng năm công nhân thường thiếu việc làm trong
quý I, II, do việc lập kế hoạch kém và điều này gây khó khăn trong bố trí
công việc. Đội ngũ lao động trình độ kém phần lớn là xuất thân từ nông
dân do, trình độ văn hóa thấp, chưa được đào tạo chính quy , chưa được
đào tạo một cách có hệ thống. Địa bàn trải rộng cả nước lực lượng bị phân
tan lưu động khắp nơi gây khó khăn cho công tác điều hành và quản lý tình
trạng thiếu vốn vật tư tiền lương thường xuyên xảy ra. Sau ngày miền Nam
giải phóng nhiều cán bộ chủ chốt của công ty phải tăng cường cho nghành
để xây dựng đơn vị mới.Về đội ngũ cán bộ công nhân viên tính đến tháng
12 năm 1979 công ty có 1.178 người lực lượng gián tiếp là 391 người
(chiếm 32.2%) tỷ lệ này vẫn cao so với quy định nhà nước là 14% đối với
nghành xây dựng cơ bản.
Công tác hậu cần gặp nhiều khó khăn do chế độ tem phiếu, việc giảm
bớt cắt giảm nhân công được đề ra là nhiệm vụ quan trọng công ty cho một
GVHD: TS.Trần Việt Lâm
SV: Nguyễn Như Khánh
số cán bộ trẻ đi học và cho một số cán bộ về nghỉ mất sức. năm 1985 tổ
chức công ty có sự thay đổi do thực hiện chủ trương giảm nhẹ biên chế của
nhà nước năm 1985 toàn công ty có 723 cán bộ lao động trực tiếp là 422
người, lao động gián tiếp là 301 người đây là vấn đề khó khăn cho doanh
nghiệp trong việc giảm số lượng lao động gián tiếp
Những công trình tiêu biểu
Năm 1977 nghành giao cho công ty nhiệm vụ xây dựng nhà ở tầng
A1 cho cán bộ công nhân viên công ty. Đây là một công việc rất mới, rất
khó và nặng nề so với khả năng hiện có của công ty lúc bấy giờ tuy nhiên
công ty cũng đã hoàn thành đúng tiến độ và dảm bảo chất lượng
Quý IV năm 1977, Tổng cục Bưu điện giao cho công ty nhiệm vụ
xây dựng công trình thông tin quốc lộ 1A Hà Nội – Thành Phố Hồ Chí
Minh- Minh Hải. Đây là công trình thông tin trọng điểm của nhà nước là
một công trình lớn nhất của nghành từ trước tới nay. Công trình có 2480km
đường cột, 11.900km đôi dây và hàng trăm tải ba raats nhiều khó khăn từ
thiên tai và vật tư thì sau 7 năm 6 tháng công trình mới hoàn thành. Tuyến
thông tin quốc lộ 1A đưa vào khai thác đã phát huy tác dụng, đảm nhậ vai
trò chủ chốt cho tới khi hoàn thành sô hóa mạng lưới
Ngay từ ngày 03 tháng 11 năm 1978 chính phủ Liên Xô ký kết hợp tác
với với Việt Nam, chính phủ Liên Xô tặng chúng ta đài vệ tinh mặt đất.
Đây là công trình có kỹ thuật rất cao do chuyên gia Liên Xô hướng dẫn về
kỹ thuật công trình được hoàn thành đáp ứng nhu cầu người dân xem thế
vận hôi Matxcova năm 1980 và sự kiện anh hung phạm Tuân bay vào vũ
trụ
1.1.4 Quá trình đổi mới theo sự phát triển của kinh tế thị trường(1986- nay)
Vào giữa thập kỷ 80, tình hình kinh tế xã hội của đất nước gặp nhiều
khó khăn, phức tạp, ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động đời sống của nhân
dân. Sự chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường không những
làm lung túng sự điều hành quản lý của nhà nước và các đơn vị sản xuát
GVHD: TS.Trần Việt Lâm
SV: Nguyễn Như Khánh
kinh doanh, mà còn phát sinh nhiều yếu tố tiêu cực trong đời sống. Đại hội
đại biểu toàn quôc lần thứ VI ( tháng 12 năm 1986) đánh dấu sự đổi mới
toàn diện trên tất cả các lính vực của đời sống kinh tế - xã hội của một đất
nước, mà trước hết là đổi mới về tư duy kinh tế. Cũng tại đại hội này, Đảng
đã khẳng định vai trò vị trí nghành Bưu điện là một nghành kinh tế quan
trọng thuộc “ kết cấu hạ tầng của xã hội” và đề ra phướng hướng: “Nâng
cao năng lực, chất lượng phục vụ, giảm nhẹ tình trạng lạc hậu về thông tin
liên lạc. Hiện đại hóa những khâu có điều kiện…”. mục tiêu của nghành đề
ra trong kế hoạch 5 năm lần thứ 4 (1986 – 1990) là “ Chất lượng, năng suất
và hiệu quả”
Thực hiện chủ trương của đảng, nghành Bưu điện từng bước xóa bỏ
cơ chế kế hoạch tập trung, sang chế độ hạch toán kinh doanh xã hội chủ
nghĩa. Nghị quyết 306 của bộ chính trị và Quyết định 217 của hội đồng bộ
trưởng về “ Quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh của các đơn vị cơ sở”.
Công ty đứng trước nhiều khó khăn thách thức đây là giai đoạn chuyển đổi
cơ chế, tất cả các kế hoạch sản xuất, đầu tư chiều sâu và trang thiết bị thi
công không còn được Nghành tập trung giao cho như trước nữa. mọi công
việc lúc này công ty tự tìm là chủ yếu. Năm 1986 kế hoạch xây dựng cơ
bản của nghành giao cho công ty đã bị mất cân đối , vốn đầu tư bị cắt giảm.
trong thời kỳ náy công ty gặp nhiều khó khăn đặc biệt là tìm kiếm việc làm.
Mô hình tổ chức công ty thu gọn từ 7 phòng ban còn 3 phòng và 6 đơn vị
sản xuất lưu động. Bộ máy quản lý gián tiếp được tinh giảm nhiều. từ 800
cán bộ công nhân viên khi tổ chức lại còn 561 người và trong đó có 406
người lao động trực tiếp. Với mô hình sản xuất gọn nhẹ và thực hiện một
số tháo gỡ có hiệu quả công ty đã dần thaots khỏi khủng hoảng, trụ được
với tình hình mới
Ngày 29 tháng 4 năm 1995, thủ tướng chính phủ ra quyết định số
249/TTG thành lập Tổng công ty Bưu chính- Viễn thông Việt Nam – đây là
một trong những tổng công ty được thành lập đầu tiên theo mô hình tập
GVHD: TS.Trần Việt Lâm
SV: Nguyễn Như Khánh
đoàn kinh tế mạnh do nhà nước quản lý. Năm 1995 với sự nỗ lực của Lãnh
đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã khẳng định được vai trò,
vị trí trong cơ chế thị trường. xếp hạng doanh nghiệp: Công ty Công trình
bưu điện là doanh nghiệp hạng I nghành xây dựng( theo quyết định số
1651/QD-TCCB-LD ngày 27-2-1995 của tổng cục trưởng tổng cục Bưu
điện và quyết định số 347/QĐ_TCCB/HĐQT ngày 23/12/1999 của tổng
công ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam)
Ngày 01 tháng 4 năm 1996, tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Đặng
Văn Thân đã ký quyết định chuyển công ty Công trình bưu điện trực thuộc
Tổng cục bưu điện thành đơn vị thành viên, hạch toán độc lập của Tổng
công ty Bưu chính- Viễn thông Việt Nam
Với sự phát triển của kinh tế trong những năm trở lại đây công ty đã
tiến hành chuyển đổi loại hình doanh nghiệp. Quyết định chuyển đổi
doanh nghiêp: từ công ty Công trình bưu điện chuyển thành Công ty Cổ
Phần Phát Triển Công Trình Viễn Thông theo quyết định số 59/2004/QĐ-
BBCVT ngày 30/11/2004 của Bộ Trưởng Bộ Bưu Chính Viễn Thông
Qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành công ty đã vượt qua nhiều
khó khăn và thách thức dần dần khẳng định được vai trò của mình trong
lĩnh vực xây dựng các công trình viễn thông. Công ty đã trở thành đơn vị
chủ lực của nghành và đang vững chắc tiến lên phát triển kịp theo những
yêu cầu và đòi hỏi của thời đại
1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ HIỆN NAY CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG
Trải qua hơn 50 năm thành lập xây dựng và phát triển, bắt đầu từ 20
tháng 7 năm 1954, Ban công trình thuộc nha vô tuyến điện được thành lập.
Đến nay công ty đã trở thành một lực lượng chủ chốt của ngành Bưu chính
Viễn Thông trong việc xây dựng các công trình thông tin nhiệm vụ chính
hiện nay của doanh nghiệp là xây dựng phát triển công trình viễn thông,
các công trình công nghiệp, giao thông dân dụng. xứng đáng với truyền
thống hào hùng, vẻ vang của Công ty
GVHD: TS.Trần Việt Lâm
SV: Nguyễn Như Khánh
2.CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH
2.1 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
TỪNG BỘ PHẬN
2.1.1 Mô hình quản lý tổ chức và sản xuất
GVHD: TS.Trần Việt Lâm
TỔNG GIÁM ĐỐC LIÊN DOANH
Chi nhánh miền
nam Biên hòa -
Đồng nai
Khối phòng chức năng
Phòng KHKD
Phòng TCKT
Phòng TCLD - HC
X
í

n
g
h


x
â
y

l

p

s


I
X
í

n
g
h


x
â
y

l

p

s


I
I
X
í

n
g
h


x
â
y

l

p

s


I
I
I
X
í

n
g
h


x
â
y

l

p

s


I
V
X
N

h
à
n

n

i

v
à

đ
o

k
i

m
X
N

c
ơ

k
h
í

v
à

X
L

t
h
ô
n
g

t
i
n
X
N

t
ư

v

n

t
h
i
ế
t

k
ế
X
í

n
g
h
i

p

X
L
T
T

&

N
h
à

t
r

m
T
T
T
M
&
D
V

V
i

n

t
h
ô
n
g
SV: Nguyễn Như Khánh
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận của Công ty TELCOM
Công ty ngày nay đã phát triển lớn mạnh và trở thành đơn vị đầu
nghành trong lĩnh vực xây dựng công trình viễn thông. Công ty có một chi
nhánh miền Nam trụ sở tại Biên Hòa- Đồng Nai, có nhiệm vụ là phát triển
thị trường trong Nam, quản lý các hoạt động của công ty trong địa hạt của
mình
Khối phòng chức năng gồm có: Phòng kế hoạch kinh doanh; Phòng
tài chính kế toán; phòng tổ chức lao động hành chính nhiệm vụ các phòng
ban này như sau:
• Phòng kế hoạch kinh doanh có nhiệm vụ là xác định kế hoạch cho
hoạt động của công ty trong từng thời kỳ, tiến hành ký kết các hợp
đồng mua sắm nguyên vật liệu chính và ký kết các gói hợp đồng cho
công ty, đồng thời xây dựng chiến lược phát triển của công ty
• Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ là tổng hợp số liệu công ty,
hình thành các bản báo cáo tài chính, tham gia tư vấn cho lãnh đạo
công ty, thực hiện quản lý tài chính, phối hợp với các phòng ban
khác
• Phòng tổ chức lao động hành chính có nhiệm vụ sắp xếp thuyên
chuyển cán bộ, đưa ra các chính sách đào tạo tuyển dụng nguồn nhân
lực
Ngoài ra công ty còn có các đơn vị thành viên làm nhiệm vụ trực tiếp
sản xuất tạo ra sản phẩm lợi nhuận cho công ty
2.2 ĐỘI NGŨ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Trong quá trình phát triển từ khi thành lập đến nay công ty đã có nhiều
lớp cán bộ công nhân viên tham gia công tác. Số lương đội ngũ nhân viên
thay đổi qua các năm nếu như khi mới thành lập đội ngũ nhân viên hạn chế
chỉ khoảng hơn 100 người. Cũng có lúc công ty có số lượng công nhân
viên rất đông khoảng gần 2000 người, sau khi công ty tiến hành giảm biên
chế cơ cấu lại tổ chức đảm bảo hoạt động hiệu quả thì cho đến hôm nay
GVHD: TS.Trần Việt Lâm
SV: Nguyễn Như Khánh
công ty đã có một đội ngũ cán bộ giàu năng lực có trình độ chuyên môn kỹ
thuật thành thạo sẵn sang thi công những công trình có kỹ thuật khó.
Tổng số lao động của công ty tính đến thời điểm ngày 31/03/2008 là
420 người trong đó:
o Trình độ thạc sỹ: 02 người
o Đại học:129 người
o Cao đẳng :23 người
o Trung cấp: 38 người
o Công nhân ( xây lắp thông tin, nê, mộc, cơ khí…): 228 người
2.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ THỊ PHẦN, ĐỐI THỦ CẠNH TRANH, KHÁCH
HÀNG
2.3.1 Về thị phần:
Trên cơ sở số liệu thống kê về tổng vốn đầu tư thực hiện của Tổng
Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam giai đoạn 2001- 2007 và tỷ trọng
giá trị dịch vụ xây lắp tương ứng, Telcom được ước tính cjieems khoảng
8%-10% thị trường xây lắp bưu chính viễn thông
2.3.2 Tình hình cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh
Hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh bưu chính viễn thông trong
nước đang cùng lúc giảm mạnh giá dịch vụ, đây là một trở ngại đáng kể đối
với nhà đàu tư nước ngoài muốn tham gia thị trường. Vì vậy dự đoán trong
các năm tới việc tham gia của các công ty xây lắp nước ngoài vào thị
trường xây lắp bưu chính viễn thông Việt Nam là không nhiều
Các nhà đàu tư nước ngoài chỉ tham gia những công trình đáu thầu
quốc tế. Thông thường đó là những gói thầu toàn bộ, công trình sẽ được
thực hiện từ khâu khảo sat, thiết kế, cung cấp vật tư – thiết bị cho đến thi
công. Các công ty thuộc khối xây lắp VNPT không có đủ khả năng để hực
hiện toàn bộ gói thầu do hạn chế về vốn và không có khả năng cung cấp vật
tư thiết bị chuyên nghành. Tuy nhiên để thực hiện phần thi công nhà đầu tư
GVHD: TS.Trần Việt Lâm
SV: Nguyễn Như Khánh
nước ngoài phải cơ động một lượng nhất định trang thiết bị, nhân sự và có
thể mất chi phí đáng kể trong khi lợi ích mạng lại có thể là không đủ trang
trải. Trong điều kiện đó khả năng thiết bị và năng lực chuyên môn tốt đã
cho phép các đơn vị xây lắp trong nước đảm nhận phần công việc này và
trở thành nhà thầu phụ của các công trình đấu thầu quốc tế. Trong tương lai
gần, căn cứ vào năng lực trang thiết bị và chuyên môn của các đơn vị xây
lắp trong nước, phần xây lắp các gói thầu quốc tế sẽ tiếp tục được đảm
nhận bởi các đơn vị này mà không cần sự tham gia của các đơn vị nước
ngoài.
Như vậy xu hướng cạnh tranh của thị trường xây lắp bưu chính viễn
thông trong các năm tới là cạnh tranh giữa các đơn vị xây lắp chuyên
nghành trong nước. Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Telcom là các đơn
vị xây lắp trong nghành bưu chính viễn thông thuộc VNPT và một số đơn
vị khác ngoài tập đoàn. Khối xây lắp của tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam bao gồm 5 đơn vị thành viên và khoảng gần 100 công ty xây lắp
khác. Phần lớn các công ty này đều là những đơn vị quy mô nhỏ, trang
thiets bị hạn chế, năng lực thi công hạn chế, thiếu kinh nghiệm thi công
những công trình lớn địa hình phức tạp và vốn đầu tư lớn do vậy những
công trình mà các công ty này đảm nhận là những công trình nhỏ phạm vi
địa phương theo hình thức chỉ định thầu, hoặc đấu thầu hạn chế, việc tham
gia rộng rãi những công trình lớn còn rất hạn chế, chiếm thị phần nhỏ của
thị trường.
Những công ty xây lắp mạnh của lĩnh vực bưu chính viễn thông hiện
nay gồm có :
o Công ty vổ phần xây lắp bưu điện ( HACISCO)
o Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng bưu điện (PTIC)
o Công ty cổ phần xây lắp bưu điện Hà Nội(CPT)
o Công ty cổ phần điện nhẹ viễn thông (LTC)
GVHD: TS.Trần Việt Lâm

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét