Thứ Năm, 27 tháng 3, 2014

Tự học Flash-Chương 8: Cách dùng các Symbol và Instance


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Tự học Flash-Chương 8: Cách dùng các Symbol và Instance": http://123doc.vn/document/549287-tu-hoc-flash-chuong-8-cach-dung-cac-symbol-va-instance.htm


GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 8
4. Để tạo ra nội dung của một Symbol, bạn hãy dùng thanh thước Timeline, vẽ bằng
công cụ vẽ, nhập vào vùng Stage hoặc tạo ra các Instance từ các Symbol khác.
5. Khi đã tạo xong nội dung của Symbol, bạn có thể chọn một trong những cách sau
đây để thoát khỏi chế độ hiệu chỉnh Movie-editing :
Chọn trên trình đơn Edit > Edit Movie.
Nhấp chuột vào nút Scene tại góc trái trên trong cửa sổ tài liệu.
Nhấp chuột vào nút Edit Scene tại góc phải phía trên trong cửa sổ tài liệu phía
trên thanh thước Timeline và chọn một Scene có trong trình đơn.
CHUYỂN ĐỔI ẢNH CHUYỂN ĐỘNG TRONG VÙNG STAGE THÀNH MỘT ĐOẠN
PHIM MOVIE CLIP
Nếu bạn tạo ra một ảnh chuyển động trong vùng Stage và bạn muốn dùng lại nó trong đoạn
phim hoặc nếu bạn muốn thay đổi ảnh này thành một Instance, bạn có thể chọn nó và lưu lại thành
một Symbol 2Movie Clip.
 Chuyển đổi ảnh chuyển động trong vùng Stage thành một đoạn phim Movie Clip:
1. Trong thanh thước Timeline chính, bạn hãy chọn từng frame trong mỗi Layer của ảnh
chuyển động trong vùng Stage mà bạn muốn
2. Bạn có thể thực hiện một trong những thao tác sau đây để thực hiện việc sao chép
frame:
 Nhấp phải chuột
(trong Windows)
hoặc nhấn Control (trong Macintosh)
vào bất kỳ frame được chọn và chọn
lệnh Copy Frames có trong trình đơn.
 Chọn trình đơn Edit > Copy Frames.
3. Bỏ chọn tất cả các vùng chọn và bảo đảm
rằng không có đối tượng nào trong vùng
Stage được chọn.
Chọn trình đơn Insert > New Symbol.
TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 169 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 8
3. Trong hộp thoại Symbol Properties, chọn mục Behavior là Movie Clip và sau đó
nhấp chuột vào nút OK. Flash tạo ra một biểu tượng mới để hiệu chỉnh trong chế độ
Symbol-editing.
4. Trong thanh thước Timeline, nhấp chuột vào Frame 1 trên Layer 1 và chọn trên
trình đơn Edit > Paste Frames. Điều này sẽ dán các frame bạn vừa sao chép từ
trong Timeline chính sang Timeline của Symbol Movie Clip này. Bất kỳ ảnh chuyển
động, nút hay tương tác trong các frame bạn sao chép bây giờ trở thành một ảnh
chuyển động độc lập nhau (một Symbol Movie Clip) mà bạn có thể sử dụng lại
xuyên suốt đoạn phim.
Nhấp chuột vào Frame 1 tại Layer1
Nhấp phải chuột chọn lệnh Paste Frames hoặc chọn trên trình đơn Edit > Paste Frames
5. Bạn có thể thực hiện một trong những cách sau để thoát khỏi chế độ Symbol-editing:
TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 170 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 8
 Chọn trình đơn Edit > Edit
Movie.
 Nhấp chuột vào nút Scene tại góc
trái phía trên trong cửa sổ tài
liệu.
 Nhấp chuột vào nút Edit Scene
tại góc phải phía trên trong cửa
sổ tài liệu phía trên thanh thước
Timeline và chọn một Scene có
trong trình đơn
6. Để xoá ảnh chuyển động trong thanh thước Timeline chính của đoạn phim bằng cách
chọn từng frame trong mỗi Layer và chọn trình đơn Insert > Remove Frame.
SAO CHÉP CÁC SYMBOL
Sao chép một Symbol cho phép bạn dùng một Symbol đang tồn tại để làm điểm khởi đầu
cho việc tạo ra một Symbol mới.
Sao chép một Symbol như sau:
1. Chọn một Symbol trong cửa sổ Library.
2. Bạn có thể thực hiện một trong hai bước sau để sao chép Symbol:
• Nhấp phải chuột (trong Windows) hoặc nhấp Control (trong Macintosh) và
chọn lệnh Duplicate có trong trình đơn.
• Chọn lệnh Duplicate trong trình đơn Library Options.
TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 171 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 8
TẠO CÁC INSTANCE
Một khi bạn đã tạo ra một Symbol, bạn có thể tạo ra các Instance của Symbol đó bất kỳ lúc
nào bạn thích kể cả bên trong các Symbol khác.
 Cách tạo ra một Instance mới của một Symbol:
1. Chọn một Layer trong thanh thước Timeline. Flash có thể đặt nhiều Instance vào các
keyframe chỉ trong Layer hiện hành. Nếu bạn không chọn một Keyframe, Instance
này sẽ được thêm vào keyframe đầu tiên bên trái frame hiện hành.
2. Chọn trong trình đơn Window > Library để mở thư viện.
3. Kéo Symbol từ trong thư viện vào trong vùng Stage.
4. Nếu bạn tạo ra một Instance của một Symbol đồ họa, bạn hãy chọn trên trình đơn
Insert > Frame để thêm vào số lượng frame để chứa Symbol đồ họa đó.
Kéo Symbol từ trong thư
viện vào trong vùng
Stage
Sau khi tạo ra một Instance của một Symbol, bạn hãy dùng bảng Instance (trong trình
đơn
Windows > Panels > Instance) để xác đònh hiệu ứng màu, gán các hành động, thiết lập các
chế độ
hiển thò đồ họa hoặc thay đổi các hành vi của Instance đó. Hành vi của Instance giống
với hành vi
của Symbol trừ phi bạn xác đònh các thuộc tính khác. Bất kỳ sự thay đổi nào trên
một Instance sẽ
không làm ảnh hưởng đến Symbol. Bạn có thể tham khảo mục “Cách thay đổi màu trong suốt và
Color của một Instance”.
TẠO CÁC NÚT
Thực tế các nút chỉ chiếm 4 frame chuyển động trong một Movie clip. Khi bạn chọn
hành vi cho nút đó của Symbol, Flash sẽ tạo ra trên thanh thước Timeline có 4 frame. Ba frame đầu
tiên hiển thò ba trạng thái có thể có của nút và frame thứ 4 xác đònh vùng kích hoạt của nút đó.
Thanh thước Timeline thật sự không diễn hoạt nút đó, nó chỉ đơn giản phản ứng lại khi đưa chuột
ngang qua và hành động bằng cách nhảy đến frame thích hợp.
TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 172 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 8
Để tạo một nút tương tác trong một
đoạn phim, bạn hãy đặt một Instance của
Symbol vào trong vùng Stage và gán các
hành động cho Instance đó. Các hành động
này phải được gán cho Instance của nút
trong đoạn phim không phải là gán cho
frame trong Timeline của nút đó.
4 frame của một nút trên thanh thước Timeline
Mỗi frame trong thanh thước
Timeline của một Symbol nút có một chức
năng đặc biệt:
• Frame đầu tiên là trạng thái
Up , tượng trưng cho nút khi
con trỏ không đưa ngang qua
nó.
• Frame thứ hai là trạng thái
Over, tượng trưng cho sự
xuất hiện của nút khi đưa
con trỏ chuột ngang qua nó.
• Frame thứ ba là trạng thái
Down, sẽ xuất hiện nút khi
bạn nhấp chuột vào nó.
• Frame thứ tư là trạng thái Hit, xác đònh vùng khi nhấp chuột vào. Vùng này sẽ
không thấy trong đoạn phim.
4 trạng thái khác nhau cho một nút
Nội dung tiêu biểu của frame Up, Over, Down và Hit (được kết hợp trong frame thứ ba).
Để biết thêm chi tiết về cách tạo ra các nút trong Flash, bạn có thể xem mục trợ giúp
trong trình đơn Help > Lessons > Buttons hay xem Giáo trình thiết kế Web : Phần thực hành -
Tự học Macromedia Flash 5 bằng hình ảnh cùng tác giả.
 Cách tạo ra một nút:
1. Chọn trên trình đơn Edit > Deselect All để đảm bảo rằng không có đối tượng nào
được chọn trong vùng Stage.
2. Chọn tiếp trên trình đơn Insert > New Symbol hoặc nhấn phím tổ hợp Ctrl + F8
(trong Windows) hoặc Command + F8 (trong Macintosh). Để tạo ra nút, bạn có thể
chuyển đổi các frame thành các keyframe.
TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 173 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 8
3. Trong hộp thoại Symbol Properties, nhập tên cho biểu tượng nút mới và trong mục
Behavior chọn là Button. Flash sẽ chuyển sang chế độ Symbol-editing. Tiêu đề của
thanh thước Timeline thay đổi để hiển thò 4 frame liên tiếp nhau có tên là Up, Over,
Down và Hit. Frame đầu tiên là Up, là một frame trống.
4. Để tạo ra ảnh nút trạng thái Up, bạn hãy dùng công cụ vẽ hay nhập ảnh vào hoặc đưa
một Instance của một Symbol khác vào vùng Stage. Bạn có thể dùng một Symbol là
Graphic hoặc Movie Clip cho một nút nhưng bạn không thể dùng một nút cho một nút.
Bạn có thể dùng một Symbol là Movie Clip nếu bạn muốn nút đó được chuyển động.
5. Nhấp chuột vào frame thứ hai là Over và chọn trên trình đơn Insert > Keyframe.
Trở lại Scene Nút hiệu chỉnh Scene
Flash chèn một keyframe sao chép nội dung của frame Up
6. Thay đổi ảnh trong nút trạng thái Over.
TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 174 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 8
7. Lặp lại bước 5 và bước 6 cho frame Down và frame Hit.
Frame Hit không hiển thò trong vùng Stage nhưng nó xác đònh khu vực của nút khi
nhấp chuột vào. Bảo đảm rằng ảnh đồ họa trong frame Hit là một màu đặc bao quanh
toàn bộ các vùng của frame Up, Down và Over. Ngoài ra nó có thể lớn hơn nút hiển
thò.
Nếu bạn không xác đònh một frame Hit, ảnh trong vùng frame Up sẽ được dùng làm
frame Hit. Bạn có thể tạo ra một vùng cuộn rời bằng cách đặt frame Hit vào vò trí
khác tốt hơn là trong frame nút khác.
Frame Down và frame Hit
TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 175 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 8
8. Để gán âm thanh vào một trạng thái nút, bạn hãy chọn frame trạng thái trong thanh
thước Timeline, sau đó chọn trong trình đơn Modify > Frame để xuất hiện bảng
Frame và sau đó nhấp chuột vào tab Sound trong bảng Frame. Bạn có thể xem mục
“ Cách thêm âm thanh vào cho nút” để biết thêm chi tiết.
9. Khi bạn đã thực hiện xong, bạn hãy chọn trong trình đơn Edit > Edit Movie. Kéo nút
Symbol trong thư viện vào vùng Stage để tạo ra một Instance của nút đó trong đoạn
phim.
CHO PHÉP HIỆU CHỈNH VÀ TEST (KIỂM TRA) CÁC BUTTON
Theo măc đònh, Flash sẽ làm ẩn đi các nút khi bạn tạo ra chúng để bạn chọn và làm việc với
chúng dễ dàng hơn. Khi nút bò ẩn, nhấp chuột vào nút để chọn nó. Khi nút xuất hiện, nhấp chuột vào
sẽ thấy hiệu ứng mà bạn đã xác đònh nếu đoạn phim đang phát. Tuy nhiên, bạn có thể chọn nhiều
nút. Nói chung, các nút sẽ không xuất hiện khi bạn làm việc, bạn có thể kiểm tra các hành vi của
nút xuất hiện một cách nhanh chóng.
 Hiển thò và dấu các nút:
Chọn trên trình đơn Control > Enable Simple Buttons. Dấu kiểm xuất hiện kế bên lệnh vừa
chọn chỉ ra rằng các nút này đang xuất hiện. Chọn lại một lần nữa để làm ẩn các nút.
TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 176 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 8
Bất kỳ các nút trên Stage bây giờ sẽ tác động khi bạn di chuyển con trỏ chuột ngang qua
một nút, Flash sẽ hiển thò frame Over, khi bạn nhấp chuột vào trong vùng kích hoạt của nút,
Flash sẽ hiển thò frame Down .
 Chọn một nút hiển thò : Dùng công cụ
Arrow để kéo vùng chọn hình chữ nhật
quanh nút.
TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 177 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 8
 Di chuyển hoặc hiệu chỉnh nút đang hiển thò:
1. Chọn nút như đã mô tả ở trên.
2. Sau đó thực hiện một trong những bước sau đây:
• Dùng phím mũi tên trên bàn phím để di chuyển nút chọn đó.
• Chọn trình đơn Window >
Panels > Instance để hiệu
chỉnh nút hoặc nhấn phím
Alt và nhấp đúp chuột (trong
Windows) hoặc nhấn phím
Option và nhấp đúp (trong
Macintosh) vào nút đã chọn.
 Để Test (kiểm tra) một nút, bạn có thể chọn một trong những cách sau:
• Chọn trên trình đơn Control > Enable Simple
Buttons. Di chuyển con trỏ chuột ngang qua
nút
hiển thò để kiểm tra nó hoặc có thể nhấp chuột
vào nút đó.
• Chọn nút trong cửa sổ thư viện Library và
nhấp chuột vào nút Play trong cửa sổ xem
trước tại vùng Library Preview. Các Movie
clip trong nút đó không hiển thò trong môi
trường Flash.
• Chọn trình đơn Control > Test Scene hoặc Control > Test Movie.
HIỆU CHỈNH CÁC SYMBOL
Khi bạn hiệu chỉnh một Symbol, Flash sẽ cập nhật tất cả các Instance của Symbol đó
trong
một đoạn phim. Bạn có thể hiệu chỉnh Symbol trong vùng Stage cùng với các đối tượng
khác sử
dụng lệnh Edit in Place. Lúc đó các đối tượng khác trở nên mờ đi để phân biệt giữa Symbol đang
hiệu chỉnh và các đối tượng khác.
TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 178 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY

Toán 5 - Tiết 1 - tiết 45


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Toán 5 - Tiết 1 - tiết 45": http://123doc.vn/document/550354-toan-5-tiet-1-tiet-45.htm


Năm học 2009-2010
Tiết: 03 Bài dạy: -Ôn tập: So sánh 2 phân số.
Ngày dạy:

A MỤC TIÊU:
Giúp học sinh (HS):
-Nhớ lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
-Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
B CHUẨN BỊ:
C CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1 Kiểm tra bài cũ:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Yêu cầu HS mở tập để GV xem phần bài
làm ở nhà (bài 3/ tr 6).
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm, cả lớp
nhận xét.
Nhận xét.
*. 2/5 = 12/30 = 40/100 ; 4/7 = 12/21

2 Ôn tập cách so sánh 2 phân số:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.Hai phân số cùng mẫu số:
?.Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số, ta so
sánh như thế nào? Cho ví dụ.
?.Hai phân số khác mẫu số?
-Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn, có
tử số lớn hơn thì lớn hơn, có tử số bằng nhau
thì 2 phân số bằng nhau.
Ví dụ: 2/7 < 5/7
-Phân số 2/7 và 5/7 có mẫu số bằng nhau, tử
số 2 nhỏ hơn 5 nên 2/7 < 5/7.
-Tương tự: 5/7 > 2/7
-Phải quy đồng mẫu số rồi so sánh.
Ví dụ: 3 /4 và 5/7

28
21
74
73
4
3
=
×
×
=
;
28
20
47
45
7
5
=
×
×
=
21/28 > 20/28 nên 3 /4 > 5/7

3 Thực hành:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.Bài 1/ tr 7:
-HS tự làm rồi gọi 1 HS lên chữa bài và giải
thích.
*. Hai phân số cùng mẫu số, tử số 4 bé hơn 6
nên 4/11 < 6/11
Tương tự: 15/17 và 10/17.
*.
14
12
27
26
7
6
=
×
×
=
Vì 12=12 nên 6/7 = 12/14
Tương tự, cho HS quy đồng mẫu số
Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -5-
Năm học 2009-2010
*.Bài 2/ tr 7:
-Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1
bài. Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp
nhận xét.
rồi so sánh 2 phân số 2/3 và 3/4
a/. 5/6 < 8/9 < 17/18
b/. 1/2 < 5/8 < 3/4
1 Củng cố – Tổng kết:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
?.Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
?.So sánh 2 phân khác mẫu số.
Nhận xét tổng kết lớp.
-HS nêu cách so sánh 2 trường hợp

trang -6- Kế hoạch Bài học Toán 5
Năm học 2009-2010
Tiết: 04 Bài dạy: -Ôn tập: So sánh 2 phân số (tiếp theo)
Ngày dạy:

A MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập, củng cố về:
-So sánh phân số với đơn vò.
-So sánh 2 phân số cùng tử số.
B CHUẨN BỊ:
C CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
?.Em hãy nêu cách so sánh một phân số với
1. Cho ví dụ.
*.Bài 1/tr7:
-Gọi HS diền dấu, giải thích cách điền.
Ví dụ: 3/5 < 1 vì có tử số là 3 bé hơn mẫu
số là 5. Tương tự cho các bài còn lại.
*.Bài 2/tr7:
-Gọi 3 HS đại diện 3 tổ làm bài ở bảng lớp,
HS còn lại trong tổ làm ở nháp. Cả lớp nhận
xét.

Tương tự cho các bài còn lại.
-GV gợi ý cho học sinh nhận xét qua 3 cặp
phân số trên rồi rút ra kết luận.
*.Bài 3/tr7:
-Cho HS làm bài a) và c) rồi chữa bài, bài b)
cho về nhà. KHi chữa bài c) khuyến khích
HS làm bằng bằng nhiều cách.
*.Bài 4/tr7:
-Gọi 2 HS đọc bài rôi gợi ý phân tích. Sau đó
cho HS giải. Cả lớp nhận xét nêu ý kiến.
?.Bài toán cho biết gì?
?.Bài toán hỏi gì?
?.Muốn biết ai được mẹ cho nhiều quýt hơn ta
phải làm sao?

-Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử lơn hơn
mẫu; nhỏ hơn 1 khi có tử bé hơn mẫu; bằng 1
khi có tử bằng mẫu.
Ví dụ:
35
14
75
72
5
2
=
×
×
=
;
35
10
57
52
7
2
=
×
×
=

35
10
35
14
>
nên
7
2
5
2
>
-Trong 2 phân số có tử số bằng nhau, phân số
nào có mẫu số nhỏ hơn thì phân số đó lớn
hơn, ngược lại.
a).
28
21
74
73
4
3
=
×
×
=
;
28
20
47
45
7
5
=
×
×
=
Vì 21/28 > 20/28 nên 3/4 > 5/7
c). Các em có thể quy đồng rồi so sánh hoặc
có nhận xét 5/8 < 1 và 8/5 > 1 nên 5/8 < 8/5
-Mẹ có quýt – Mẹ cho chò 1/3 số quýt – cho
em 2/5 số quýt.
-Ai được mẹ cho nhiều quýt hơn?
-Ta so sánh 2 phân số 1/3 và 2/5.
Giải

15
5
53
51
3
1
=
×
×
=
;
15
6
35
32
5
2
=
×
×
=
Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -7-
Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*.NHẬN XÉT TỔNG KẾT:
-Về nhà các em làm bài 3b/tr7.
Nhận xét –Tổng kết lớp.
Vì 6/15 > 5/15 nên 2/5 > 1/3
Vậy mẹ cho em nhiều quýt hơn.
(Có thể các em quy đồng tử số để có
2/5>2/6)

Tiết: 05 Bài dạy: -Phân số thập phân.
Ngày dạy:

A MỤC TIÊU:
Giúp học sinh (HS):
-Nhận biết các phân số thập phân.
-Nhận ra được: Có một phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết
cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân.
B CHUẨN BỊ:
C CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu cả lớp mở vở ra để GV xem
bài làm ở nhà. Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét nêu ý kiến.
Nhận xét lớp.
2 Giới thiệu bài:
-Chúng ta đã học phân số từ ở lớp 4. Hôm
-HS có thể làm nhiều cách, gợi ý cho các em
có cách nhanh hơn là quy đồng tử số, với tử
số chung bằng 4.
2/7 và 4/9

4/14 và 4/9 (2 phân số
có cùng tử số, có 14>9, nên 4/14<4/9.
Vậy 2/7<4/9
trang -8- Kế hoạch Bài học Toán 5
Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
nay, cô sẽ giới thiệu thêm cho các em một
loại phân số có dạng đặc biệt. Đó là phân số
thập phân.
-GV ghi tựa bài.
-GV ghi ở bảng những phân số: 3/10 ; 5/100;
17/1000 ; … Gợi ý cho học sinh nhận xét.
-Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, …
là phân số thập phân.
-GV ghi ở bảng phân số 3/5 rồi yêu cầu:
-Các em hãy tìm một phân số thập phân bằng
phân số 3/5.
-Tương tự cho các phân số: 7/4 ; 20/125
(GV gợi ý cho các em lấy 10; 100; 1000;…
chia cho mẫu số để tìm một thừa số để nhân
cho cả tử và mẫu)
-Một phân số có thể viết thành phân số thập
phân.
3 Thực hành:
*.Bài 1/tr8:
-Gọi HS đọc các phân số.
*.Bài 2/tr8:
-HS làm bảng con.
*.Bài 3/tr8:
-HS nêu được 2 phân số thập phân.
*.Bài 4/tr8:
-HS làm tại lớp 2 bài a) và c). Chon 2 em lên
bảng sửa bài.
4 Củng cố – Tổng kết:
?.Như thế nào gọi là phân số thập phân? Cho
ví dụ.
-Các em về làm tiếp 2 bài còn lại là 4b và
4d.
Nhận xét & tổng kết lớp.
-Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, …

10
6
25
23
5
3
=
×
×
=

100
175
254
257
4
7
=
×
×
=
1000
160
8125
820
125
20
=
×
×
=
-Chín phần 10; 21 phần trăm; 625 phần
ngàn; 2005 phần trăm nghìn.
(HS nhận xét)
*. 7/10 ; 20/100 ; 475/1000 ; 1/1000000
*. 4/10 ; 17/1000
a).
10
35
52
57
2
7
=
×
×
=
c).
10
2
3:30
3:6
30
6
==
-Phân số thập phân là phân số có mẫu số là
10, 100, 1000, … Ví dụ: 5/10; 4/100;…

Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -9-
Năm học 2009-2010
Tiết: 06 Bài dạy: Luyện tập
Ngày dạy:

A MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
-Viết các số thập phân trên tia số.
-Chuyển một phân số thành phân số thập phân (nếu có thể được)
-Giải bài toán về tìm giá trò một phân số của số cho trước.
B CHUẨN BỊ:
-GV vạch sẵn tia số lên bảng như SGK/tr9.
C CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu cả lớp mở vở ra để GV
xem bài làm ở nhà. Gọi 1 HS lên bảng sửa
bài. Cả lớp nhận xét nêu ý kiến.
GV nhận xét.
2-Luyện tập:
*.Bài 1: HS lên bảng ghi vào tia số rồi đọc
các phân số 1/10, 2/10, … 9/10 là phân số
thập phân.
*.Bài 2: HS thực hiện ở nháp. Gọi 3 HS lên
bảng sửa, cả lớp nhận xét.
*.Bài 3: Tương tự như bài 2.
*.Bài 4: GV ghi sẵn bài ở bảng lớp. Cả lớp
làm bài rồi gọi từng HS lên ghi kết quả và
giải thích.
*.Bài 5: 2 HS đọc đề, GV gợi ý cho HS
phân tích đề bài rồi giải, sau đó tổ chức cho
các em sửa bài.
3 Củng cố – Tổng kết:
?.Như thế nào gọi là phân số thập phân?
*.Bài 4b).
100
75
254
253
4
3
=
×
×
=
4d).
100
8
8:800
8:64
800
64
==
0 1
1/10 2/10 3/10 4/10 5/10 6/10 7/10 8/10 9/10
*.
10
55
52
511
2
11
=
×
×
=
;
100
375
254
2515
4
15
=
×
×
=

10
62
25
231
5
31
=
×
×
=
*.
100
24
425
46
25
6
=
×
×
=
;
100
50
10:1000
10:500
1000
500
==

100
9
2:200
2:18
200
18
==
*. 7/10 < 9/10 ; 5/10 (=50/100) = 50/100 ;
92/100 > 87/100 ; 8/10 (80/100) > 29/100.
*. Giải
Số HS giỏi Toán là: 30 x 3/10 = 9 (hs)
Số HS giỏi Tiếng Việt là: 30 x 2/10 = 6 (hs)
Đáp số: 9 hs giỏi Toán ; 6 hs giỏi TV.
trang -10- Kế hoạch Bài học Toán 5
Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Cho ví dụ.
Nhận xét – Tổng kết lớp.
-Phân số thập phân là phân số có mẫu số là
10; 100; 1000; … Ví dụ 3/10 ; 4/100 ; …

Tiết: 07 Bài dạy:
Ôn tập: Phép công và phép trừ 2 phân số.
Ngày dạy:

A MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố các kó năng thực hiện phép cộng và phép trừ 2 phân số.
B CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2
phân số:
*-Gợi ý HS nêu lại cách thực hiện
phép cộng và phép trừ 2 phân số có cùng
mẫu số.
-GV ghi ở bảng từng ví dụ HS nêu
cách thực hiện. ( 3/7 + 5/7 và 10/15 – 3/15)
?.Muốn công (hoặc trừ) 2 phân số khác
mẫu số, ta phải làm thế nào?
-GV ghi ở bảng từng ví dụ HS nêu
cách thực hiện. ( 7/9 + 3/10 và 7/8 – 7/9)
2 Thực hành:
*.Bài 1: HS làm bài ở lớp, gọi từng 2 HS
lên sửa bài trên bảng. Cả lớp nhận xét.
*.Bài 2: Tương tự bài 1. Nhưng chỉ làm bài
2a và 2c. (Bài 2b, làm ở nhà).
*.Bài 3: Ch HS tự đọc bài và tự giải. Gọi
1 HS trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét.
-Cộng (hoặc trừ) 2 tử số với nhau, giữ nguyên
mẫu số.
*. 3/7 + 5/7 = 8/7 ; 10/15 – 3/15 = 7/15.
-Ta phải quy đồng mẫu số rồi cộng (hoặc trừ)
như hai phân số cùng mẫu số.
*. 7/9 + 3/10 = 70/90 + 27/90 = 97/90
7/8 – 7/9 = 63/72 – 56/72 = 7/72.
(Mỗi bài cho HS nhận xét)
*.a). 6/7 + 5/8 = 48/56 + 35/ 56 = 83/56.
b). 3/5 – 3/8 = 24/40 – 15/40 = 9/40
c). 1/4 + 5/6 = 6/24 + 20/24 = 26/24
(Gợi ý HS biết lấy mẫu số chung là 12)
d). 4/9 – 1/6 = 24/54 – 9/54 = 15/54
(Gợi ý HS biết lấy mẫu số chung là 18)
*. 2a) 3 + 2/5 = 3/1 + 2/5 = 15/5 + 2/5 =17/5
(Có thể ghi:
5
17
5
215
=
+
)
2c).
15
4
15
1115
15
11
1
15
56
1
3
1
5
2
1
=

=−=
+
−=






+−
*. Giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu
xanh: 1/2 + 1/3 = 5/6 (số bóng trong hộp)
Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -11-
Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
3 Củng cố – Tổng kết:
?.Muốn cộng (hoặc trừ) 2 phân số cùng
mẫu số?
?.Muốn cộng (hoặc trừ) 2 phân số khác
mẫu số?
-Về nhà các em làm bài tập số 2b .
Nhận xét – Đánh giá tiết học.
Phân số chỉ số bóng màu vàng:
6/6 – 5/6 = 1/6 (số bóng trong hộp)
Đáp số: 1/6 số bóng trong hộp.
-HS nêu cách thực hiện như trên.

Tiết: 08 Bài dạy: Ôn tập:
Ngày dạy: Phép nhân và phép chia 2 phân số.

A MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố kó năng thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số.
B CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu cả lớp mở vở ra để GV xem bài
làm ở nhà. Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. Cả
lớp nhận xét nêu ý kiến.
GV nhận xét.
2 Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại phép
nhân và phép chia 2 phân số.
3 Ôn tập:
*.Phép nhân 2 phân số:
?.Muốn nhân 2 phân số với nhau ta làm như
thế nào?
-GV ghi ở bảng ví dụ 2/7 x 5/9 rồi gọi
1 HS lên bảng thực hiện cả lớp nhận xét.
*.Phép chia 2 phân số:
?.Muốn chia 2 phân số với nhau ta làm như
thế nào?
-Tương tự: 4/5 : 3/8
*. Bài 2b:
7
23
7
528
7
5
4
=

=−
-Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với
tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
*.
63
10
97
52
9
5
7
2
=
×
×

-Muốn chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất
nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
*.
15
32
35
84
3
8
5
4
8
3
:
5
4
=
×
×
=×=
trang -12- Kế hoạch Bài học Toán 5
Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
4 Thực hành:
*.Bài 1: HS làm bài ở lớp, gọi từng 2 HS lên
sửa bài 1a trên bảng. Cả lớp nhận xét. (bài
1b làm ở nhà).
*.Bài 2: GV từng bước hướng dẫn và giới
thiệu cách đơn giản như bài mẫu ở SGK/tr11.

4
3
2325
533
610
59
6
5
10
9
=
×××
××
=
×
×

(Bài 2d làm ở nhà)
*.Bài 3: Ch HS đọc bài và tự giải. Gọi 1 HS
trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét.
5 Củng cố – Tổng kết:
?.Muốn nhân 2 phân số?
?.Muốn chia 2 phân số?
-Về nhà các em làm bài tập số 2d
Nhận xét – Đánh giá.

*.
36
12
94
43
9
4
4
3
=
×
×

;
20
6
54
23
5
2
4
3
=
×
×


15
42
3
7
5
6
7
3
:
5
6
=×=
;
8
10
1
2
8
5
2
1
:
8
5
=×=
*.2b).
35
8
7355
5423
21
20
25
6
20
21
:
25
6
=
×××
×××
=×=
2c).
16
57
2758
5
14
7
40
=
×
×××

*. Giải
D. tích của tấm bìa là: 1/2 x 1/3 = 1/6 (m
2
)
Diện tích mỗi phần là: 1/6 : 3 = 1/18 (m
2
)
Đáp số: 1/18 m
2
- HS nêu cách thực hiện như trên.

Tiết: 09 Bài dạy: Hỗn số
Ngày dạy:

A MỤC TIÊU:
Giúp HS nhận biết về hỗn số và biết đọc, viết hỗn số
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (ĐDDH)
-Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK tr12.
-GV vạch tia số như SGK trang 13.
C CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu cả lớp mở vở ra để GV xem
bài làm ở nhà (2d/tr11). Gọi 1 HS lên bảng
sửa bài. Cả lớp nhận xét nêu ý kiến.
GV nhận xét.
*.
3
2
31713
21317
5113
2617
26
51
:
13
17
=
××
××
=
×
×
=
Kế hoạch Bài học Toán 5 trang -13-
Năm học 2009-2010
GIÁO VIÊN HỌC SINH
2 Giới thiệu bài:
-Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em
làm quen với một loại số khác. Nó kết hợp
giữa phần nguyên và phân số, ta gọi là “Hỗn
số”.
-GV ghi tựa bài.
-GV dùng tranh như SGK, giới thiệu
cho các em biết, cô có 2 cái bánh và cô có
thêm 3/4 cái bánh nữa.
?.Như vậy cô có bao nhiêu bánh tất cả?
*.Ta nói gọn là: Cô có “2 và 3/4 cái bánh”
-GV ghi 2 và 3/4 hay 2+3/4 viết thành 2 ¾
*. 2¾ gọi là HỖN SỐ. Đọc là 2 và 3/4 (có
thể đọc là 2; 3/4 ) .
-Cho HS lập lại. (3 HS)
*. 2 gọi là phần nguyên ; 3/4 phần phân số.
(như SGK)
?.Như vậy phần phân số sẽ như thế nào so với
1?
3 Thực hành:
*.Bài 1: (S/tr 12) Có thể sử dụng bảng con
ghi kết quả rồi đọc 3 hỗn số ở bài a). b), c).
*.Bài 2: Cho 2 HS làm bài 2a và 2b, cả lớp
sửa.
4 Củng cố – Tổng kết:
?.Khi ghi hỗn số gồm mấy phần? Kể ra.
Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.

-Hai cái bánh và 3/4 cái bánh.
*.Ba HS lập lại.
-Bé hơn 1.
*. a) 2 ¼ ; 2 4/5 ; 3 2/3.
*. HS ghi: a)
5
2
1
;
5
3
1
;
5
4
1

b) 1 2/3 ; 7/3 ; 8/3
(Cho HS đọc các hỗn số trên tia)
-Gồm 2 phần: Phần nguyên và phân số.

trang -14- Kế hoạch Bài học Toán 5

Kiến tạo toàn cầu


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Kiến tạo toàn cầu": http://123doc.vn/document/551603-kien-tao-toan-cau.htm



F7N$&442:
  $  V  W A P 
;!P&A3X<P+1)

,#-./0
)12')

*5&Y@&;<W!/!$
1$;<CO1!Z)

[!\!1$;A<]!C<C
/!@4C;Y@$=$Y@
&RO1!Z)

]2 <  C 5 / R C Y@ &
R

^6C U. "34O_1?
/!`\\\NC!P&V+2
9&<!;K_%P;T(
%OCSJPCZ+)a9
2:P;TC$Y@&R)

]2G2K52:W!C)

*$$C1$CJK&2;+
ACB!&2$&2bM;;J
c]d@e$C$2J;;<+2
CJ<;<2:W!C)

f & "33 4567 &# 89": 457 4 O Z
 2 < &<!  &V + 2  C! g 
;,-),)#<>%+2
/!aC\;2PO%N3E)
6=*&>?@20>
$PMC!C
C5h2JiH)
@2b ;3 ! J CS 
\$P$!)
0
o
 xch đo v 90
o
 t cc

đo đ t nghiêng v gc
so vi t cc c th bit v tr trên TĐ so vi t cc.
^B6C jD1$9$$_PM
k9*\;T2J;;J
M2b@%b)
^M/!,^;T\
2J M 2b 
  P R Z$
2J M 2b  $
3! ,^ M  5
 &2J 9 
*\)
a  ! ?
3#M>; 
/!M2b@
A&"",^M1#%/!^l@P
9*\jmD

*
B,-),)#

2J jD%O
$&2)

   nn $
!3
$%R1$9U
+W!?

c+  AC B! 
&2 L!  1A
1!5ie

o$2J;&?\
$ ! Y@  W!
ie)
The yellow dot shows a
massive underwater chain
of mountains that stretch
right down the Atlantic - the
Mid-Atlantic Ridge and it is
an area where new plate is
constantly being created.

]p$W!M2b&
2b M  $  &2 J M 2b
!&?\c]d@e$&M!g
1;;K!%cid@e)

*#!Mg$$C1$O;<</!M
2b$)

]p$&V&!CKY@$@^Y
1$ 9 N P B !  M 2b
 < H  >M < %H K  M
< ]!CE) iN $ Z$  # 1P Z
 + ;$ ;<  <    J P
R_1!b!M)
^l@eCJWR2:Kc]d@e&
C!C!ZC_11),C!C!;TqC
M\M2b@P),M<@!#l@e
WRCJ2:Kc]d@e;TqC
2JM<$S2M2b/!$;T1
$@*3C;<$4$&2
CD
$4$
&2
@!
A
5&'!


d;<&
Rl@
*$C^l31AC!&
-DDC#WRCOC&X)
*$C3 Z 2  $R 3J 
%&Z!K!J$C)
Các mảng kin to

LẦN ĐẦU THÂN MẬT


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "LẦN ĐẦU THÂN MẬT": http://123doc.vn/document/552776-lan-dau-than-mat.htm


“Vâng :)… vui nhiều rồi … Tiên sinh Đầu gấu đáng yêu à”

Đáng yêu ư? Tính từ này, mặc dù không được thoả mãn tôi cho lắm, nhưng còn chấp nhận được. Nhưng
Đầu gấu thì có đáng yêu đến mấy vẫn chỉ là đầu gấu mà thôi. Ngay mai phải nghĩ ra một cái nick nho nhã
hơn mới được.
“Biết em vui lên…. Tôi cũng vui theo rồi đấy… em bảo có lạ không?”
Câu chực sẵn của lúc nãy đã phát huy rồi đây. Rõ là đang nịnh đầm, nhưng vẫn vẻ như đang tự nhiên vô
can. Ấy cái gọi là “Nịnh mà như chẳng nịnh”. Đây còn là chân quyết của Độc cô cửu kiếm trong “Vô chiêu
thắng hữu chiêu”.
“:)…. Đầu gấu, em phải đi ngủ rồi… 10 giờ sáng mai lên mạng nói chuyện với em nhé?”
Xét phản ứng của cô ấy, chiêu nịnh đầm vừa xong đã sử rất vừa vặn, bất luận về lực ra đòn hay vị trí tấn
công. Ở với A Thái bao lâu nay thật chẳng uổng công.
“Lên rừng xuống biển cũng không chối từ… nữa là lên mạng nói chuyện với em!”
Trời ôi, sao tôi lại đột nhiên có được câu nói sâu sắc đến vậy? Câu này tầm cỡ vào loại 10 câu hay nhất trên
mạng trong năm. Tôi nghĩ, Đường Bá Hổ có mà sống lại, cũng chỉ đến thế là cùng. Mặc dù nói tôi được sự
huấn luyện của A Thái, nhưng đã là màu xanh có gốc từ lam, mà xanh hơn lam rồi. Càng hiếm hoi bởi khi
gõ cây này, ngón tay chẳng run chút nào. Xem ra tôi cũng có năng khiếu lăn lộn trong tình trường đây. Tôi
thực sự thấy xúc động trước tài năng của chính mình…
“Vâng :), vậy sáng mai gặp lại nhé, Goodnight Đầu gấu”
“Xin được đính chính một chút, phải là sáng nay gặp lại chứ…. Goodnight you too”
Xuống khỏi mạng, không thể kìm được bắt chước quảng cáo trên T.V gào lên “Trúng rồi, trúng rồi!” Xem
ra thì lần đánh này, có thể đánh hết bóng đây. Tiếng mèo hoang gọi bạn bên ngoài phòng nghe sao mà rõ
thế.
“À á, cho tôi li nước tăng cường, để tôi một đêm không ngã …”
Nghe thấy lời hát cải biên một cách tệ hại từ bài hát của Lưu Đức Hoa, chắc chắn là A Thái đã về. Xem ra,
tối nay lại có cô nào gặp phải tay độc thủ.
A Thái từng nói, không phải anh ta không muốn ổn định, nhưng vì điều kiện của anh ta xịn quá, trái lại làm
cho các cô thấy bất an, cho nên “đâu phải tôi háo sắc, chỉ vì cực chẳng đã”. Rõ ràng là bao biện, nhưng chắc
thằng nào cũng có cái tính cách đó của Thái, chỉ là ít hay nhiều mà thôi. Có người vì điều kiện không thể,
muốn phong lưu cũng chẳng được.

Tôi kể với A Thái tôi mới gặp được Khinh vũ phi dương.
“Chúc mừng chúc mừng… Hạnh ngộ đến thế… lẽ nào không rượu?”
“Đùa à, sáng mai tôi còn phải dậy sớm đây, uống rượu vào hỏng việc.”
“Cũng đúng, chờ cậu thất tình uống luôn một thể”
“Ôi cha! phảng phất có vẻ anh đang trù ẻo tôi….”
“Việc gì tôi phải phảng phất… Tôi đang trù anh thực sự”
“Horse’s, Nếu không phải nể tình tôi đánh không lại anh, anh đã máu phun ngũ bộ rồi đó.”
“Đầu gấu ơi, đừng giận, tôi chỉ đang dùng phép hồng thuỷ chặn mãnh thú của ngành tâm lí học thôi. Khi
anh đang tràn trề hi vọng, phải tạt cho anh gáo nước lạnh, có thế anh mới vững vàng tiến bước, chiếm đất,
công thành.”
Thực ra thế cũng đúng, nếu không có gáo nước lạnh ấy, tôi chắc sẽ vì tự đắc mà hỏng chuyện.
Tôi là người lộn ngược đêm với ngày. Thức dậy lúc 10h sáng đối với tôi có chút khó khăn.
“A Thái à, sáng mai tôi phải dậy sớm” Nhưng trông cái dáng anh ta, chẳng mong được đánh thức mất rồi.
Tôi đặt hai đồng hồ chuông liền. Một cái để bên giường, một cái đặt ở góc xa giường nhất. Như thế mới
đảm bảo đồng hồ sẽ không đánh thức một mình ngón tay trỏ của tôi.
“Đầu gấu… sao lại khéo thế này”
Cũng tạm thôi, mặc dù ngủ hơi quá đà, nhưng vẫn đảm bảo online đúng 10h!
“Thật ấy, sao lại khéo đến vậy”
Con gái quả là một động vật kì quặc hết sức. Rõ ràng đã ước hẹn hẳn hoi, lại làm ra vẻ tình cờ. Hẳn là tiêm
nhiễm quá liều tiểu thuyết của Quỳnh Dao! Họ luôn cho rằng những chàng trai gặp gỡ tình cờ nhờ duyên
phận mới là hoàn hảo. Hơn nữa cái đẹp của con trai lại tỉ lệ thuận với mức lãng mạn của sự tình cờ.
“Đầu gấu à, anh nói khoác”
“Khoác á! Được, để tôi lấy ví dụ. Chàng trai gặp trên bãi biển vào mùa hè, nhất định sẽ biết chạy bộ, có
khuôn mặt thô tháp, nước da đồng đúc, đôi mắt sáng tựa biển xanh, và còn có tiếng cười âm vang khoẻ
khoắn. Sau đó, anh ta sẽ vừa gọi tên nữ nhân vật chính, vừa lao về phía cô ấy, rồi ôm bổng cô ấy, quay
ngược chiều kim đồng hồ 3 vòng…”
“Đầu gấu à, anh vẫn nói khoác… ”
“Không thích mùa hè ư? Được, chuyển sang mùa khác.Người con trai gặp trên đường phố vào mùa thu,
nhất định phải có một đôi kính, phải có dáng vẻ nho nhã học hành, trong tay kẹp một cuốn thơ, tốt nhất là
đang đạp lên thảm lá vàng khô, tiếng lá xào xạc. Miệng lẩm nhẩm những câu thơ trữ tình lãng mạn, nhẹ
nhàng và sâu lắng khi nói với nữ nhân vật chính rằng cô ấy còn đẹp hơn Thơ.”
“Đầu gấu à, anh vẫn đang nói lung tung….”
“Tôi lung tung? Được, không nói vấn đề thời gian tình cờ, nói về địa điểm.Tình cờ gặp chàng trai trên núi
vắng người. Chàng trai đó nhất định có mái tóc dài, dáng dấp của một nghệ sĩ, mang theo bộ giá vẽ, vài tấm
toan, tốt nhất là phải có rất nhiều chú chim đang đậu sau lưng anh, xem anh vẽ. Sau đó, nữ nhân vật chính
có thể là cởi bỏ y phục để làm người mẫu cho hoạ sĩ, hoặc lặng lẽ ngắm nghía sự chuyên tâm của anh ta.”

“Đầu gấu, anh đầu anh bị nóng rồi ”
“Nóng đầu? Được, đổi sang một địa điểm văn minh “đô thị” hơn. Người con trai tình cờ gặp trong quán
Bar, nhất định có bộ râu đậm, có dáng vẻ lôi thôi chán chường, miệng ngậm thuốc lá, uống rượu mạnh chứ
không phải bia Đài Loan, tốt nhất còn có thêm đôi mắt lạnh lùng. Sau đó, nữ nhân vật chính bị mấy gã say
trêu cợt, còn anh ta, dũng cảm và kịp thời, đánh đuổi lũ kia.”
“Đầu gấu à, những điều này đều rất lãng mạn”
“Lãng mạn ư? Thưa cô, lãng mạn có thể chỉ tồn tại trong các tình tiết của tiểu thuyết. Trong cuộc sống hiện
thực này, chạy bộ trên bờ biển có thể dẫm phải mảnh chai, sau đó phải đưa đi cấp cứu. Hoặc có thể nữ nhân
vật chính nặng quá, khiến cơ tay của anh ta bị kéo dãn, bị thương. Chàng trai đạp trên thảm lá mùa thu có
thể đạp phải phân chó, bởi vì trong đống lá rụng rất hay có phân chó. Phân chó rất không thơm, vì thế có
thể anh ta sẽ không nhẩm thơ nữa, mà nhẩm tam tự kinh. Chàng trai gặp trong núi vắng người, chim xung
quanh sẽ bĩnh lên đầu anh, hoặc khi nữ nhân vật chính thoát y làm mẫu, anh ta chê mỡ ở eo và mông quá
nhiều để rồi bị cô ta tẩn cho một trận. Còn chàng trai gặp trong quán bar đông đúc, có thể không mang đủ
tiền mà phải ở lại rửa chén, hoặc có thể lúc đánh nhau với người ta bị đánh cho bỏ chạy. Bởi vì chẳng có lí
do gì để người tốt lúc nào cũng đánh thắng.”
“Đầu gấu! Anh có thù hằn gì với lãng mạn không vậy?”
“Có thù với lãng mạn? Đương nhiên là không. Tôi chỉ rút ra một vài kết luận trên quan điểm của môn thống
kê học. Bởi vì những loại hình đàn ông kể trên, bất kể là loại Tráng kiện, Thư sinh, Nghệ sĩ hay Lôi thôi,
đặc điểm chung lớn nhất giữa họ chính là Cao to chứ không phải Đẹp trai! Có một số tiểu thuyết cố ý để
nhân vật chính không được đẹp trai cho lắm. Nhưng chẳng ai dám để cho nhân vật chính lùn. Nay vì tôi
không cao, nên tôi muốn kháng nghị.”
“Đầu gấu à! … toà huỷ bỏ kháng nghị.”
Tôi thực sự là loại người vô duyên và nhạt nhẽo ở cấp độ cao. Sao tự dưng lại đi thảo luận về những điều
này với cô ấy ở trên mạng. Đã thế lại còn nói một mạch đến tận trưa.
“Đầu gấu à, anh đói bụng chưa?”
“Ừ nhỉ, thế em thì sao?
“Vâng, đúng là đến giờ ăn trưa rồi. Đầu gấu à….”
“Vậy chúng ta có lẽ phải… ”
“Đầu gấu à, em chỉ hỏi xem, chứ không có ý mời anh ăn cơm đâu”
Tốt thật đấy, tôi không lãng mạn, và em cũng chẳng lãng mạn.
PhÇn III
Buổi trưa ăn cơm với A Thái, chúng tôi bàn tán về những điều đã nói với Khinh vũ phi dương sáng nay.
“Cậu đúng là mất trí đến nơi rồi, sao lại cứ nhấn mạnh rằng mình không lãng mạn hử. Đầu cậu có trục
trặc!”
A Thái phủ đầu tôi một trận chửi mắng, hơn nữa không dừng được lời.
“Danh dự của tôi, cậu làm ô uế hết cả rồi. Sao có thể phạm vào đại kỵ của binh gia!Tôi… tôi thì… ”
A Thái gắp một cái cánh gà, giận đến mức tay cầm đũa run run. Cánh gà tựa như đang dang rộng muốn bay.
“Đi cưa phải chú ý 3 đại kị. Một nói rằng không lãng mạn, hai nói rằng quá thật thà, ba nói rằng miệng
không ngọt. Trong đó, vẫn đề lãng mạn đặt lên hàng đầu. Nghe rõ chưa!”
“Câu nói con trai không hư, con gái không yêu, chắc cậu đã nghe rồi hử?”
“Câu nói này vẫn đang được bàn cãi, sao lại không nghe thấy. Thực ra, con gái đâu có hèn kém đê tiện gì,
sao lại cứ phải yêu con trai hư!”
“Ấy là vì con trai hư lại thường lãng mạn… còn con trai tốt lại thường không tâm lí. Cho nên gọi là so sánh
hai cái hại để chọn cái đỡ hại hơn. Hiểu chưa hả Đầu gấu?”
Thế này thì tôi đã hiểu.
Thảo nào mà tôi xưa nay vẫn đơn côi lẻ bóng. Còn A Thái thì gặt hái không hết. Khổng tử đã rằng: “ngày
được nghe đạo, tối chết cũng thỏa lòng”. Tôi thiết nghĩ, cuối cùng tôi đã có thể yên tâm nhắm mắt.
“Nói cách khác, con gái có thể không ngại chuyện anh không có chiều cao, có thể không để ý rằng anh
không đẹp trai, có thể chịu đựng sự thiếu dịu dàng chăm sóc của anh, có thể chấp nhận anh không tinh tế
che chở, có thể rộng lượng bởi anh không thông minh, hóm hỉnh, nhưng họ quyết không thể tha thứ việc
anh không lãng mạn”
“Vẽ chuyện thế, làm gì đến nỗi”
“Đầu gấu ạ. Rất nhiều con gái phụ nữ đều nặng lòng với vấn đề lãng mạn. Cũng như rất nhiều con trai quá
nặng lòng với vấn đề trinh tiết của họ vậy… Đối với con gái, họ không thể hiểu được sao một lớp màng
nho nhỏ lại quan trọng đối với cánh đàn ông đến vậy. Cũng như chúng ta không hiểu vì sao mức độ quan
trọng của sự lãng mạn đối với họ…”
“Nói linh tinh. Tôi chưa bao giờ nghe ai nói nặng lòng với vấn đề trinh tiết, càng chưa nghe nói nặng lòng
với vấn đề lãng mạn”
“Người nặng lòng, thì quan trọng cũng ở chữ nặng mà thôi. Nếu anh hiểu vấn đề thoáng hơn thì đã không
gọi là nặng. Đàn ông đương nhiên cũng hiểu vấn đề trinh tiết đôi khi đặt ra một cách vô tri, khôi hài, ích kỉ
và thiếu bình đẳng. Nhưng có nhẹ được lòng hay không là một việc, có dám thừa nhận sự tồn tại của tâm lí
này trong mình hay không lại là một chuyện khác. Cũng cùng một lẽ ấy, con gái cũng vậy… “
“Những khi trên mạng bàn luận về vấn đề gìn giữ trinh tiết, mọi người đều thấy bọn đàn ông nào mắc mớ
nặng nề điều này vừa dốt vừa láo vừa đáng đánh đó thôi.”
“Đầu gấu, cậu biết một chưa biết hai. Khi nói về vấn đề này, nữ giới thường tỏ thái độ phẫn nộ đầy mình,
âu là điều dễ hiểu. Nhưng nam giới thì sao? Có bao nhiêu người dám tự nhận mình nặng nề chuyện này
trước bàn dân thiên hạ. Hơn nữa, nếu mọi cô gái đều tin rằng nam giới chỉ kết hôn với những người còn
trong trắng, để rồi giữ rịt lấy tiết hạnh, thì loại người như tôi còn hoạt động được gì nữa? Cho nên, xét
công tư đôi ngả, chúng ta buộc phải thuyết phục nữ giới tin rằng, tiết hạnh không quan trọng… Bài đầu tiên
tôi post lên mạng là lời tuyên ngôn thề quyết khai tử tâm lí nặng nề với tiết hạnh của nữ giới.”

Hóa ra là như vậy. Thảo nào mà mỗi lần ăn lẩu với chúng tôi, A Thái đều bảo rau rất ngon, chúng tôi bèn ăn
rau, những anh ta thì toàn là ăn thịt.

“Nói chung, đối với nữ giới, mỗi năm có 5 ngày kỉ niệm lớn. Đó là ngày valentine, ngày Ngưu Lang Chức
Nữ, ngày sinh nhật, ngày mồng 8-3 và ngày Nôel. A Thái tôi đã từng dọc ngang trong tình trường ngót chục
năm, ít nhiều cũng tới trăm lần thọ địch. Tôi dám mắng con gái là đồ lắm mồm, dám trêu ghẹo họ, dám
nhận xét khuôn mặt họ chưa được xinh xắn, dám chê dáng hình chưa thon thả, nhưng tôi tuyệt nhiên không
dám quên 5 ngày kỉ niệm này”
A Thái tự châm một điếu thuốc, nói vẻ nghiêm trang
“ Một năm 365 ngày, cậu đối xử tốt với họ suốt 360 ngày, thực ra chẳng bằng trong 5 ngày kia anh làm họ
cảm thấy lãng mạn. Thông thường, nữ giới có thể vì biểu hiện tốt đẹp của cậu trong năm ngày này mà sẵn
sàng quên đi sự thật cậu đã không quan tâm lắm đến họ trong suốt 360 ngày còn lại. Ngược lại, họ sẽ vì bạn
đã thiếu những quan tâm đặc biệt trong năm ngày này để không thèm tin rằng suốt 360 ngày kia cậu đã tận
tụy chăm sóc họ.”

Trời ạ, A Thái vẫn chưa hết huyên thuyên.
“Cũng giống như một vận động viên bóng chày… ”
“Thì tôi đã hiểu ra rồi. Nhưng tội lớn đã gây ra, làm sao để vớt vát lại đây?”
“Đừng lo Đầu gấu ạ. Dù sao thì đến lúc, tôi sẽ uống rượu với cậu mà. Cậu đã bao giờ nghĩ rằng, chính vì
cậu thường xuyên thất tình nên tửu lượng của cậu đã được luyện đến độ thượng thừa. Nếu xét từ góc độ
này, cậu sẽ chẳng thấy buồn nữa đâu. Ấy chính là được cái này phải mất cái khác, hay còn là ông già mất
ngựa.”
Dù là nói thế, những "ông già" tôi đây, liệu có còn được bao nhiêu con ngựa để mất chứ?

Buổi tối ở phòng thí nghiệm, lại tiếp tục vật lộn với luận văn.
Kể cũng lạ, tôi nay nhìn những phương trình vi phân quen thuộc nhưng sao mà khó coi thế. Dùng một vài
phương trình vi phân đơn giản để mô tả các hiện tượng vật lý của thế giới tự nhiên, ấy chính là khoa học.
Thế thì tại sao dùng các ngôi sao trên trời sắp xếp phân chia tổ hợp để giải thích cuộc đời lại bị gọi là mê
tín? Khoa học chỉ nên là một phương pháp để giải thích chân lí. Còn những điều chưa thể dùng khoa học để
giải thích, đâu chắc đã không phải là chân lí. Tại sao những người học khoa học lại thường hay rơi vào
vũng lầy của những lô gic mà mình nắm được?

Cái con mèo hoang đáng ghét. Tại sao lại đúng lúc này kêu lên thứ kêu 3 dài một ngắn thế. Thôi thì lên
mạng thôi! Đằng nào thì đầu óc cũng nặng nề rồi, có viết cũng không được cái gì.
“Đầu gấu, cuối cùng thì cũng đợi được anh lên mạng rồi. Chào buổi đêm :) “
Cuối cùng ư? Từ vựng này kì lạ quá. Càng lạ hơn là, tại sao muộn thế này cô ấy vẫn còn ở trên mạng?
Chẳng lẽ lại là đang không vui?
“ Ừ, Anh và em tương phùng tại net trong đêm đen… thật là có duyên phận”
Học tập Từ Chí Ma, biết đâu, cô ấy sẽ cảm thấy tôi rất lãng mạn.
“Đầu gấu à, chẳng liên quan gì tới duyên phận đâu. Em chờ anh suốt từ 2 giờ tới bấy giờ đấy”
“Thật á, sao lại phải đợi tôi?”
“Em muốn nói chuyện với anh mà, nếu không em không ngủ được”
“Em mắc phải bệnh thèm bị dọa à? Nếu không bị dọa một trận sẽ không ngủ được chứ gì?”
“ : )”
Lần cười này cố ý để cách hai kí tự xa nhau ra, trông nụ cười rạng rỡ hơn nhiều.
“Đầu gấu, anh tiếp tục chủ đề trưa nay đi… anh nghĩ thế nào về sự tình cờ gặp nhau trên mạng?”
Cho tôi xin… trời ơi, đã tránh không đả động thì lại bị nhắc đến. Trưa nay vừa bị A Thái dợt cho một trận,
bây giờ làm sao dám nói đến nữa
“Gặp gỡ qua mạng …rất … rất… rất… lãng mạn….”
Quả nhiên tôi không quen nói dối. Khi cắn rứt lương tâm, cả chữ gõ ra cũng có vẻ run run.
“Đầu gấu, anh nói dối … anh có phải là người lãng mạn đâu!
Thế là hết, sắp sửa đi uống rượu với A Thái rồi đây.
“Đầu gấu à, anh nói đi! Em thích nghe anh bịa”
“Đã biết là anh bịa, sao việc gì phải nghe bịa nữa…”
“Cái này gọi là biết không làm được mà vẫn làm, còn gọi là đã biết trong núi có hổ, vẫn đi vào núi đấy.”
Cái tên này, chẳng học hỏi gì khác, lại học tôi cách ăn nói hình ảnh. Nhìn lại chuồng ngựa, chắc tôi chỉ còn
một con ngựa này nữa thôi. Vậy làm thế nào đây, báo cáo sự thật hay là lấp lửng qua chuyện? Tôi phân vân
quá.
“Đầu gấu, anh sao thế, pc đơ rồi à, hay anh đang ngây người ra đấy?”
“Ừ, tôi đang nghĩ tại sao mặt trời hôm nay lại tròn đến thế?”
“Đầu gấu à, anh không được chuyển đề tài. Em đã phải đợi anh hơn một tiếng đồng hồ đấy!”
Ghê đấy. Nói rất tỉnh. Cái thứ kĩ xảo mà các ông quan Quốc dân đảng hay dùng đã bị phát hiện mất rồi.
“Bây giờ muộn lắm rồi. Làm sao anh nỡ vì mình mà bắt em ngồi nghe anh lê thê không đầu không đũa!”
“Đầu gấu à, chiến thuật kéo dài thời gian không có tác dụng đâu”
Con bài chủ cuối cùng đã hết hiệu nghiệm.
“Thực ra tình cờ quen nhau qua mạng, thực sự là rất lãng mạn. Bởi vì thông thường lãng mạn mang chút vẻ
không thật, mà mạng thì không thật. Từ góc độ này, việc gặp nhau qua mạng đã hội được một trong các
điều kiện của lãng mạn.”
“Đầu gấu à! Tại sao mạng lại không thật? Những thứ hư cấu thuộc về nhân tố con người chứ đâu phải là
mạng, đúng không ạ?”
“Nói là nói vậy, nhưng bởi vì mạng có thể che đậy một cách rất an toàn, cho nên thường sẽ hình thành 3
loại người. Loại thứ nhất, sẽ bộc lộ tính cách thứ cấp của mình. Thông thường, mọi người đều có nhiều loại
tính cách. Trong cuộc sống hằng ngày, tính cách chủ yếu của họ được thể hiện ra ngoài. Các tính cách thứ
cấp có thể bị ức chế, che đậy, hoặc có thể tự bản thân không ý thức được sự tồn tại của nó. Thế nhưng trên
mạng, đối tượng đại diện cho bản thân không còn là con người bằng xương bằng thịt, mà là mấy cái
Nickname mà thôi. Những giao tiếp, tiến thoái, ứng xử cần thiết đều được gạt sang một bên. Thế nên gà
mọc răng nanh, hoặc cố ý, hoặc vô thức họ bộc lộ tính cách thứ cấp của mình.”
“Thế ấy ạ? Vậy loại người thứ 2 như thế nào?”
“Loại thứ 2, khi lên mạng, họ “biến” thành loại người mà họ mơ ước. Nhân cách là muôn màu muôn vẻ,
nhất định có một số hình tượng nào được anh ta tôn thờ hoặc theo đuổi. Nhưng đáng tiếc, những tính cách
đấy không nhất định thuộc sở hữu của anh ta. Thế nên anh ta mong muốn trở thành loại người vốn mang
tính cách ấy. Và mạng đã mang đến cơ hội này cho anh ta. Lấy ví dụ, người thường ngày lặng lẽ ít nói, trên
mạng có thể rất hỏm hỉnh, nói năng rôm rả, còn người hay xấu hổ, yên tĩnh lại có thể trở thành hoạt bát
mạnh dạn.”
“Đầu gấu à, anh có đang đoán mò không vậy? … Thế loại người thứ 3 thế nào?”
“Tôi không đóan mò đâu, đây là luận văn thạc sĩ của một ông bạn bên phòng nghiên cứu tâm lý học Đại học
Đài Loan nói vậy. Loại người thứ 3 khi lên mạng, biến thành loại người mà họ “không thể” trở thành.
Thượng Đế là nhà đạo diễn, đã chỉ định vai diễn của anh ta trong cuộc đời này, bất kể anh ta có thích hay
không. Còn trên mạng thì không có Thượng Đế, nên các vai đều do anh ta tự đạo tự diễn. Vậy nên, rất có
thể, anh ta sẽ đóng cái vai mà trong cuộc sống không bao giờ anh có thể làm được. Lấy ví dụ, nếu em là con
gái, có thể trên mạng em biến thành con trai, và ngược lại.
Hoặc là, rõ ràng em là khủng long, nhưng trên mạng lại cho mình là tuyệt thế giai nhân. Và ngược lại cũng
có.
“Đầu gấu à, thế anh thuộc loại người nào? Còn em thì sao?”
“Tôi không mong muốn em là loại thứ 3, bởi vì tôi cũng không phải là loại thứ 3. Lại vì trên mạng chiếm
nhiều nhất là loại thứ nhất, nên em cũng không thuộc loại này. Bởi vì em khác họ. Và đương nhiên, một
người đặc biệt như em nhìn ra anh, dĩ nhiên anh cũng đặc biệt. Có nghĩa là, chúng ta đều thuộc loại thứ hai
em ạ.”
“Đầu gấu à, anh quê thật đấy…. Thế nếu mình đều là loại thứ 2 thì xấu hay tốt ?”
“Đây không phải là chuyện tốt hay xấu, mà là nên hay không nên. Chúng ta nên trở thành loại thứ nhất, chứ
không nên trở thành loại thứ 2 hay thứ 3.”
“Tiếp tục khịa đi công tử, tiểu cô nương rửa tai lắng nghe”
“Loại người thứ nhất rất thật. Nếu nhìn từ một góc độ khác, anh ta càng dễ phát hiện những ưu điểm tiềm
ẩn của mình. Chẳng hạn nhiều người sau khi viết bài post lên các board, mới phát hiện ra mình có năng
khiếu trở thành cây bút lớn. Lại có những người sau khi chửi bới công kích với người khác trên board xong,
mời phát hiện ra da mặt mình dày chẳng kém gì mấy ông quan tham. Thế là nhờ có mạng, họ trưởng thành
lên thêm.
Loại người thứ 2 kém cỏi nhất
Bởi vì họ chỉ biết trầm trồ những ưu điểm của người khác mà quên đi trân trọng những ưu điểm của bản
thân. Nếu mình là quả chanh, thì hãy thử đi thích thú vị chua chua, chứ đừng đi trầm trồ vị ngọt của trái đào
mật. Bởi trái đào mật có thể cũng đang trân trọng vị chua của trái chanh.”
“Đầu gấu ơi, cả anh và em đều là chanh rồi. Vậy có phải là 2 kẻ cùng lưu lạc nơi chân trời góc bể không?”
“Chua thì có, lưu lạc chắc không đến nỗi. Hơn nữa hai quả chanh chua gặp được nhau cũng là một sự lãng
mạn.”
“Đầu gấu, anh đừng có giả vờ lãng mạn nữa nào! Đúng là anh đang mong muốn trở thành loại người lãng
mạn thứ 2”
Ghê thật, có thế mà cô ấy cũng bắt được tôi. Xem ra trái chanh này chua hơn mình rồi.
“Đầu gấu à… my ears will go on … vì vậy đề nghị anh go on….”
“Loại người thứ 3 đáng thương nhất. Bởi vì họ bắt buộc phải biến thành loại người mà họ không thể nào có
thể biến thành thì mới tìm thấy được niềm vui. Cho nên cho dù họ tìm được niềm vui hay không, họ cũng
không thể tận hưởng được niềm vui ấy. Hơn nữa, lâu dần họ sẽ mắc phải chứng “thần kinh phân liệt
internet”. Họ rất dễ tạo dựng rồi trông cậy gửi gắm toàn bộ vui buồn giận nhớ cũng các mối quan hệ với
con người vào mạng. Để rồi khi ra khỏi mạng, chẳng còn biết phải làm gì.
“Đầu gấu, anh có thể nói cho em biết, tại sao anh lại là loại người thứ 2 không?”
“Thực ra cũng đơn giản thôi. Chủ yếu là bởi vì tôi rất thường. Tôi không cao không thấp, diện mạo không
xấu cũng không điển trai, tính tình không tốt cũng chẳng xấu. Mặc dù tôi đã quen với sự thường thường,
nhưng vẫn có lúc lại không cam lòng với cái thường thường ấy. Thế nên mạng là công cụ tốt nhất để tôi trở
nên không thường thường.”
“Đầu gấu à… nhưng anh vừa mới nói là anh có chút đặc biệt mà…”
“Bình thường thêm vào một chút đặc biệt thành ra đặc biệt bình thường, cho nên tôi rất hi vọng trở thành
loại người khác.”
“Đầu gấu, anh muốn trở thành người như thế nào?”
“Đương nhiên tôi muốn trở thành người như A Thái, lãng mạn và đa tình, hóm hỉnh và sôi nổi, nói chuyện
hay. Bởi vì đó là những thứ mà tôi thiếu”
“Đầu gấu à, thế em thì sao?”
“Em ấy à? Anh chẳng biết nữa. Em muốn dang tay múa, muốn đắm mình vào sự trẻ trung, để tuổi trẻ được
tung cánh. Nếu đây là một niềm hi vọng mà em không thể thực hiện được, thì chỉ có hai loại khả năng. Một
là em sắp sửa già rồi. Hai là ngày tháng của em không còn dài.”
Tôi cho rằng tôi đã nói ẩu rồi, bởi vì cô ấy không send thêm một Message nào lại nữa. Tôi mắng tôi điên
dại, sao huyên thuyên những điều như vậy. Mặc dù đây là luận văn thạc sĩ của bạn tôi, những cuộc thi vấn
đáp với cô ấy thế là coi như bị đánh trượt rồi. Mọi việc chỉ mới dừng lại ở vòng ngoài.
Hay là đợi thêm một chút, biết đâu máy tính bị đơ.

Có lần, A Thái cũng gặp tình trạng như vậy. Cô bạn trên mạng gửi đến một câu:
“Anh Thái…. Em có hai tháng rồi ”
A Thái vô cùng kinh hãi, mặt tái mét. Thái bảo rằng lúc nào cũng rất cẩn thận, làm sao có thể sơ suất thế
được. Chẳng lẽ cái thứ mua một tặng một ở siêu thị chất lượng không tốt? May thay sau đó cô kia lại gửi
tiếp:
“Sorry pc của em mới bị treo một lúc. Em muốn nói là em có hai tháng rồi chưa gặp anh, nhớ anh nhiều”

Thế nên tôi tiếp tục đợi chờ. Mặc dù là chờ có mấy phút, sao tôi cảm thấy như hàng mấy tiếng đồng hồ trôi
qua. Tôi rất muốn xin lỗi, nhưng không biết phải nói thế nào. Cho đến khi cô ấy gửi câu:
“Đầu gấu…Isabel. Chúng mình gặp nhau nhé1”
Không chút do dự, tôi nhẹ nhàng gõ hai phím O, K.
PhÇn IV
Xuống khỏi mạng mới nhận ra, trời đã sáng. Lần trước chat với cô ấy, quên ăn cơm trưa, lần này hi sinh
giấc ngủ. Mối quan hệ có quên ăn, có mất ngủ, có thể gọi là tương đối thân thiết rồi nhỉ!

Mặc dù đã đồng ý là sẽ gặp nhau. Nhưng cả hai chúng tôi đều rất hợp ở điểm cùng không thảo luận chi tiết
cho cuộc gặp. Càng hợp hơn ở chỗ, chúng tôi đều online vào 3h 15phút sáng để nói chuyển đến lúc trời
sáng. Trò chuyện những gì, tôi cũng không nói rõ ràng được, chỉ biết lúc nào cũng có chuyện để nói với
nhau. Nhưng nhất định không phải là những thứ Phong Hoa Tuyết Nguyệt. Cũng không phải chuyện một
diễn viên nào đó có hút mỡ ở túi mắt hay xóa nếp nhăn hay không, hay Lâm Chí Dĩnh có tham gia băng
nhóm nào không…

Còn vấn đề xưng tên gọi tuổi, A Thái căn dặn tôi đừng bao giờ nhắc đến chuyện họ tên.
“Bởi vì sau khi hỏi họ tên, mình lại phải nhớ. Sau này quen biết nhiều cô, thể nào cũng nhớ nhầm.”
“Thế thì anh làm sao để phân biệt những cô gái đó?”
“Điều một trong sổ tay Tình Thánh viết rằng: bắt buộc phải dùng cùng một cái nick để gọi nhiều cô… Bởi
vì điều làm anh thấy hứng thú ở một cô gái không phải là vì tên của cô ấy. Hơn nữa những cô càng xinh đẹp
thì càng hay bị người ta hỏi tên. Hỏi nhiều quá làm cô ta chán ngán. Cho nên khi anh mãi không hỏi tên cô
ấy, ngược lại cô ấy sẽ chủ động nói với anh!”
“Thế sau khi cô ấy chủ động nói tên cho mình xong thì phải làm thế nào?”
“Good Question…”
A Thái vỗ vai tôi tựa như khen ngợi tôi là đứa thông minh hiếu học.
“Trước hết anh phải khen ngợi cái tên của cô ấy. Có 4 loại tính từ để dùng: đặc biệt, hay, gần gũi và có tính
cách. Nếu tên cô ấy là loại chỉ dùng trong tiểu thuyết, thì bảo là rất có tính cách. Nếu tên giống con trai hoặc
hơi kì quặc, thì bảo rất đặc biệt. Nếu tên cô ấy rất bình thường, thì bảo là nghe rất hay. Nếu tên rất phổ biến,
ở đâu cũng gặp, thì bảo là rất gần gũi. Và anh chẳng cần cố công nhớ tên các cô ấy làm gì. Nếu anh rất
khóai cô nào, tự nhiên anh sẽ nhớ được tên. Còn nếu anh không thích họ, thì nhớ làm gì cho mệt.”
“Có chút mơ hồ, không hiểu cho lắm”
“Đầu gấu à, Bởi vì khi con gái gọi điện thoại cho anh, họ rất thích bắt anh đóan xem họ là ai. Điều đó một
mặt là để cho vui, nhưng mặt khác, họ cũng muốn thử anh, xem anh có cô nào khác hay không. Nếu ngộ
nhỡ anh đoán sai, hoặc là đã quên hoàn toàn thì biết làm thế nào? Vậy nên anh cứ gọi tất bọn họ là “búp bê”
hay một cái tên đại loại thế. Cái này gọi là dĩ bất biến ứng vạn biến”

A Thái chìa ra một cuốn mà anh ta gọi là Sổ tay kẻ gặp nạn. Trong đó ghi lại những tiểu nương từng bị Thái
chinh phục.
“Đầu gấu, anh xem đây. Những cô trong này đều không có họ tên… Về cơ bản, tôi sắp xếp đặt tên theo
chiều cao, cân nặng, số đo các vòng và ngày sinh nhật. Sau đó phân chia theo 5 nhóm cá tính. B là sắc sảo,
C là lạnh lùng, H là nhiệt thành, N là ngây thơ, T là dịu dàng. Bên mục ghi chú sẽ ghi thời gian, địa điểm
cuả nụ hôn đầu, lại còn sau đó tôi bị mấy cái tát, lại còn thời tiết lúc đó thế nào, cô ấy mặc áo gì và son môi
màu gì….”
“Bốc phét quá đi mất, thế này mà cũng chơi được à!”
“Đầu gấu, cho nên tôi mới nói là đạo hạnh của anh còn non. Trên đời này chẳng có cô nào tin rằng anh có
thể nhớ những chi tiết của nụ hôn đầu, và không nghĩ rằng có chuyện kì quặc xảy đến với tên mình. Cho dù
lúc này anh gọi nhầm tên của cô ấy, cô ấy cũng chỉ nghĩ rằng anh đang đùa, rồi vui vẻ đập vào vai anh mà
rằng “anh hư lắm”.

“Đầu gấu, đại trường phu có cương có nhu. Lúc như vậy, anh cứ để họ đánh, rồi nói rằng “ừ, thực sự anh
rất hư” và tốt nhất còn bồi thêm “Anh nói thực đấy”. Cô gái sẽ thấy ngạc nhiên, rõ ràng là anh đã tự nhận là
anh hư, thế là cô ấy lại cảm thấy anh thành thực và đáng yêu. Làm được như thế, anh sẽ không còn cảm
thấy lương tâm bị cắn rứt nữa.”
“Thế à? Tại sao?”
“Vì anh đã nói thật với cô ta. Lại còn nói rõ sự nguy hiểm của mình. Nếu cô ấy muốn là thiêu thân bay vào
lửa, thì chỉ là do cô ấy. Khương Tử Nha đâu phải muốn câu cá, nhưng cá lại cắn câu, thì anh làm gì có cách
nào khác…. ”
A Thái nói xong chắp hai tay ra điều vô tội.

“Đầu gấu à, anh đừng nghĩ tôi là con người tùy tiện. Ăn mày có luật của ăn mày. Tôi cũng là con người rất
có nguyên tắc đấy. Nguyên tắc của tôi là không đến nước đường cùng, tuyệt đối không dối lừa phụ nữ.”
Tôi đang nghe anh sủa linh tinh. Anh mà có nguyên tắc thì Phan Kim Liên là người chung thủy.
“Đầu gấu, tôi lấy một ví dụ cho anh hay: con gái thường thích hỏi một vài vấn đề, trong đó căng nhất là câu
“có phải anh còn có cô bạn gái khác không?” hoặc là “ trước đây anh đã có bao nhiêu bạn gái rồi?”
Đúng là hai câu hỏi này đối với A Thái là những nhát rất hiểm. Tôi không tin rằng anh ta không nói dối mà
có thể an toàn ra về.


“Đáp án của câu một rất đơn giản. Đương nhiên tôi sẽ nói thật là tôi còn có các cô khác. và tên gọi đều là
Búp bê. Bởi vì tôi tòan gọi họ là Búp bê, những cô gái đang hỏi tôi lại tưởng tôi đang nói đến mình. Cho
nên, thường phải tỏ ra áy náy mà nói với tôi rằng “xin lỗi, em cứ tưởng…””
“Dễ thế sao! Khó tin!”
“Đương nhiên có những cô cũng rất không vừa, và vẫn không chịu tin. Lúc này, tôi sẽ thề, càng độc càng
tốt. Bởi vì tôi nói thật, sợ gì báo ứng.”
“Còn câu hỏi thứ hai, có vẻ khó hơn. Tôi sẽ bảo rằng “Vậy em đoán xem”. Nếu cô ấy không nói gì nữa, cả
nhà đều vui. Nếu cô ấy đoán, tôi sẽ nói rằng. Em đã tự nói anh như vậy, anh còn phải nói gì nữa. Nếu may
măn thì coi như xong xuôi. Nhưng biết đâu cũng có cô nhiều chuyện hỏi tiếp “Why?”. Tôi sẽ đáp rằng: “
Nghe em kể về thiên tình sử của em, khiến trái tim đang yêu em của anh nặng thêm một phần ganh tị, thêm
một phần đau khổ. Anh lẽ nào lại đem sự ganh tị và đau khổ ấy gieo rắc lên người con gái anh đang yêu.”
Đến đây nói chung là ổn rồi. Nhưng nếu cô ta vẫn kiên quyết bắt tôi phải nói, tôi chỉ còn: “ Ừ, để anh
khai… Tôi lâu nay vẫn nghĩ rằng, trong đời mình đã xuất hiện xxx cô gái. Nhưng đến khi gặp em, anh mới
biết rằng những cô kia chưa bao giờ tồn tại.”
“A Thái à, anh làm như thế, có lạm tình quá không?”
“Phi dã phi dã, cái này gọi là đa tình”
“Đa tình và lạm tình khác nhau lắm sao?”
“Đầu gấu à, làm sao mà như nhau được. Đa tình và lạm tình có cùng một chữ tình, nhưng khác nhau ở chữ
lạm với chữ đa. Đa là phong phú, tràn trề. Lạm là bừa bãi, lãng phí. Đa chưa chắc đã là lạm, lạm không nhất
định phải đa. Cũng giống như người có nhiều tiền không nhất định thích tiêu pha bừa bãi. Còn người tiêu
pha bừa bãi không nhất định có nhiều tiền. Nhưng mọi người đều nghĩ rằng người có tiền là người tiêu bừa
bãi. Thật ra người nhiều tiền chỉ là có nhiều tiền để tiêu mà thôi. Tiên nhiều hay ít là vấn đề năng lực,
những tiêu pha bừa bãi hay không là vấn đề của cá tính. Vì vậy, tôi thuộc loại người giàu có nhưng keo
kiệt”
Đùa hơi lạ, kiểu A Thái gọi là keo kiệt thì gọi tôi là gì
“Đầu gấu ạ, đương nhiên là anh keo kiệt hơn cả tôi. Nhưng mà, lí do tại vì anh chẳng có tiền tiêu.”
Shit! A Thái lợi dụng cơ hội để chơi tôi.
“Đầu gấu ạ. Thực ra nguy hiểm đối với phụ nữ không phải là loại người keo kiệt như tôi, mà là cái loại rõ
ràng nghèo xác xơ nhưng lại tỏ vẻ giàu có, tiêu pha lung tung, lại đóng giả làm kẻ giàu có.”
Nếu A Thái mà không tính là loại nguy hiểm, chắc tôi phải là Cục trưởng cục an toàn an ninh quốc gia mất
thôi.
“Thôi nhé, tranh thủ học bài chỉ đến đây thôi. Bây giơ tôi có hẹn với C-163-47-33-23-32. Tóm lại là, anh
đừng có hỏi tên người ta. Không nghe lời Tình Thánh, thất tình chẳng tại Trời đánh, hiểu chưa hử Đầu
gấu?”
A Thái nghêu ngao đi ra khỏi phòng nghiên cứu.
Nể tình A Thái khô môi bỏng họng vì tôi, tôi đành nghe theo lời khuyên của anh ta. Vì thế, tôi vẫn không
biết Khinh vũ phi dương tên thật là gì. Còn cô ấy lại cũng giống tôi, chẳng bao giờ hỏi đến tên tôi. Chẳng lẽ
lại cũng có một đứa con gái tên là A Thái?
3h15’, đến giờ lên mạng rồi.
“Đầu gấu à, chào anh :) Hôm nay anh có vui không?”
Thực ra cuộc sống của tôi rất đơn giản và máy móc. Cho nên tôi chỉ đặt yêu cầu cho một cuộc sống: chẳng
mong lập công, chỉ mong không phải chuộc lỗi. Nên chỉ cần không xảy đến việc gì không may, đối với tôi
đã là hạnh phúc rồi.
“Đầu gấu à, anh hôm nay có gì không may không?”

“Hôm nay cũng được. Mấy hôm trước thời tiết không ổn định, dính chút cảm lạnh”
“Thế hôm nay anh đã thấy đỡ chưa… em rất quan tâm muốn biết.”
“Khỏi lâu rồi, trừ đầu còn chút nhức, hơi sốt, hơi ho, chảy chút nước mũi, cổ họng hơi rát, buồn nôn và tiêu
chảy.”
“Đầu gấu à, anh thực là đầu gấu. Cuối cùng thì anh đã khỏi chưa?”
“Chỉ cần được nhìn thấy em, chẳng cần thuốc cũng khỏi”
“ : )”
Lại là một nụ cười rạng rỡ. Cô bé này! Tôi đem hết dũng cảm ra để ám chỉ rằng nên bàn chi tiết về việc gặp
mặt. Cô ta lại chẳng động đậy gì.
“Thế hôm nay em có vui không? Cô bé Khinh vũ phi dương xinh đẹp?”
Đến lượt tôi hỏi lại. Giao tiếp trên mạng, không nên thủ vai bị tấn công mãi. Nhưng chẳng hiểu sao tôi thấy
tối nay, cô ấy có gì đó là lạ.
“Đầu gấu à, thực ra, nói chuyện với anh là việc làm em vui nhất trong ngày.”
Tự dưng dâng lên một câu hớ hênh như vậy. Đột ngột tôi thấy mình đang thở gấp dần. Căng thẳng hồi hộp
ư? Có lẽ không phải. Nói chuyện với cô ấy, tôi chỉ thấy thoải mái dễ chịu, chưa bao giờ thấy căng thẳng. Có
lẽ là bị xúc động!
Cuối cùng, tôi thấy tôi đã xứng đáng với những cái mụn mọc ra sau bao đêm vì nói chuyện với cô ấy mà
thức khuya.
“Đầu gấu à… Nên em sợ là gặp nhau rồi, mình sẽ chẳng bao giờ nói chuyên với nhau khuya như thế này
nữa đâu.”
“Cô nương sao nói như vậy?”
“Đầu gấu à, anh ngốc lắm…. có nghĩa là em không hề dễ thương. E rằng anh vì thất vọng mà chết giữa ban
ngày.
“Không sao đâu, dẫu sao thì tôi cũng đâu có đẹp trai”
“Đầu gấu à, hai cái đó không như nhau. Anh chưa nghe câu Trai tài gái sắc à. Anh có tài, em cũng phải có
sắc…”
“Tôi có cái tài chó mèo lợn gà gì? Em có muốn sống nữa không vậy. Thôi gặp nhau đã rồi tính”
“Đầu gấu à, anh ăn nói hơi thô lỗ. Ít ra em cũng là một thục nữ, cho dù là thục nữ vô duyên”
“Phân chó đâu có thô lỗ. Thô lỗ là ở cái chân nó kìa. Phân chó thì chỉ có mùi thôi”
“Đầu gấu, hình như anh nói năng không được giống người bình thường. Em thực là gặp người không tục”.
“Cần gì phải hình như. Tôi vốn là một kẻ không bình thường”
“Đầu gấu à, anh cho em một lí do để gặp mặt đi”
“Đơn giản, em vì không xinh, nên không mĩ miều. Anh vì ăn nói thô lỗ nên không biết điều. Đều là kẻ mất
mặt bên đời, gặp nhau đâu cần đa lễ. Cho nên nhất định phải gặp nhau mới được.”
“Vâng, thế anh chọn thời gian đi : ) ”
“Việc hôm nay chớ để ngày mai. 7 rưỡi tối nay nhé. Địa điểm đến lượt em chọn.”
PhÇn V
“Quán McDonald ở phố Đại học. Chỗ đó sáng sủa, anh mới không bị kinh hoảng”
“Được thôi, nhưng em phải ăn cơm trước đi. Tôi không muốn tiền mất tật mang”
“Đầu gấu à, anh đáng bị chửi”
“Làm sao để nhận ra em? Em đừng có mà bắt anh tay trái cầm bông hồng.” 
Cầm bông hoa để đợi người chưa từng gặp mặt là một điều ngu xuẩn. Rất dễ bị cho leo cây. Nếu không
Trương Học Hữu đã chẳng hát rằng tôi đợi đến lúc hoa tàn hết.

“Em đi giày lười bata cà phê, tất cà phê, quần thụng cà phê, áo len cà phê, và đeo ba lô màu cà phê nốt.”
Tới bến! Thua người quyết không thua trận, tôi chẳng chịu kém:
“Tôi đi giày thể thao màu xanh, tất xanh, quần bò xanh, sơ mi dài tay xanh, đeo ba lô xanh”
Trừ ba lô xanh phải đi mượn, những thứ khác tôi đã có đủ.
“Đầu gấu à, anh vẫn thua rồi. Tóc của em còn chọn nhuộm màu cà phê nữa kìa”
“Em đã chọn nhuộm, thì tôi cũng đành chọn mua quần trong màu xanh nữa thôi”
“Này Đầu gấu, anh đừng vô duyên nữa, thua rồi thì phải nhận”
Tôi làm sao mà thua được? Thực sự tôi có bộ quần trong 7 màu, đỏ cam vàng lục lam chàm tím đủ cả. Bởi
tôi là loại nghịch ngầm điển hình của Hổ Cáp. Nhìn bên ngòai thì giản dị, bên trong hết sức sặc sỡ. Hơn
nữa, nếu có nhỡ không nhớ ra hôm nay là ngày thứ mấy, chỉ cần nhìn màu quần trong là biết ngay.
“Đầu gấu, bây giờ anh đi nghỉ chuẩn bị tinh thần nhé, lát nữa gặp!”
“Nhất định rồi, còn em có chuẩn bị tinh thần không?”
“Đầu gấu à, em không cần đâu, bởi vì em vốn chẳng hề nuôi chút hi vọng nào về ngoại hình của anh mà!”
Horse’s. Trước khi đi còn chiếu tướng tôi một phát.
“Đầu gấu à, em phải đi ngủ sớm một chút. Nếu ngủ không đủ sẽ làm cho em trông rất đáng sợ”
“Em yên tâm đi, nếu trông em rất đáng sợ, đó tuyệt đối không phải vì thiếu ngủ”
Đại trượng phu có thù tất báo, cho nên tôi chiếu lại cho cô ấy một phát.
“Đầu gấu à, thế thì em đi ngủ trước đây, anh cũng ngủ sớm đi”
“Được thôi, chúng mình cùng đi ngủ”
“Đầu gấu, anh lãi gớm nhỉ!”
“Đâu dám đâu dám. Anh nói cùng, là chỉ cùng thời điểm, đâu có nói cùng địa điểm đâu”
“Không linh tinh với anh nữa, thiếu ngủ là kẻ thù của sắc đẹp. Chúc ngủ ngon, Đầu gấu”
Xuống khỏi mạng. Vốn định ngủ một giấc đàng hoàng, những rồi trở đi trở lại, chẳng làm sao ngủ cho
ngon. Trong lúc mơ màng, giường như thấy công viên kỉ Jurah, tôi là đứa trẻ bị con khủng long ăn thịt rượt
đuổi.
“Ăn trưa thôi, Đầu gấu”
Tiếng A Thái gọi kịp thời cứu tôi thoát chết.
“A Thái à, tối nay tôi hẹn gặp Khinh vũ phi dương, hơi hồi hộp nên không muốn ăn”
“Đầu gấu, thế thì cậu càng cần phải ăn, thì mới có sức mà tháo chạy”
“Đừng đùa nữa A Thái, cho vài lời khuyên đi”
“Đầu gấu, khi thuyền sắp cập bờ, do tác dụng phản lại của sóng nước, sẽ làm cho mũi thuyền vuông góc với
bờ”
“Cho nên thế nào?”
“Cho nên gọi là thuyền về tới bến tất sẽ thẳng, lo lắng làm gì hở Đầu gấu” 
Mặc dù đã có bằng chứng khoa học, nhưng sao tôi vẫn thấy rất hồi hộp.
Xem đồng hồ, sắp đến giờ rồi.
“A Thái, tôi đi đây”
“Nhớ mang theo máy, tôi sẽ yểm trợ”
“Tôi không muốn mang đâu. Bất luận thế nào, tôi muốn nói chuyện đàng hoàng với cô ấy.”
“Ô hô, cậu cứ yên tâm ra đi. Tráng sĩ một đi không trở lại”
“A Thái, anh có thể nói gì đó dễ nghe hơn không?”
“Chuyện nhỏ, chốc nữa tôi đi mua rượu, đợi cậu trở về”
“shit! Sao anh biết là tôi nhất định sẽ thất tình?”
“Đầu gấu anh hiểu lầm tôi rồi. Tôi mua rượu để tối này ăn mừng chuyện của anh mà”
Mặc dù biết A Thái lấp lửng, nhưng lúc này chẳng còn tâm trí nào cự nự với hắn.

7 giờ rưỡi tối. Dùng thời điểm này để hẹn người chưa từng gặp thật là hòan hảo. Thông thường lúc này mọi
người đều đã ăn cơm, cho nên không cần phải mệt óc nghĩ xem đi đâu để ăn. Nếu không chỉ nguyên việc
quyết định xem ăn cái gì cũng đã mất cả nửa tiếng đồng hồ. Hơn nữa, cốt lõi vấn đề là ăn cơm thì phải tiêu
hơi nhiều tiền. Đối với kẻ hàn nho như tôi. Chiến tranh không đổ máu rất là quan trọng.

Thứ Tư, 19 tháng 3, 2014

Quản trị chiến lược tại công ty DHT


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Quản trị chiến lược tại công ty DHT": http://123doc.vn/document/1036691-quan-tri-chien-luoc-tai-cong-ty-dht.htm


5

b) Nng lc cnh tranh ca Cụng ty DHT 32
5.2 xut chin lc sn xut kinh doanh Cụng ty DHT giai on 2011 2015
.33
5.2.1 Xõy dng chin lc sn xut kinh doanh bng mụ hỡnh DPM.33
5.2.2 Xõy dng chin lc sn xut kinh doanh bng bn chin lc
SM 36
Chng 6: K hoch thc hin chin lc sn xut kinh doanh Cụng ty DHT giai
on 2011 2015 42
6.1 K hoch phỏt trin sn xut kinh doanh giai on 2011 2015 43
6.2 K hoch huy ng vn Mc tiờu ti chớnh giai on 2011-
2015 44
6.3 K hoch qun lý khỏch hng giai on 2011-2015 .44
6.4 K hoch trin khai cỏc quy trỡnh ni b giai on 2011-2015 45
6.5 K hoch o to v phỏt trin ngun nhõn lc giai on 2011-2015 .45
6.6 Lch trỡnh thc hin nhng k hoch xut giai on 2011 -2015. 46


Chng 7: Kt lun 47
Ti liu tham kho .49
Ph lc 50




6


LI CM N

thc hin c ỏn ny, ngi vit xin chõn thnh cm n Tin s
Ravi Varmman Kanniappan, ngi ó rt nhit tỡnh phõn tớch cỏc khỏi nim v
a ra nhng vớ d phong phỳ trong bi ging ca mỡnh ti Khoa Quc T, Trng
i hc Quc gia H ni. Ngi vit cng rt cm n s lm vic nghiờm tỳc v
giỳp nhit tỡnh ca Tin s Khoa hcNguyn Vn Minh. Vi s giỳp
ca
Tin s, hc viờn lp EV9 núi chung v nhúm nghiờn cu thc hin ỏn núi
riờng ó cú nhng bui tho lun sụi ni v hu ớch. Ngoi ra, s giỳp tn tõm
khụng ngi thi gian, cụng sc ca cỏc nhõn viờn v giỏo v Khoa Quc T cng
l nim ng viờn ln ti ngi vit hon thnh cỏc yờu cu ca mụn hc.
Ngi vit cng chõn thnh cm n ban lónh o cụng ty DHT ó rt nhit
tỡnh ng h
ngi vit thc hin ỏn. Vi s ng h ny, ngi vit ó thc hin
c nhng cuc phng vn quan trng cng nh thu thp c nhng ti liu cn
thit cho vic thc hin ỏn.


H ni, thỏng 12 nm 2010.

7


TểM TT

Trong thi k cnh tranh ngy cng tng, kinh t trong nc v ngoi nc bin
ng mnh, chin lc phỏt trin kinh doanh ca mt doanh nghip nu c xõy dng,
thc thi tt s l nhõn t quyt nh s tn ti, phỏt trin hay bt phỏ ca doanh nghip.
cú c bc tranh chõn thc v chin lc ca doanh nghip cỏc nh qun tr s dng
cỏc cụng c ỏnh giỏ th
c trng chin lc ca n v mỡnh t ú a ra cỏc gii phỏp
thc hin hoc iu chnh, ci tin cho phự hp v hiu qu hn.
Trong phm vi thc hin ỏn ny, mụ hỡnh DPM v bn chin lc SM c
s dng phõn tớch chin lc kinh doanh cụng ty DHT giai on 2006-2010. Vi hai
mụ hỡnh ny, nhng im mnh v thiu sút ca chin lc kinh doanh hin t
i s c
lm sỏng t. T ú mt chin lc kinh doanh phỏt trin ton din cựng mt chng trỡnh
hnh ng c th c xut cho DHT giai on 2011-2015. Vi mc tiờu phỏt trin
DHT thnh mt tp on a ngnh ln mnh, mt chng trỡnh nghiờn cu nh ti
nghiờn cu ny l cn thit v khụng th thiu. Ngi vit tin tng rng kt qu nghiờn
cu ca
ỏn ny s c ban lónh o cụng ty DHT ỏp dng t ú hot ng qun tr
chin lc ti cụng ty DHT c ci thin v cú v trớ ngy cng quan trng hn.
8


DANH MC THUT NGH HèNH V BNG BIU

Thut ng
Cụng ty DHT, DHT: Cụng ty C phn Xut Nhp Khu v T vn u t DHT
DPM: Delta Project Model
SM: Strategy map

Hỡnh v
Hỡnh 1: S C cu T chc Cụng ty DHT .18
Hỡnh 2: Tng trng doanh thu cụng ty DHT giai on 2006 2010 21
Hỡnh 3: T l vn vay/vn ch s hu cỏc nm t 2007 ti thỏng 9 nm 2010 cụng
ty DHT 23
Hỡnh 4: Mụ hỡnh DPM hin ti ca cụng ty DHT 24
Hỡnh 5: S
nm th lc cnh tranh ỏp dng vi cụng ty DHT 30

Bng biu
Bng 1: S liu thng kờ hot ng kinh doanh cụng ty DHT giai on 2006-2010
19
Bng 2: Phõn tớch SWOT Cụng ty DHT 32
Bng 3: K hoch phỏt trin sn xut kinh doanh cụng ty DHT giai on 2011
2015 43
Bng 4: Mc tiờu doanh thu, li nhun cụng ty DHT giai on 2011 2015.44
Bng 5: K hoch huy ng vn cụng ty DHT giai on 2011 2015 44

9

CHNG 1
NHN NH VN

Chng 1 c thc hin vi cỏc ni dung chớnh sau:
- Mc ớch nghiờn cu
- i tng nghiờn cu
- Phm vi nghiờn cu
- Nhim v nghiờn cu
- Cõu hi nghiờn cu
- B cc ỏn

1.1 Mc ớch nghiờn cu
Qun tr chin lc l mt b cỏc quyt nh qun tr v cỏc hnh ng xỏc nh
hiu sut di h
n ca mt cụng ty (Lờ Th Gii, Nguyn Thanh Liờm, Trn Hu Hi,
2009:11). Cỏc mụ hỡnh qun tr chin lc nh mụ hỡnh Delta Project Model, Bn
chin lc SM, hay cỏc cụng c qun tr hu hiu khỏc ó v ang c cỏc cụng ty trờn
ton th gii s dng nh Hector Ruiz, Ch tch hi ng qun tr kiờm Tng Giỏm c
Tp on Advanved Micro Devices tng phỏt biu Tỏc phm ca cỏc tỏc gi nghiờn cu
v xõy d
ng chin lc l mt ngun ti liu phi c ca tụi trong nhiu nm v l
ngun ti liu quý giỏ i vi mi t chc tụi tng lm vic cựng
1
hay nh Ch tch
hi ng qun tr kiờm Tng Giỏm c Tp on Siemens ó phỏt biu khi nhn xột v
thc t ng dng mụ hỡnh DPM Tụi ó cú c hi thy mụ hỡnh Delta c trin khai
vi nhng tỏc ng tớch cc lõu di nh th no trong mt s hot ng ca chỳng tụi.
2

Nh vậy có thể thấy quản trị chiến lợc nói chung và mô hình chiến lợc DPM đợc các
nhà quản trị trên thế giới đánh giá cao và đợc áp dụng rộng khắp.

1
"The work by the authors in strategy development has been a 'must read' for me for many years and an invaluable resource to every
organization I have been associated with With the technology evolutions of the last five years, this new work has taken on more
importance to insure that a business strategy is relevant to the times."
- Hector Ruiz, President and CEO,
Advanced Micro Devices
2
"I had the opportunity to see the Delta Model deployed in several of my operations with lasting positive impact. In a world where
economics of aggregation and disaggregation are drastically changing, understanding these system economics can lead to totally new
business models."
- Gerhard Schulmeyer, President and CEO,
Siemens Corporation

10

Mc dự vy, nhiu doanh nghip Vit nam cha phỏt huy c ht vai trũ ca
qun tr chin lc trong hot ng ca mỡnh. Những doanh nghip Vit nam, c bit l
cỏc doanh nghip va v nh thc hin qun lý da trờn kinh nghim, theo cm tớnh hn
l theo phõn tớch khoa hc da trờn cỏc mụ hỡnh qun tr chin lc hin i. Cỏc hot
ng ca nhng doanh nghip ny, do vy cũn kộm hiu qu v cha phỏt huy
c ht
nhng tim nng n t ni lc doanh nghip hay t mụi trng kinh t bờn ngoi doanh
nghip.
Do vy, mt khúa hc nh khúa hc Thc s qun tr kinh doanh vi i hc Help
v vi mụn hc nh mụn Qun tr chin lc l rt cn thit nõng cao nng lc lónh
o ca cỏc nh qun tr doanh nghip Vit nam. Nhng phõn tớch ỏnh giỏ chin lc
kinh doanh ca mi cụng ty l quan trng v cn thit. Nhng phõn tớch ú s giỳp ỏnh
giỏ c chin lc kinh doanh hin ti ca mi doanh nghip l hiu qu hay cha hiu
qu, im mnh v im yu ca chin lc ú l gỡ, v t ú nhng xut tớch cc ti
chin lc kinh doanh ca doanh nghip c hỡnh thnh. Do vy, vic ỏnh giỏ v phõn
tớch chin l
c kinh doanh ca Cụng ty DHT c thc hin trong phm vi nghiờn cu
ca ỏn ny.
1.2 i tng nghiờn cu
Cụng ty DHT c chn lm i tng nghiờn cu vi mt s nguyờn nhõn sau.
Th nht, DHT l mt doanh nghip cú quy mụ va v nh. Ti Vit nam, loi hỡnh
doanh nghip cú quy mụ va v nh chim hn 95% tng s cỏc doanh nghip v úng
gúp ỏng k vo tng sn lng quc dõn. Do vy, i tng nghiờn c
u l mt doanh
nghip va v nh s mang li nhng kt qu nghiờn cu cú tớnh ng dng cao. Th hai,
DHT l mt doanh nghip c thnh lp v phỏt trin trong thi k khng hong kinh t
ton cu, vic cụng ty vn ng vng v phỏt trin trong giai on ny l nguyờn nhõn
khin DHT tr thnh i tng nghiờn cu ca ỏn ny. Th ba, hot ng qun tr
chin lc ca Cụng ty DHT cha
c nghiờn cu mt cỏch h thng v cú c s khoa
hc. Mt ỏn nghiờn cu nh ỏn ny s giỳp cỏc nh qun tr cụng ty DHT ỏnh giỏ
ỳng hn hot ng qun tr ca mỡnh v t ú ỏp dng nhng thay i nhm thỳc y s
phỏt trin ca cụng ty trong tng lai.


11

1.3 Phm vi nghiờn cu
ỏn c thc hin trong phm vi nghiờn cu v phõn tớch phờ phỏn chin lc
kinh doanh ca Cụng ty DHT giai on 2006 2010, t ú xõy dng chin lc cho
Cụng ty DHT giai on 2011 2015.
1.4 Nhim v nghiờn cu
ỏn ny c thc hin vi nhng nhim v nghiờn cu sau:
- Cỏc cụng c qun tr chin lc gm mụ hỡnh DPM v SM c phõn tớch v
nghiờn cu tr thnh cụng c phõn tớch chớnh ca ỏn.
-
Vi hai cụng c chớnh l mụ hỡnh DPM v SM, kt hp vi cỏc cụng c khỏc nh
phõn tớch nm ngun lc ca Micheal Porter, ma trn SWOT, thc trng chin
lc kinh doanh ca Cụng ty DHT c phõn tớch v ỏnh giỏ.
- Da trờn kt qu ỏnh giỏ hin trng hot ng chin lc kinh doanh ca Cụng ty
DHT, nhng xut xõy dng chin lc cho Cụng ty DHT c trỡnh by s
dng cỏc cụng c qun tr chin lc nghiờn cu.
- Ch
ng trỡnh hnh ng trin khai chin lc kinh doanh xut cho Cụng ty
DHT c trỡnh by mt cỏch tng quỏt v khoa hc.
1.5 Cõu hi nghiờn cu
Vi nhng nhim v nghiờn cu nờu trờn, nhng cõu hi nghiờn cu sau c
thit k:
1. Thc trng chin lc ca Cụng ty DHT nh th no? Chin lc hin ti cú
hiu qu khụng?
2. Chin lc cho Cụng ty DHT ti nm 2015 nh th no v c xõy dng
bng phng phỏp gỡ?
3. Chng trỡnh hnh ng no cn c thc hin trin khai chin lc ó
xõy dng?
1.6 B cc ỏn
12

Vi 8,000 t ỏn c trin khai vi nhng ni dung chớnh sau:
- Li cm n
- Túm tt ỏn
- Danh mc thut ng, hỡnh v, bng biu
- Chng 1: Nhn nh vn
- Chng 2: Tng quan lý thuyt
- Chng 3: Phng phỏp nghiờn cu
- Chng 4: Thc trng chin lc kinh doanh ca Cụng ty DHT
- Chng 5: ỏnh giỏ th
c trng chin lc kinh doanh ca Cụng ty DHT
- Chng 6: xut thay i chin lc kinh doanh ca Cụng ty DHT
- Chng 7: Kt lun
13

CHNG 2
TNG QUAN Lí THUYT

Trong chng ny, cỏc ni dung sau c trỡnh by v c s lý thuyt thc
hin ỏn:
- Mt s khỏi nim c bn ca Qun tr chin lc
- Cỏc cụng c qun tr chin lc hin i
- Cỏc cụng c h tr khỏc

2.1 Mt s khỏi nim c bn ca Qun tr chin lc
2.1.1 Khỏi nim chin lc, quỏ trỡnh xõy d
ng chin lc, v hot ng qun tr
chin lc
V khỏi nim, chin lc c nh ngha l mt chui nhng hot ng m cỏc nh
qun tr thc hin nhm phỏt trin hot ng kinh doanh ca doanh nghip (Charles Hill v
Gareth Jones, 2009:3). Chin lc c hỡnh thnh t quỏ trỡnh xõy dng chin lc, c
hiu l quỏ trỡnh cỏc nh qun tr la chn v thc thi chui nhng chin l
c nhm mc
tiờu tng nng lc cnh tranh ca doanh nghip (Charles Hill v Gareth Jones, 2009:4).
Qun tr chin lc chớnh l hot ng qun tr quỏ trỡnh xõy dng chin lc ca doanh
nghip, hay theo Lờ Th Gii (2009:11), l mt b cỏc quyt nh qun tr v cỏc hnh ng
xỏc nh hiu sut di hn ca mt cụng ty.
2.1.2 Nhim v ca qun tr chin lc
Qun tr chin l
c, do vy, theo Lờ Th Gii (2009:12), bao gm nm nhim v
cú quan h mt thit vi nhau: to lp mt vin cnh chin lc; thit lp cỏc mc tiờu;
xõy dng chin lc; thc thi v iu hnh chin lc; ỏnh giỏ vic thc hin v tin
hnh cỏc iu chnh. Nm nhim v ny cng c nhiu ti liu qun tr chin lc khỏc
nhau
cp ti v c túm tt trong mụ hỡnh trỡnh by trong Ph lc A ca bn ỏn
ny.

14

2.1.3 Tm quan trng ca qun tr chin lc
V vai trũ, cỏc nghiờn cu khỏc nhau cho thy vic ỏp dng qun tr chin lc vo
hot ng ca doanh nghip s giỳp doanh nghip t hiu sut hot ng cao hn so vi cỏc
doanh nghip khụng ỏp dng quỏ trỡnh ny. V c bn, theo Lờ Th Gii (2009:13), li ớch
ca qun tr chin lc bao gm: (1) Lm rừ rng hn vin cnh chin lc cho cụng ty; (2)
Tp trung chớnh xỏc hn vo nhng iu cú ý ngha quan trng ca chin lc; (3) Ci thin
nhn thc v s thay i nhanh chúng ca mụi trng.
2.2 Cỏc cụng c qun tr chin lc hin i
Trong quỏ trỡnh thc hin ỏn, mụ hỡnh DPM v SM s c dựng lm cỏc mụ
hỡnh chớnh kim tra, ỏnh giỏ cỏc chin lc ca cụng ty nghiờn cu.
2.2.1 Mụ hỡnh DPM (Delta Project Model)
Mụ hỡnh DPM c Arnoldo C. Hax v Dean L. xõy dng vi trng tõm l s
cnh tranh da trờn gn k
t cỏc giỏ tr hn l cỏc chin lc cnh tranh trc din. Mụ hỡnh
ny c xõy dng v phỏt trin trong thi i Internet v giỳp gii thớch tm quan trng
ca vic to dng v duy trỡ cỏc giỏ tr. Biu ca mụ hỡnh DPM c trỡnh by trong
Ph Lc B ca ỏn.
C th hn, mụ hỡnh DPM l tam giỏc phn ỏnh ba nh v chin lc ca doanh
nghip bao gm Gii phỏp khỏch hng - Chi phớ thp - Khỏc bit húa. Mc tiờu ca mụ
hỡnh ny l m ra mt cỏch tip c
n chin lc mi cho doanh nghip trờn c s xỏc nh
sn phm tt. Chi phớ thp hay Khỏc bit húa khụng phi con ng duy nht dn n
thnh cụng. im mi ca tip cn chin lc theo chin lc Delta l xỏc lp xõy dng
chin lc vi trin khai chin lc thụng qua mt quy trỡnh thớch ng vi ba ni dung c
bn gm Hiu qu hot ng - i m
i - nh hng khỏch hng.
2.2.2 Bn chin lc SM (Strategy Maps)
Bn chin lc SM do Robert S. Kaplan v David P. Norton xõy dng. Mụ
hỡnh ny giỳp chỳng ta hiu rừ v quỏ trỡnh thc thi v trin khai cỏc chin lc trong mt
t chc. Mụ hỡnh ny l bc ci tin t mụ hỡnh Balanced Scorecard (Th ghi im cõn
bng hay Phng phỏp o hiu sut cụng vic, tm dch). Bn chin lc SM c
trỡnh by trong Ph Lc C ca ỏn.

Thứ Hai, 17 tháng 3, 2014

Tài liệu The Role of BCG Vaccine in the Prevention and Control of Tuberculosis in the United States: A Joint Statement by the Advisory Council for the Elimination of Tuberculosis and the Advisory Committee on Immunization Practices docx


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Tài liệu The Role of BCG Vaccine in the Prevention and Control of Tuberculosis in the United States: A Joint Statement by the Advisory Council for the Elimination of Tuberculosis and the Advisory Committee on Immunization Practices docx": http://123doc.vn/document/1037707-tai-lieu-the-role-of-bcg-vaccine-in-the-prevention-and-control-of-tuberculosis-in-the-united-states-a-joint-statement-by-the-advisory-council-for-the-.htm


EX OFFICIO MEMBERS — Continued
Georgia S. Buggs
Office of Minority Health
Public Health Service
Rockville, MD
Carole A. Heilman, Ph.D.
National Institutes of Health
Bethesda, MD
Warren Hewitt, Jr.
Substance Abuse and Mental Health
Services Administration
Rockville, MD
J. Terrell Hoffeld, D.D.S.
Agency for Health Care Policy
and Research
Rockville, MD
Gary A. Roselle, M.D.
Department of Veterans Affairs
VA Medical Center
Cincinnati, OH
Bruce D. Tempest, M.D., F.A.C.P.
Indian Health Service
Gallup, NM
Basil P. Vareldzis, M.D.
Agency for International Development
Washington, DC
LIAISON REPRESENTATIVES
John B. Bass, Jr., M.D.
American Thoracic Society
University of South Alabama
Mobile, AL
Nancy E. Dunlap, M.D.
American College of Chest Physicians
University of Alabama at Birmingham
Birmingham, AL
Wafaa M. El-Sadr, M.D., M.P.H.
Infectious Disease Society of America
New York, NY
Alice Y. McIntosh
American Lung Association
New York, NY
Norbert P. Rapoza, Ph.D.
American Medical Association
Chicago, IL
Michael L. Tapper, M.D.
Society for Healthcare Epidemiology
of America
New York, NY
COMMITTEE REPRESENTATIVES
Advisory Committee on the
Prevention of HIV Infection
Walter F. Schlech, M.D.
Victoria General Hospital
Halifax, Nova Scotia, Canada
Hospital Infection Control Practices
Advisory Committee
Susan W. Forlenza, M.D.
New York City Department of Health
New York, NY
Hospital Infection Control Practices
Advisory Committee
Mary J. Gilchrist, Ph.D.
Veterans Administration Medical Center
Cincinnati, OH
National TB Controllers Association
Bruce Davidson, M.D., M.P.H.
Philadelphia Department of
Public Health
Philadelphia, PA
Vol. 45 / No. RR-4 MMWR iii
Advisory Committee on Immunization Practices (ACIP)
1995
CHAIRPERSON
Jeffrey P. Davis, M.D.
Chief Medical Officer
Wisconsin Department of Health and
Social Services
Madison, WI
EXECUTIVE SECRETARY
Dixie E. Snider, M.D., M.P.H.
Associate Director for Science
Centers for Disease Control and
Prevention
Atlanta, GA
MEMBERS
Barbara A. DeBuono, M.D., M.P.H.
New York State Department of Health
Albany, NY
Kathryn M. Edwards, M.D.*
Vanderbilt University
Nashville, TN
Fernando A. Guerra, M.D.
San Antonio Metro Health District
San Antonio, TX
Neal A. Halsey, M.D.*
Johns Hopkins University
Baltimore, MD
Rudolph E. Jackson, M.D.*
Morehouse School of Medicine
Atlanta, GA
Stephen C. Schoenbaum, M.D.
Harvard Community Health Plan
of New England
Providence, RI
Fred E. Thompson, Jr., M.D.
Mississippi State Department of Health
Jackson, MS
Joel I. Ward, M.D.
UCLA Center for Vaccine Research
Harbor-UCLA Medical Center
Torrance, CA
EX OFFICIO MEMBERS
M. Carolyn Hardegree, M.D.
Food and Drug Administration
Bethesda, MD
John R. La Montagne, Ph.D.
National Institutes of Health
Bethesda, MD
*These ACIP members rotated off the committee; however, they made substantive contributions
to this report.
iv MMWR April 26, 1996
LIAISON REPRESENTATIVES
American Academy of Family
Physicians
Richard K. Zimmerman, M.D.
University of Pittsburgh
Pittsburgh, PA
American Academy of Pediatrics
Georges Peter, M.D.
Rhode Island Hospital
Providence, RI
American Academy of Pediatrics
Caroline B. Hall, M.D.
University of Rochester
Rochester, NY
American College of Obstetricians
and Gynecologists
Marvin S. Amstey, M.D.
Highland Hospital
Rochester, NY
American College of Physicians
Pierce Gardner, M.D.
State University of New York
at Stonybrook
Stonybrook, NY
American Hospital Association
William Schaffner, M.D.
Vanderbilt University
Nashville, TN
American Medical Association
Edward A. Mortimer, Jr., M.D.
Case Western Reserve University
Cleveland, OH
Canadian National Advisory Committee
on Immunization
David W. Scheifele, M.D.
Vaccine Evaluation Center
Vancouver, British Columbia, Canada
Hospital Infections Control
Practices Advisory Committee
David W. Fleming, M.D.
Oregon Health Division
Portland, OR
Infectious Diseases Society of America
William P. Glezen, M.D.
Baylor College of Medicine
Houston, TX
National Association of State Public
Health Veterinarians
Keith A. Clark, D.V.M., Ph.D.
Texas Department of Health
Austin, TX
National Vaccine Program
Anthony Robbins, M.D.
Office of the Assistant Secretary for
Health
Washington, DC
U.S. Department of Defense
Michael Peterson, D.V.M., Dr.P.H.
Office of the Surgeon General
Department of the Army
Falls Church, VA
U.S. Department of Veterans Affairs
Kristin L. Nichol, M.D., M.P.H.
Veterans Administration Medical Center
Minneapolis, MN
Vol. 45 / No. RR-4 MMWR v
The following CDC staff members prepared this report:
Margarita E. Villarino, M.D., M.P.H.
Robin E. Huebner, Ph.D., M.P.H.
Ann H. Lanner
Lawrence J. Geiter, M.P.H.
Division of Tuberculosis Elimination
National Center for HIV, STD and TB Prevention (Proposed)
in collaboration with the
Advisory Council for the Elimination of Tuberculosis
and the
Advisory Committee on Immunization Practices
vi MMWR April 26, 1996
The Role of BCG Vaccine in the Prevention and
Control of Tuberculosis in the United States
A Joint Statement by the
Advisory Council for the Elimination of Tuberculosis
and the Advisory Committee on Immunization Practices
Summary
This report updates and replaces previous recommendations regarding the
use of Bacillus of Calmette and Guérin (BCG) vaccine for controlling tuberculosis
(TB) in the United States (
MMWR
1988;37:663–4, 669–75). Since the previous
recommendations were published, the number of TB cases have increased
among adults and children, and outbreaks of multidrug-resistant TB have oc-
curred in institutions. In addition, new information about the protective efficacy
of BCG has become available. For example, two meta-analyses of the published
results of BCG vaccine clinical trials and case-control studies confirmed that the
protective efficacy of BCG for preventing serious forms of TB in children is high
(i.e., >80%). These analyses, however, did not clarify the protective efficacy of
BCG for preventing pulmonary TB in adolescents and adults; this protective effi-
cacy is variable and equivocal. The concern of the public health community
about the resurgence and changing nature of TB in the United States prompted
a re-evaluation of the role of BCG vaccination in the prevention and control of
TB. This updated report is being issued by CDC, the Advisory Committee for the
Elimination of Tuberculosis, and the Advisory Committee on Immunization Prac-
tices, in consultation with the Hospital Infection Control Practices Advisory
Committee, to summarize current considerations and recommendations regard-
ing the use of BCG vaccine in the United States.
In the United States, the prevalence of
M. tuberculosis
infection and active
TB disease varies for different segments of the population; however, the risk for
M. tuberculosis
infection in the overall population is low. The primary strategy
for preventing and controlling TB in the United States is to minimize the risk for
transmission by the early identification and treatment of patients who have ac-
tive infectious TB. The second most important strategy is the identification of
persons who have latent
M. tuberculosis
infection and, if indicated, the use of
preventive therapy with isoniazid to prevent the latent infection from progress-
ing to active TB disease. Rifampin is used for preventive therapy for persons
who are infected with isoniazid-resistant strains of
M. tuberculosis.
The use of
BCG vaccine has been limited because a) its effectiveness in preventing infec-
tious forms of TB is uncertain and b) the reactivity to tuberculin that occurs after
vaccination interferes with the management of persons who are possibly in-
fected with
M. tuberculosis.
In the United States, the use of BCG vaccination as a TB prevention strategy
is reserved for selected persons who meet specific criteria. BCG vaccination
should be considered for infants and children who reside in settings in which the
likelihood of
M. tuberculosis
transmission and subsequent infection is high,
Vol. 45 / No. RR-4 MMWR 1
provided no other measures can be implemented (e.g., removing the child from
the source of infection). In addition, BCG vaccination may be considered for
health-care workers (HCWs) who are employed in settings in which the likeli-
hood of transmission and subsequent infection with
M. tuberculosis
strains
resistant to isoniazid and rifampin is high, provided comprehensive TB infection-
control precautions have been implemented in the workplace and have not been
successful. BCG vaccination is not recommended for children and adults who
are infected with human immunodeficiency virus because of the potential ad-
verse reactions associated with the use of the vaccine in these persons.
In the United States, the use of BCG vaccination is rarely indicated. BCG
vaccination is not recommended for inclusion in immunization or TB control
programs, and it is not recommended for most HCWs. Physicians considering
the use of BCG vaccine for their patients are encouraged to consult the TB con-
trol programs in their area.
INTRODUCTION
Because the overall risk for acquiring
Mycobacterium tuberculosis
infection is low
for the total U.S. population, a national policy is not indicated for vaccination with
Bacillus of Calmette and Guérin (BCG) vaccine. Instead, tuberculosis (TB) prevention
and control efforts in the United States are focused on a) interrupting transmission
from patients who have active infectious TB and b) skin testing children and adults
who are at high risk for TB and, if indicated, administering preventive therapy to those
persons who have positive tuberculin skin-test results. The preferred method of skin
testing is the Mantoux tuberculin skin test using 0.1 mL of 5 tuberculin units (TU) of
purified protein derivative (PPD) (
1
).
BCG vaccination contributes to the prevention and control of TB in limited situ-
ations when other strategies are inadequate. The severity of active TB disease during
childhood warrants special efforts to protect children, particularly those <5 years of
age. In addition, TB is recognized as an occupational hazard for health-care workers
(HCWs) in certain settings. In 1988, the Immunization Practices Advisory Committee
and the Advisory Committee for Elimination of Tuberculosis published a joint state-
ment on the use of BCG vaccine for the control of TB (
2
). Based on available
information concerning the effectiveness of BCG vaccine for preventing serious forms
of TB in children, this statement recommended BCG vaccination of children who are
not infected with
M. tuberculosis
but are at high risk for infection and for whom
other public health measures cannot be implemented. The statement recommended
against BCG vaccination for HCWs at risk for occupationally acquired
M. tuberculosis
infection because a) BCG vaccination interferes with the identification of HCWs who
have latent
M. tuberculosis
infection and the implementation of preventive-therapy
programs in health-care facilities and b) the protective efficacy of BCG for pulmonary
TB in adults is uncertain.
From 1985 through 1992, a resurgence in the incidence of TB occurred in the United
States and included increases in the number of TB cases among adults and children
and outbreaks of multidrug-resistant TB (MDR-TB) involving patients, HCWs, and cor-
rectional-facility employees. In addition, meta-analyses have been conducted recently
using previously published data from clinical trials and case-control studies of BCG
2 MMWR April 26, 1996
vaccination. These developments have prompted a re-evaluation of the role of BCG
vaccination in the prevention and control of TB in the United States. CDC, the Advisory
Council for the Elimination of Tuberculosis (ACET), and the Advisory Committee on
Immunization Practices (ACIP), in consultation with the Hospital Infection Control
Practices Advisory Committee, are issuing the following report to summarize current
considerations and recommendations regarding the use of BCG vaccine in the United
States.
BACKGROUND
Transmission and Pathogenesis of
M. tuberculosis
Most persons infected with
M. tuberculosis
have latent infection. Among immuno-
competent adults who have latent
M. tuberculosis
infection, active TB disease will
develop in 5%–15% during their lifetimes (
3–5
). The likelihood that latent infection will
progress to active TB disease in infants and children is substantially greater than for
most other age groups (
6
). Active TB disease can be severe in young children. With-
out appropriate therapy, infants <2 years of age are at particularly high risk for
developing life-threatening tuberculous meningitis or miliary TB (
7
).
The greatest known risk factor that increases the likelihood that a person infected
with
M. tuberculosis
will develop active TB disease is immunodeficiency, especially
that caused by coinfection with human immunodeficiency virus (HIV) (
8–10
). Other
immunocompromising conditions (e.g., diabetes mellitus, renal failure, and treatment
with immunosuppressive medications) also increase the risk for progression to active
TB disease, but the risk is not as high as the risk attributed to HIV infection (
8,11
). In
addition, recency of infection with
M. tuberculosis
contributes to the risk for develop-
ing active TB disease. Among immunocompetent persons, the risk for active TB
disease is greatest during the first 2 years after infection occurs; after this time period,
the risk declines markedly (
8
). However, the risk for active TB disease among HIV-
infected persons, who have a progressive decline in immunity, may remain high for an
indefinite period of time or may even increase as the immunosuppression progresses.
Furthermore, persons who have impaired immunity are more likely than immuno-
competent persons to have a weakened response to the tuberculin skin test; this
weakened response makes both the identification of persons who have latent
M. tu-
berculosis
infection and the decisions regarding whether to initiate TB preventive
therapy more difficult.
Epidemiology of TB in the United States
From 1953, when national surveillance for TB began, through 1984, TB incidence
rates in the United States declined approximately 6% per year. However, during 1985,
the morbidity rate for TB decreased by only 1.1%, and during 1986, it increased by
1.1% over the 1985 rate (
12
). This upward trend continued through 1992, when the
incidence was 10.5 cases per 100,000 population. For 1993, the reported incidence of
TB was 9.8 cases per 100,000 population, representing a 5.2% decrease from 1992;
however, this decline was still 14% greater than the 1985 rate (
13
). For 1994, the
Vol. 45 / No. RR-4 MMWR 3
number of cases decreased 3.7% from 1993, but this number still represented a 9.7%
increase over the rate for 1985 (
14
).
In general, active TB disease is fatal for as many as 50% of persons who have not
been treated (
15
). Anti-TB therapy has helped to reduce the number of deaths caused
by TB; since 1953, the TB fatality rate has declined by 94%. According to 1993 provi-
sional data for the United States, 1,670 deaths were attributed to TB, representing a
mortality rate of 0.6 deaths per 100,000 population. The mortality rate for 1953 was
12.4 deaths per 100,000 population (
16
).
The prevalence of
M. tuberculosis
infection and active TB disease varies for differ-
ent segments of the U.S. population. For example, during 1994, 57% of the total
number of TB cases were reported by five states (i.e., California, Florida, Illinois, New
York, and Texas), and overall incidence rates were twice as high for men as for women
(
16
). For children, disease rates were highest among children ages ≤4 years, were low
among children ages 5–12 years, and, beginning in the early teenage years, increased
sharply with age for both sexes and all races. Cases of TB among children <15 years
of age accounted for 7% of all TB cases reported for 1994.
During the 1950s, TB was identified as an occupational hazard for HCWs in certain
settings (
17
). In the United States, the risk for acquiring
M. tuberculosis
infection di-
minished for most HCWs as the disease became less prevalent; however, the risk is
still high for HCWs who work in settings in which the incidence of TB among patients
is high. The precise risk for TB among HCWs in the United States cannot be deter-
mined because tuberculin skin-test conversions and active TB disease among HCWs
are not systematically reported. However, recent outbreaks of TB in health-care set-
tings indicate a substantial risk for TB among HCWs in some geographic areas.
Since 1990, CDC has provided epidemiologic assistance during investigations
of several MDR-TB outbreaks that occurred in institutional settings. These outbreaks
involved a total of approximately 300 cases of MDR-TB and included transmission of
M. tuberculosis
to patients, HCWs, and correctional-facility inmates and employees in
Florida, New Jersey, and New York (
18–23
). These outbreaks were characterized by
the transmission of
M. tuberculosis
strains resistant to isoniazid and, in most cases,
rifampin; several strains also were resistant to other drugs (e.g., ethambutol, strepto-
mycin, ethionamide, kanamycin, and rifabutin). In addition, most of the initial cases of
MDR-TB identified in these outbreaks occurred among HIV-infected persons, for
whom the diagnosis of TB was difficult or delayed. The fatality rate among persons
who had active MDR-TB was >70% in most of the outbreaks.
TB Prevention and Control in the United States
The fundamental strategies for the prevention and control of TB include:
• Early detection and treatment of patients who have active TB disease. The most
important strategy for minimizing the risk for
M. tuberculosis
transmission is the
early detection and effective treatment of persons who have infectious TB (
24
).
• Preventive therapy for infected persons. Identifying and treating persons who
are infected with
M. tuberculosis
can prevent the progression of latent infection
to active infectious disease (
25
).
4 MMWR April 26, 1996
• Prevention of institutional transmission. The transmission of
M. tuberculosis
is
a recognized risk in health-care settings and is a particular concern in settings
where HIV-infected persons work, volunteer, visit, or receive care (
26
). Effective
TB infection-control programs should be implemented in health-care facilities
and other institutional settings (e.g., homeless shelters and correctional facilities)
(
27,28
).
BCG vaccination is not recommended as a routine strategy for TB control in the
United States (see Recommendations). The following sections discuss BCG vaccines,
the protective efficacy and side effects associated with BCG vaccination, considera-
tions and recommendations for the use of BCG vaccine in selected persons, and
implementation and surveillance of BCG vaccination.
BCG VACCINES
BCG vaccines are live vaccines derived from a strain of
Mycobacterium bovis
that
was attenuated by Calmette and Guérin at the Pasteur Institute in Lille, France (
29
).
BCG was first administered to humans in 1921. Many different BCG vaccines are avail-
able worldwide. Although all currently used vaccines were derived from the original
M. bovis
strain, they differ in their characteristics when grown in culture and in their
ability to induce an immune response to tuberculin. These variations may be caused
by genetic changes that occurred in the bacterial strains during the passage of time
and by differences in production techniques. The vaccine currently available for im-
munization in the United States, the Tice strain, was developed at the University of
Illinois (Chicago, Illinois) from a strain originated at the Pasteur Institute. The Food and
Drug Administration is considering another vaccine, which is produced by Connaught
Laboratories, Inc., for licensure in the United States. This vaccine was transferred from
a strain that was maintained at the University of Montreal (Montreal, Canada).
Vaccine Efficacy
Reported rates of the protective efficacy of BCG vaccines might have been affected
by the methods and routes of vaccine administration and by the environments and
characteristics of the populations in which BCG vaccines have been studied. Different
preparations of liquid BCG were used in controlled prospective community trials con-
ducted before 1955; the results of these trials indicated that estimated rates of
protective efficacy ranged from 56% to 80% (
30
). In 1947 and 1950, two controlled
trials that used the Tice vaccine demonstrated rates of protective efficacy ranging from
zero to 75% (
31,32
). Since 1975, case-control studies using different BCG strains indi-
cated that vaccine efficacies ranged from zero to 80% (
33
). In young children, the
estimated protective efficacy rates of the vaccine have ranged from 52% to 100% for
prevention of tuberculous meningitis and miliary TB and from 2% to 80% for preven-
tion of pulmonary TB (
34–39
). Most vaccine studies have been restricted to newborns
and young children; few studies have assessed vaccine efficacy in persons who re-
ceived initial vaccination as adults. The largest community-based controlled trial of
BCG vaccination was conducted from 1968 to 1971 in southern India. Although two
different vaccine strains that were considered the most potent available were used in
this study, no protective efficacy in either adults or children was demonstrated 5 years
Vol. 45 / No. RR-4 MMWR 5
after vaccination. These vaccine recipients were re-evaluated 15 years after BCG vac-
cination, at which time the protective efficacy in persons who had been vaccinated as
children was 17%; no protective effect was demonstrated in persons who had been
vaccinated as adolescents or adults (
39
).
The renewed interest in examining the indications for BCG vaccination in the
United States included consideration of the wide range of vaccine efficacies deter-
mined by clinical trials and estimated in case-control studies. Two recent meta-
analyses of the published literature concerning the efficacy of BCG vaccination for
preventing TB attempted to calculate summary estimates of the vaccine’s protective
efficacy. The first of these meta-analyses included data from 10 randomized clinical
trials and eight case-control studies published since 1950 (
40
). The results of this
analysis indicated an 86% protective effect of BCG against meningeal and miliary TB
in children in clinical trials (95% confidence interval [CI]=65%–95%) and a 75% protec-
tive effect in case-control studies (95% CI=61%–84%). The meta-analyst conducting
this study determined that the variability in the rates of protective efficacy of BCG
against pulmonary TB differed significantly enough between these 18 studies to pre-
clude the estimation of a summary protective efficacy rate.
The second meta-analysis reviewed the results of 14 clinical trials and 12 case-
control studies (
41
). The meta-analysts used a random-effects regression model to
explore the sources of the heterogeneity in the efficacy of the BCG vaccine reported in
the individual studies. Using a model that included the geographic latitude of the
study site and the data validity score as covariates, they estimated the overall protec-
tive effect of BCG vaccine to be 51% in the clinical trials (95% CI=30%–66%) and 50%
in the case-control studies (95% CI=36%–61%). The scarcity of available data concern-
ing the protective efficacy afforded by both BCG vaccination of adults and the type of
vaccine strain administered precluded the inclusion of these factors as covariates in
the random-effects regression model. However, these researchers determined that
vaccine efficacy rates were higher in studies conducted of populations in which per-
sons were vaccinated during childhood compared with populations in which persons
were vaccinated at older ages. Furthermore, they determined that higher BCG vaccine
efficacy rates were not associated with the use of particular vaccine strains.
Eight studies of the efficacy of BCG vaccination in HCWs also were reviewed by the
investigators conducting the second meta-analysis. In these eight studies, which were
conducted during the 1940s and 1950s, the meta-analysts identified the following
methodologic problems: small study population sizes; inadequate data defining the
susceptibility status of study populations; uncertain comparability of control pop-
ulations; incomplete assessment of ongoing exposure to contagious TB patients;
inadequate follow-up of study populations; lack of rigorous case definitions; and dif-
ferences in either BCG dose, vaccine strain, or method of vaccine administration.
These methodologic weaknesses and the heterogeneity of the results were suffi-
ciently substantial to preclude analysis of the data for the use of BCG vaccine in HCWs.
In summary, the recently conducted meta-analyses of BCG protective efficacy have
confirmed that the vaccine efficacy for preventing serious forms of TB in children is
high (i.e., >80%). These analyses, however, were not useful in clarifying the variable
information concerning the vaccine’s efficacy for preventing pulmonary TB in adoles-
cents and adults. These studies also were not useful in determining a) the efficacy of
BCG vaccine in HCWs or b) the effects on efficacy of the vaccine strain administered
6 MMWR April 26, 1996