Thứ Tư, 21 tháng 5, 2014

Di sản văn hóa


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Di sản văn hóa": http://123doc.vn/document/567630-di-san-van-hoa.htm



Nằm ở vùng Đơng Bắc Việt Nam, vịnh Hạ
Long là một phần vịnh Bắc Bộ, bao gồm
vùng biển của thành phố Hạ Long, thị xã
Cẩm Phả và một phần của huyện đảo Vân
Đồn. Phía tây nam vịnh giáp đảo Cát Bà, phía
Đơng là biển, phần còn lại giáp đất liền với
đường bờ biển dài 120 km (75 miles), được
giới hạn từ 106 độ 58 phút đến 107 độ 22
phút kinh độ Đơng và 20 độ 45 phút đến 20
độ 50 phút vĩ độ Bắc, với tổng diện tích 1553
km2 gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó 989
có tên và 980 đảo chưa có tên.
Vài nét về Vịnh Hạ Long


THÁP RÙA

THÁP BÚT

NGỌ
MƠN
HUẾ

NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ

Bến nhà Rồng là di tích lịch sử
nổi tiếng ở TP.Hồ Chí Minh và
cũng là thương cảng lớn nằm
bên sơng Sài Gòn. Ở đó có tòa
nhà to lớn, cao hai tầng do
Cơng ty vận tải đường biển của
Pháp là Messageries Maritimes
xây dựng vào năm 1863 dùng
làm nơi bán vé tàu và nơi ở cho
người quản lý.
VÀI NÉT GIỚI THIỆU VỀ BẾN NHÀ RỒNG

Ðược khởi cơng xây dựng ngày 4-4-1863 do Cơng ty Vận tải
đường biển của Pháp (Messageries Maritime) xây cất dùng làm nơi
ở cho viên tổng quản lý và nơi bán vé tàu. Trước đây từ mé sơng
Sài Gòn hoặc từ đường Trịnh Minh Thế (nay là đường Nguyễn Tất
Thành) nhìn vào thì sẽ thấy hai chữ M.I (chữ viết của Cơng ty Vận
tải Hồng Gia Messageries Impériales), hiện giờ khơng còn nữa.
Ðây là tên gọi của cơng ty vận tải đường biển, vì năm 1859 lúc
Pháp đã chiếm thành Gia Ðịnh, nước Pháp còn theo chế độ qn
chủ với Hồng đế Napoléon III. Sau chiến tranh Pháp-Ðức 1870,
nhà vua bị lật đổ, lập ra chế độ Cộng hòa, tức đệ tam cộng hòa, vì
vậy Cơng ty Vận tải Hồng Gia được đổi tên thành Cơng ty Vận tải
đường biển để xóa bỏ di tích qn chủ.

Vì trên nóc tòa nhà này có gắn một đơi rồng lớn bằng
đất nung tráng men xanh, nên giới bình dân mới gọi tên
là Bến Nhà Rồng. Còn những người lớn tuổi lại gọi là
Sở ơng Năm bởi tòa nhà này do quan Năm người Pháp
Domergue đứng ra xây dựng. Ðến tháng 10 năm 1865,
Nhà Rồng còn được gọi là Sở Canh tân tàu biển, sau khi
ở đây có xây thêm cột cờ Thủ Ngữ treo cờ hiệu để cho
tàu thuyền ra vào dễ dàng. Ðến cuối năm 1899, cơng ty
mới được phép xây cất bến tàu đàng hồng để tàu cập
bến. Bến được lót bằng ván dầy, đặt trên trụ sắt dọc
theo mé sơng. Bến này cách bến kia 18m. Bề ngang của
mỗi bến vào phía trong bờ là 8m

NHỮNG DI SẢN CÁC BẠN VỪA
XEM LÀ TRONG NƯỚC VÀ SAU
ĐÂY LÀ ĐÔI NÉT VỀ CÁC DI SẢN
Ờ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét